- "Với những thí sinh bị mất giấy tờ hay sai sót do lỗi của người nhậpliệu, các hội đồng thi cứ bố trí cho thí sinh thi và phải yêu cầu thísinh cam đoan. Không để thí sinh lợi dụng việc bổ sung để thi kèm, thi hộ...." Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga trao đổi sau khi kết thúc thi đợt 1 sáng 5/7.

Tham khảo bài giải đề thi đại học môn toán
Đề thi đại học sẽ tăng câu hỏi mở
Đề hóa và tiếng Anh dễ thở
Giáo viên: Đề toán dễ hơn năm trước

  {keywords}
 
Thưa Thứ trưởng, kết thúc đợt 1 kỳ thi tuyển sinh, ban chỉ đạo thi và các trường cần rút kinh nghiệm gì trong đợt 2 sắp tới?

- Trong đợt tới sẽ có nhiều môn thi hơn, số lượng đề thi nhiều hơn. Các trường lưu ý cán bộ về lịch thi các môn, tránh nhầm lẫn trong việc bóc đề thi. Và cần nhắc nhở thí sinh tuân thủ quy chế, không mang điện thoại di động vào phòng thi để tránh những trường hợp bị đình chỉ thi như đã xảy ra trong đợt I.

Đồng thời, trường tiếp tục các biện pháp năng ngừa thí sinh mang thiết bị công nghệ cao vào phòng thi và ngăn chặn hiện tượng thi kèm thi hộ.

  {keywords}
  Thí sinh trao đổi sau buổi thi vật lý

Năm nay đề thi đã có sự khác biệt so với năm trước, không còn phần chung - phần riêng. Việc này nhằm mục đích gì, thưa ông? Và có phải đề thi như vậy để tiếp cận việc tổ chức một kỳ thi sau này?

- Xu hướng ra đề thi là để kiểm tra năng lực, tức là từ kiến thức mà các em đã học kiểm tra khả năng tư duy sáng tạo như thế nào, áp dụng kiến thức đã học ra sao trong thực tiễn... Vì vậy, đề thi không nhất thiết phải bao trùm hết kiến thức các em đã học ở bậc phổ thông.

Nếu phần kiến thức để kiểm tra năng lực đó chỉ nằm ở phần giao thoa giữa chương trình chuẩn và chương trình nâng cao thì không cần phải có phần đề thi theo chương trình chuẩn và phần theo chương trình nâng cao cho thí sinh chọn nữa nữa, giống như các đề thi toán và lý vừa rồi.

Và Bộ đã giao cho Ban đề thi toàn quyền xử lý việc này - sử dụng kiến thức nào để kiểm tra năng lực, và kiến thức ấy nằm trong chương trình nâng cao hay cơ bản… Nếu kiến thức sử dụng trong đề thi không nằm trong phần giao thoa sẽ buộc phải có hai phần câu hỏi riêng để thí sinh tự chọn. Nếu nằm trong phần giao thoa thì không cần phải chia đề thi ra nữa.

Hơn nữa, việc bỏ phần tự chọn đi cũng giảm bớt sự phân vân của thí sinh trong quá trình làm bài vì các em chỉ có một sự lựa chọn đó thôi.

Điều này tránh cho các em việc vô tình làm một vài câu trong cả hai phần tự chọn, bị phạm quy và trừ điểm như một số trường hợp đã xảy ra những năm qua.

Thay đổi có lợi cho thí sinh, nhưng Bộ GD-ĐT không có sự thông báo trước khiến thí sinh bất ngờ...

- Đúng là điều này không thông báo trước, vì tùy theo Ban đề thi thấy kiến thức nằm ở đâu sẽ ra đề như vậy. Quy chế cũng không buộc phải ra phần tự chọn hay không.

Như vậy có thể hiểu trong các đề thi của đợt 2 sắp tới có thể sẽ có những đề không có phần tự chọn, và có những đề có hai phần?

- Cái đó tôi không nói được, vì do Ban đề thi quyết định.

Riêng với môn ngoại ngữ có thể khẳng định sẽ chỉ có trắc nghiệm và không có phần viết, bởi vì kỹ thuật xử lý bài thi sau khi chấm đối với phần viết chưa chuẩn bị kịp, nên Bộ đã yêu cầu ban đề thi không ra phần viết.

Trong đợt thi vừa qua một số trường hợp thí sinh thất lạc hồ sơ được các hội đồng thi bổ sung vào phút cuối, không xếp số báo danh theo thứ tự abc... Đối với những trường hợp này có cần phải lưu ý gì không, thưa ông?

- Trong trường hợp đặc biệt phải xử lý đối với những thí sinh bị mất giấy tờ hay sai sót do lỗi của người nhập liệu, các hội đồng thi cứ bố trí cho thí sinh thi và phải yêu cầu thí sinh cam đoan.

Những trường hợp này được theo dõi đặc biệt, như khi chấm bài thì chấm công khai, chấm mở. Không để thí sinh lợi dụng việc bổ sung để thi kèm, thi hộ. Những trường hợp nghi ngờ thanh tra sẽ kiểm tra, giám sát kỹ thí sinh.

Xin cảm ơn ông!

141 trường tổ chức thi, đình chỉ 48 thí sinh

Theo báo cáo nhanh của ban chỉ đạo thi tuyển sinh ĐH năm 2014, kết thúc đợt 1, có 591.407 trong số 767.682 thí sinh tới dự thi, đạt 77,04%. Toàn đợt đã huy động 79.129 cán bộ tham gia công tác tuyển sinh

Có 73 thí sinh vi phạm bị xử lý kỷ luật, trong đó  khiển trách: 22; cảnh cáo: 3; đình chỉ: 48; có 8 trường hợp đến muộn không được dự thi.

Công tác hỗ trợ của xã hội tích cực, với 22.000 sinh viên tình nguyện; các tổ chức xã hội đã hỗ trợ được 30.200 các suất ăn miễn phí; 38.292 chỗ ở miễn phí.

  • Song Nguyên
" />

Tại sao đề thi năm nay có nhiều khác biệt?

Thời sự 2025-02-03 01:05:38 11148

- "Với những thí sinh bị mất giấy tờ hay sai sót do lỗi của người nhậpliệu,ạisaođềthinămnaycónhiềukhácbiệlichthidau các hội đồng thi cứ bố trí cho thí sinh thi và phải yêu cầu thísinh cam đoan. Không để thí sinh lợi dụng việc bổ sung để thi kèm, thi hộ...." Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga trao đổi sau khi kết thúc thi đợt 1 sáng 5/7.

Tham khảo bài giải đề thi đại học môn toán
Đề thi đại học sẽ tăng câu hỏi mở
Đề hóa và tiếng Anh dễ thở
Giáo viên: Đề toán dễ hơn năm trước

  { keywords}
 
Thưa Thứ trưởng, kết thúc đợt 1 kỳ thi tuyển sinh, ban chỉ đạo thi và các trường cần rút kinh nghiệm gì trong đợt 2 sắp tới?

- Trong đợt tới sẽ có nhiều môn thi hơn, số lượng đề thi nhiều hơn. Các trường lưu ý cán bộ về lịch thi các môn, tránh nhầm lẫn trong việc bóc đề thi. Và cần nhắc nhở thí sinh tuân thủ quy chế, không mang điện thoại di động vào phòng thi để tránh những trường hợp bị đình chỉ thi như đã xảy ra trong đợt I.

Đồng thời, trường tiếp tục các biện pháp năng ngừa thí sinh mang thiết bị công nghệ cao vào phòng thi và ngăn chặn hiện tượng thi kèm thi hộ.

  { keywords}
  Thí sinh trao đổi sau buổi thi vật lý

Năm nay đề thi đã có sự khác biệt so với năm trước, không còn phần chung - phần riêng. Việc này nhằm mục đích gì, thưa ông? Và có phải đề thi như vậy để tiếp cận việc tổ chức một kỳ thi sau này?

- Xu hướng ra đề thi là để kiểm tra năng lực, tức là từ kiến thức mà các em đã học kiểm tra khả năng tư duy sáng tạo như thế nào, áp dụng kiến thức đã học ra sao trong thực tiễn... Vì vậy, đề thi không nhất thiết phải bao trùm hết kiến thức các em đã học ở bậc phổ thông.

Nếu phần kiến thức để kiểm tra năng lực đó chỉ nằm ở phần giao thoa giữa chương trình chuẩn và chương trình nâng cao thì không cần phải có phần đề thi theo chương trình chuẩn và phần theo chương trình nâng cao cho thí sinh chọn nữa nữa, giống như các đề thi toán và lý vừa rồi.

Và Bộ đã giao cho Ban đề thi toàn quyền xử lý việc này - sử dụng kiến thức nào để kiểm tra năng lực, và kiến thức ấy nằm trong chương trình nâng cao hay cơ bản… Nếu kiến thức sử dụng trong đề thi không nằm trong phần giao thoa sẽ buộc phải có hai phần câu hỏi riêng để thí sinh tự chọn. Nếu nằm trong phần giao thoa thì không cần phải chia đề thi ra nữa.

Hơn nữa, việc bỏ phần tự chọn đi cũng giảm bớt sự phân vân của thí sinh trong quá trình làm bài vì các em chỉ có một sự lựa chọn đó thôi.

Điều này tránh cho các em việc vô tình làm một vài câu trong cả hai phần tự chọn, bị phạm quy và trừ điểm như một số trường hợp đã xảy ra những năm qua.

Thay đổi có lợi cho thí sinh, nhưng Bộ GD-ĐT không có sự thông báo trước khiến thí sinh bất ngờ...

- Đúng là điều này không thông báo trước, vì tùy theo Ban đề thi thấy kiến thức nằm ở đâu sẽ ra đề như vậy. Quy chế cũng không buộc phải ra phần tự chọn hay không.

Như vậy có thể hiểu trong các đề thi của đợt 2 sắp tới có thể sẽ có những đề không có phần tự chọn, và có những đề có hai phần?

- Cái đó tôi không nói được, vì do Ban đề thi quyết định.

Riêng với môn ngoại ngữ có thể khẳng định sẽ chỉ có trắc nghiệm và không có phần viết, bởi vì kỹ thuật xử lý bài thi sau khi chấm đối với phần viết chưa chuẩn bị kịp, nên Bộ đã yêu cầu ban đề thi không ra phần viết.

Trong đợt thi vừa qua một số trường hợp thí sinh thất lạc hồ sơ được các hội đồng thi bổ sung vào phút cuối, không xếp số báo danh theo thứ tự abc... Đối với những trường hợp này có cần phải lưu ý gì không, thưa ông?

- Trong trường hợp đặc biệt phải xử lý đối với những thí sinh bị mất giấy tờ hay sai sót do lỗi của người nhập liệu, các hội đồng thi cứ bố trí cho thí sinh thi và phải yêu cầu thí sinh cam đoan.

Những trường hợp này được theo dõi đặc biệt, như khi chấm bài thì chấm công khai, chấm mở. Không để thí sinh lợi dụng việc bổ sung để thi kèm, thi hộ. Những trường hợp nghi ngờ thanh tra sẽ kiểm tra, giám sát kỹ thí sinh.

Xin cảm ơn ông!

  • Ngân Anh (thực hiện)

141 trường tổ chức thi, đình chỉ 48 thí sinh

Theo báo cáo nhanh của ban chỉ đạo thi tuyển sinh ĐH năm 2014, kết thúc đợt 1, có 591.407 trong số 767.682 thí sinh tới dự thi, đạt 77,04%. Toàn đợt đã huy động 79.129 cán bộ tham gia công tác tuyển sinh

Có 73 thí sinh vi phạm bị xử lý kỷ luật, trong đó  khiển trách: 22; cảnh cáo: 3; đình chỉ: 48; có 8 trường hợp đến muộn không được dự thi.

Công tác hỗ trợ của xã hội tích cực, với 22.000 sinh viên tình nguyện; các tổ chức xã hội đã hỗ trợ được 30.200 các suất ăn miễn phí; 38.292 chỗ ở miễn phí.

  • Song Nguyên
本文地址:http://play.tour-time.com/news/59a599149.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Khor vs Al Ahli, 22h45 ngày 29/1: Khó cho cửa dưới

"Kiều nữ chuyển giới" Quincy Lê (SBD 402) sinh năm 2001, cao 1,72m, hiện sinh sống tại TP.HCM. Ở tuổi 21, cô sở hữu nét đẹp trong veo, cuốn hút với đôi chân dài và vóc dáng thon thả. Trước khi trở về Việt Nam, Quincy học tập và sinh sống cùng gia đình tại Mỹ. 
Ở tập đầu tiên của Hoa hậu Chuyển giới Việt Nam 2023, Quincy được ban giám khảo, huấn luyện viên đánh giá cao về gương mặt và thân hình. Dù thể hiện chưa tốt nhưng với tiềm năng cùng nhan sắc, cô nhận được tấm vé vàng vào thẳng top 20 và là thành viên đầu tiên của đội Chế Nguyễn Quỳnh Châu.
Chia sẻ với VietNamNet, Quincy Lê cho biết tham gia cuộc thi để tìm kiếm cơ hội, thử sức, học hỏi, trau dồi kinh nghiệm, kiến thức. "Mục tiêu của tôi là chiếc vương miện danh giá. Là thí sinh mới, còn khá nhiều thiếu sót nhưng ban giám khảo và mọi người nhận xét điểm mạnh của tôi là gương mặt, ngoại hình ưa nhìn dễ gây ấn tượng", cô nói. 
Ở tập thi đầu tiên, Quincy nhận nhiều ý kiến trái chiều về cách trình diễn nên sẽ cố gắng khắc phục để hoàn thiện. Đây cũng là lần đầu cô cảm nhận được ảnh hưởng của cộng đồng mạng, trước và sau khi chuyển giới, cô ít khi nhận những lời chê bai, chỉ trích. 
Hiện tại, Quincy tập trung cho cuộc thi và xem đây là nơi có thể thay đổi bản thân. Nói về điểm đặc biệt, Quincy cho biết mình khá nhạt nhòa, ít gặp thất bại và mong muốn có thêm kinh nghiệm, cơ hội sự nghiệp.
Thử thách lớn nhất Quincy Lê từng trải qua là phẫu thuật chuyển giới. Cô rất lo lắng nhưng may mắn cuộc phẫu thuật diễn ra suôn sẻ. 
Quincy Lê công khai giới tính thật với gia đình năm học lớp 10. Trong hành trình thay đổi cơ thể tại Thái Lan, Quincy luôn được bố mẹ đồng hành, yêu thương và lo lắng. Người đẹp đã chuyển giới hoàn thiện được 9 tháng. 
 "Mặc dù tôi và gia đình vẫn thường có bất đồng về quan điểm, nhưng bố mẹ luôn chăm sóc, yêu thương, là nguồn động lực nên tôi rất yêu gia đình", cô bộc bạch.
Quincy không tiết lộ việc tham dự cuộc thi nhưng sau khi biết, gia đình ủng hộ cô tuyệt đối.
Người đẹp ấp ủ ước mơ sẽ đại diện cộng đồng LGBT, giúp cộng đồng đến gần hơn với mọi người. Quincy Lê đã dành phần lớn thời gian để rèn luyện các kỹ năng cơ bản trước khi đến với cuộc thi, mong đem đến hình ảnh một người chuyển giới can đảm, dám sống thật với chính mình.  

Người đẹp cho biết, từ khi chương trình công bố 4 vị huấn luyện viên, cô mong được vào đội á hậu Chế Nguyễn Quỳnh Châu. Đối với Quincy, Quỳnh Châu là huấn luyện viên rất tốt, quan tâm và lo lắng cho từng thí sinh trong đội.

Đỗ Phong

Hoa hậu chuyển giới đẹp nhất Thái Lan được nhà chồng tặng vương miện vàngHoa hậu chuyển giới đẹp nhất Thái Lan Nong Poy được gia đình chồng doanh nhân trao vương miện làm bằng vàng theo nghi lễ truyền thống.">

'Kiều nữ chuyển giới' từ Mỹ gây chú ý tại Hoa hậu Chuyển giới Việt Nam

suy than 1.jpg
Ông Paul Kinloch cùng hai con. Ảnh: The Sun

Sau đó, ông Paul được biết đây là triệu chứng của ung thư giai đoạn cuối. Ông nhận được tin có một người hiến tạng phù hợp giúp ông có cơ hội ghép thận. Điều này khiến ông bố hai con hy vọng sẽ có một cuộc sống mới. Gia đình còn lên kế hoạch kỷ niệm sinh nhật lần thứ 60 của ông vào năm tới.

Tuy nhiên, hơn một tuần sau, ông Paul qua đời vào ngày 26/4 ở tuổi 59 mà chưa kịp tiến hành phẫu thuật. 

Hai ngày trước khi mất, ông Paul làm lễ cưới với vợ là Theresa trong vườn nhà với sự chứng kiến của hai người con là Spencer, 29 tuổi và Sophie, 26 tuổi. Theo một người bạn của gia đình, cặp đôi đã ở bên nhau gần 30 năm nhưng chưa bao giờ cảm thấy cần phải kết hôn.

Theo The Sun, ông Paul làm nhân viên chăm sóc sức khỏe tâm thần ở Dundee trong 13 năm. Ông đã giúp khoảng 600 người đối phó với tâm trạng chán nản, lo lắng và ý nghĩ tự tử.

Dù đau đớn vì bệnh tật, ông Paul vẫn tiếp tục hỗ trợ mọi người và chỉ dừng lại 4 tuần trước khi qua đời do sụt cân và cần được giúp đỡ để đi lại. Một người đồng nghiệp tên Callum Troup dành nhiều lời ca ngợi ông: “Ông ấy rất chuyên nghiệp, ăn mặc chỉnh tề và có khiếu hài hước tuyệt vời”. 

Trước khi trở thành chuyên gia sức khỏe tâm thần, ông Paul từng làm nhiều công việc tại dịch vụ lưu trú, hội thảo kỹ năng việc làm, vườn cộng đồng và cửa hàng từ thiện. Ông Paul thích cắm trại, đi bộ, chụp ảnh, lái xe máy, hâm mộ bóng đá cuồng nhiệt và thường đến xem các trận đấu cùng con trai mình. Ông cũng thích thổi kèn túi. Những chiếc kèn được ông đặt mua tới sau khi ông mất. 

Mới đây, những người bạn đã lập quỹ để giúp đỡ vợ của ông Paul giải quyết các vấn đề tài chính. Một người bạn kể: “Paul rất quan tâm tới mọi người. Chắc hẳn, ông ấy hy vọng rằng giờ đây chúng tôi có thể chăm sóc những người ông ấy yêu thương nhất”. Phil Duncan, người từng làm việc với ông Paul, cho biết: "Sự giúp đỡ của ông ấy đã thay đổi cuộc sống của nhiều người". 

Cô gái tử vong sau 12 giờ phát hiện mắc ung thư

Cô gái tử vong sau 12 giờ phát hiện mắc ung thư

Nhận thông báo mắc ung thư dạ dày giai đoạn cuối vào buổi trưa, đến khuya, cô gái 26 tuổi đã tử vong trên đường từ bệnh viện về nhà.">

Người đàn ông tử vong sau 8 ngày biết lý do cơn đau lưng

-“Hà Nội luôn cần vốn đầu tư và còn hàng trăm khoản cần tiêu, thiếu tiền nên phải bán đất, vay ODA và phát hành trái phiếu địa phương… trong khi đó vẫn chi hàng trăm tỷ đồng cho việc trồng và cắt cỏ, thì rõ ràng là hơi bị xài sang, không bình thường…” – TS Kinh tế Nguyễn Minh Phong nói.

Sau thông tin Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung công bố tiền cắt cỏ, chăm sóc một ít trúc đào, dâm bụt đoạn đại lộ Thăng Long ngốn 53 tỷ/năm, còn hé lộ thêm nhiều dự án có chi phí khủng cho việc cắt cỏ, tỉa cây trên địa bàn TP khiến nhiều người giật mình. Liên quan đến vấn đề này, VietNamNetđã có cuộc trao đổi với TS Kinh tế Nguyễn Minh Phong.

{keywords}

TS Kinh tế Nguyễn Minh Phong 

“Việc kéo dài lâu thế mà không có ai nhận ra và nói ra…”

PV:Thưa ông, tại buổi tiếp xúc cử tri sáng 15/8, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung chia sẻ một thông tin giật mình và 'không thể chấp nhận được' đó là chỉ 24km ở Đại lộ Thăng Long, nhưng một năm riêng tiền cắt cỏ và tỉa một ít cây trúc anh đào, một ít hoa dâm bụt ngốn 53 tỷ đồng. Hà Nội sẽ dừng trồng và cắt cỏ, để chuyển sang trồng cây, giúp tiết kiệm 700 tỷ đồng ngân sách nhà nước (NSNN) một năm. Ông nghĩ sao về những con số mà vị Chủ tịch TP đã nêu ra?

TS Nguyễn Minh Phong:

Trước hết, phải khẳng định đây là con số gây giật mình cho hầu hết những ai được nghe. Đây là một con số lớn và càng lớn hơn nếu so với mức chi cho giáo dục, y tế, xây dựng nhà trẻ, nhà ở xã hội… trên địa bàn TP. Nó càng nhạy cảm nếu so với thu nhập thuế của những tỉnh nghèo. Theo trang báo điện tử Bắc Kạn Online ngày 3/1/2016, tổng thu ngân sách trên địa bàn năm 2015 của toàn tỉnh Bắc Cạn đạt 482 tỷ đồng, bằng 105% kế hoạch và tăng 3,5% so với năm 2014, trong đó thu nội địa 435 tỷ đồng, thu từ hoạt động xuất nhập khẩu 35 tỷ đồng, thu từ xổ số kiến thiết 12 tỷ đồng. Đây là kết quả nỗ lực lớn của cả tình nghèo này. Sự so sánh và suy ngẫm về những con số 700 tỷ đồng và 435 tỷ đồng giữa chi và thu NSNN của hai tỉnh này càng gây cảm xúc nặng nề, không dễ diễn đạt…

PV:Ngay sau khi thông tin được công bố, cũng như ông nhiều người dân đều thấy giật mình, sốc với những con số trên. Tuy nhiên, trên thực tế việc cắt cỏ, tỉa cây đã được duy trì từ lâu chứ không phải bây giờ mới thực hiện. Hơn nữa, lại là một nhà kinh tế tại sao ông cũng thấy giật mình trước những con số như vậy?

TS Nguyễn Minh Phong:

Người dân sốc, mấu chốt ở chỗ người ta vẫn nghĩ chi phí duy trì cỏ và cây nhỏ ven đường là rẻ, nhất là so với công lao động trồng lúa cả vụ của người nông dân một số tỉnh Bắc Bộ thậm chí cả vụ chỉ vài trăm ngàn đồng. Hơn nữa, từ trước đến nay Hà Nội không hề công bố con số như vậy, nên khi lần đầu được nghe thì người dân sẽ giật mình. Nhưng mà đối với nhiều quan chức TP sẽ không giật mình, vì họ đã duy trì việc quen thuộc này lâu nay…

Hà Nội luôn cần vốn đầu tư và còn hàng trăm khoản cần tiêu, thiếu tiền nên phải bán đất, vay ODA và phát hành trái phiếu địa phương… trong khi đó vẫn chi hàng trăm tỷ đồng cho việc trồng và cắt cỏ, thì rõ ràng là hơi bị xài sang, không bình thường.

Tôi giật mình vì sao việc này kéo dài lâu thế mà không có ai nhận ra và nói ra…

PV:Nói như vậy, phải chăng sự minh bạch thông tin, minh bạch các con số chi tiêu của Hà Nội có vấn đề, thưa ông?

TS Nguyễn Minh Phong:

Trong Luật Ngân sách đã nêu rất rõ yêu cầu nội dung và hình thức công khai và minh bạch hoạt động thu-chi NSNN ở các cấp độ quản lý khác nhau. Có lẽ các hoạt động liên quan đến minh bạch các khoản chi cho các dịch vụ công ích thường xuyên như vậy ở Hà Nội là chưa tới, khiến cho hầu hết người dân chưa ai được biết và vì thế khi được chủ tịch TP nói mới tạo ra sự ngỡ ngàng. Còn nếu TP thường xuyên công bố điều này trên báo chí hoặc công bố ở những hội nghị một cách rõ ràng thì chắc chắn đã được nhiều người biết cũng như không gây bất ngờ, giật mình cao cho người dân như hiện nay.

Yêu cầu công khai, minh bạch NSNN phải được thực hiện một cách nghiêm túc để tăng kiểm soát và chi tiêu tiền thuế của người dân hợp lý, tiết kiệm hơn.

Khi chúng ta nhìn vào sự kiện công bố con số chi tiêu duy trì cỏ xanh ở đại lộ Thăng Long thì thông điệp đằng sau nó là cần chủ động và có trách nhiệm hơn để xem có còn cần phải chi không và có cần phải thay đổi cách chi không? Chỉ một quyết định trồng cây thay cho trồng cỏ, Hà Nội đã có 700 tỷ đồng NSNN để làm việc hữu ích hơn…Tổng cộng những khoản tiết kiệm như vậy sẽ giúp TP cải thiện cân bằng ngân sách, chi tiêu đúng lức, chỗ và đúng cách hơn, đạt được hiệu quả của đầu tư công, chi tiêu công, cũng như đảm bảo về chất lượng sống và các yêu cầu quản lý nhà nước khác.

700 tỷ đồng cắt cỏ: Đắt hay rẻ?

PV:Đây không phải là lần đầu tiên tiên người dân sốc, cách đây không lâu họ cũng giật mình khi biết đơn giá chặt 1 cây xà cừ của Hà Nội, lên đến 36 triệu đồng và bây giờ là những dự án cắt cỏ tỉa cây giá hàng chục tỷ đồng. Đã có rất nhiều ý kiến về sự đắt rẻ xung quanh những con số này, cũng có không ít ý kiến cho rằng Hà Nội “chơi sang” nhưng là sự “chơi sang” lãng phí. Ông có suy nghĩ gì về những ý kiến trên, thưa ông?

TS Nguyễn Minh Phong:

Những định mức về đơn giá chăm sóc cây cỏ và các dịch vụ công ích khác mà TP đã duyệt thì không phải là vấn đề, mà vấn đề là cách biến báo, giải trình và quyết toán hợp lý hóa chứng từ những khoản chi lớn trên thực tế.

Vấn đề của chi phí duy trì thảm cỏ lớn là ở chỗ: Diện tích cỏ phải chăm sóc lớn, với một công nghệ chăm sóc rất cũ, trong bối cảnh thời tiết cực đoan. Tất cả những điều đó tạo ra độ lớn, cũng như tạo ra sự không hợp lý của khoản chi tiêu này trong bối cảnh hiện nay.

{keywords}

Dân không phản đối chặt cây, dân cũng không phản đối trồng cỏ nhưng phải hiệu quả, minh bạch.

Sai phạm kế toán trong khoản chi tiêu này thì có lẽ là không đáng kể. Vì quyết toán được thực hiện căn cứ vào định mức, căn cứ vào diện tích được phân công trong hợp đồng. Có chăng chỉ là sự sai lệch trong diện tích chăm sóc thực tế (trốn việc) hoặc là chất lượng dịch vụ làm kiểu ‘quấy quá”, không tới, không cao.

Trồng cỏ và chăm sóc thảm cỏ tốt thì tạo cảnh quan đẹp và tạo việc làm cho người dân, giúp cải thiện môi trường của Thủ đô. Đó là ý tốt. Nhưng còn có nhiều phương án vẫn đạt mục tiêu trên, mà tốt hơn và hiệu quả cao hơn chăm sóc cỏ. Nói như chủ tịch Nguyễn Đức Chung, chúng ta trồng dầu cọ, chúng ta tìm cách quản lý khác, thì hoàn toàn chúng ta không phải bỏ ra 53 tỷ đồng của ngân sách TP. Nếu trồng cọ hay các cây cảnh khác có thể tiết kiệm hơn rất nhiều tiền trồng cỏ. Tại sao chúng ta không làm?

Theo tôi, sẽ có nhiều doanh nghiệp và cá nhân sẵn sàng đảm nhận toàn bộ việc trồng và chăm sóc cây, cỏ làm đẹp thành phố theo yêu cầu, nếu đổi lại, họ nhận được quyền bán quảng cáo trên chính diện tích cây cỏ mà họ phải chịu trách nhiệm đó. Làm như vậy, Hà Nội vừa cso thảm cây, cỏ đẹp như ý, tạo công việc làm cho dân và cơ hội đầu tư cho doanh nghiệp, mà không phải bỏ tiền thuế của dân ra.

PV:Có không ít ý kiến cho rằng, ngân sách nhà nước như “con bò sữa”, mạnh ai người ấy vắt, ai vắt nhanh thì được nhiều. Ý kiến của ông như thế nào về vấn đề này, thưa ông?

TS Nguyễn Minh Phong:

Thực ra những băn khoăn ấy không phải là không có cơ sở. Trên thực tế đã có và đang tiếp tục tồn tại quan niệm coi đầu tư công và ngân sách như bầu sữa ngọt, ai nhanh thì vắt được nhiều…

Vì vậy, trong nhận thức của lãnh đạo về ngân sách phải có sự thay đổi ở 2 góc độ: Một là, không phải cái gì cũng dùng ngân sách. Thứ hai, không phải dùng một cách tùy tiện như kiểu tiền chùa. Tôi nói đơn giản nhưng rất gần gũi thôi, phải coi ngân sách như tiền của vợ, tiền của nhà mình để chi tiêu sao không hiệu quả nghĩa là mình mất tiền, vợ mình mất tiền, nhà mình mất tiền.

Trở lại với Hà Nội, bên cạnh vị Chủ tịch rất quyết đoán và muốn đổi mới, thì bộ máy giúp việc cũng phải chuyển động theo. Nếu thiếu bộ máy giúp việc không chuyển động theo, thì Chủ tịch cũng chỉ nói được, chứ không thể làm hết được. Chủ tịch phải tiếp tục thúc đẩy toàn hệ thống quản lý nhà nước trên địa bàn với tinh thần ấy, vừa tăng cường về nhận thức, vừa quyết liệt kiện toàn nhân sự, quy chế hoạt động, tăng năng lực, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy, đặc biệt là trách nhiệm của người đứng đầu, để sao cho đầu tư công và chi tiêu ngân sách trở thành lĩnh vực được ưu tiên xử lý hiệu quả nhất. Điều này ở trong tầm tay thôi, tuy nhiên có thể không dễ dàng bởi nó là quyền lợi. Đây là cuộc chiến thực sự với nếp tư duy cũ và lợi ích nhóm…Đây là việc phải làm, vì ích nước, lợi nhà.

Đặc biệt, Hà Nội đang phấn đấu đi đầu cả nước về cải cách hành chính, chống tham nhũng, chống lợi ích nhóm. Hà Nội cần khắc phục “Hà Nội không vội được đâu”, để thay bằng “Hà Nội phải vượt trội, đi đầu” trong nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực quản lý đô thị, chăm sóc cây xanh, xã hội hóa dịch vụ công ích, chi tiêu ngân sách quản lý công…

Hy vọng chủ tịch Nguyễn Đức Chung sẽ là một trong những người đi đầu đột phá hiệu quả; chắc chắn người dân sẽ hoan nghênh và ủng hộ ông.

Xin cảm ơn ông!

Hồng Khanh(thực hiện)

Hà Nội đang phấn đấu đi đầu cả nước về cải cách hành chính, chống tham nhũng, chống lợi ích nhóm. Hà Nội cần khắc phục “Hà Nội không vội được đâu”, để thay bằng “Hà Nội phải vượt trội, đi đầu” trong nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực quản lý đô thị, chăm sóc cây xanh, xã hội hóa dịch vụ công ích, chi tiêu ngân sách quản lý công…

(TS Kinh tế Nguyễn Minh Phong)

">

Cắt cỏ tiền tỷ: Giật mình và xót xa…!

Nhận định, soi kèo Al

{keywords}

Người mẹ Trung Quốc vô cùng bất ngờ trước sự khác biệt trong cách giáo dục của hai cô gái có cùng độ tuổi.

Từng đón một nữ sinh người Mỹ 15 tuổi đến sống tại nhà mình trong vòng 7 ngày, người mẹ Trung Quốc vô cùng bất ngờ trước sự khác biệt trong cách giáo dục của hai cô gái có cùng độ tuổi. Những ấn tượng sâu sắc về cô bé người ngoại quốc được bà mẹ chia sẻ như sau.

Ấn tượng đầu tiên

Cô bé người Mỹ có nước da trắng, dáng người hơi gầy và cao hơn con gái tôi hẳn một cái đầu. Lần đầu tiên gặp, cô bé chào chúng tôi vô cùng thân thiện. Điều này khiến tôi vô cùng ấn tượng và thực sự quý mến cô bé này.

Trong bữa sáng đầu tiên, tôi đã chuẩn bị bánh bao Dương Châu. Ngoài ra, tôi cũng đã chuẩn bị sẵn dao và dĩa. Nhưng cô bé đã dùng đũa vì muốn “nhập gia tùy tục”. Cuối bữa ăn, cô bé vui vẻ cảm ơn và nói: “Đây là bữa ăn tuyệt vời nhất mà cháu đã từng được ăn”.

Điều này khiến tôi vô cùng bất ngờ. Hơn 10 năm nấu nướng phục vụ gia đình, tôi chưa từng nhận được gì dù là một câu cảm ơn. Hóa ra lời khen lại tuyệt vời đến vậy. Nó giúp chúng tôi gần nhau hơn và đó là điều bất ngờ đầu tiên tôi nhận được.

Điều bất ngờ thứ 2

Bữa trưa, tôi đã nấu món sở trường của mình là trứng cà chua, sườn xào chua ngọt. Mọi người trò chuyện ăn uống rất vui vẻ. Sau bữa trưa, khi 2 đứa con tôi đang ngồi chơi và tán gẫu để mình tôi dọn dẹp, cô bé người Mỹ đã chạy tới hỏi: “Cháu có thể giúp gì không ạ?”.

Chứng kiến cảnh tượng đó tôi đã rất xúc động. Tôi nói với cô bé: “Cháu không cần làm gì đâu, cứ ngồi nghỉ ngơi đi”. Tôi nhìn sang con mình. Cháu đã quen với việc được mẹ phục vụ suốt 10 năm qua. Về cơ bản cũng không có gì quá nghiêm trọng. Nhưng cô bé người Mỹ rất biết suy nghĩ cho người khác, lập tức phản xạ như một thói quen. Điều tuyệt vời thứ 2 đã đến với tôi như vậy.

Điều bất ngờ thứ 3

Ngày hôm sau, tôi nhìn thấy tấm hộ chiếu của cô bé đã quá cũ. Tò mò, tôi hỏi: “Cháu đã đi qua được bao nhiêu quốc gia rồi?”. Câu trả lời của cô bé làm tôi khá bất ngờ: “Đây là cuốn hộ chiếu thứ 3 rồi ạ! Có lẽ cháu đã đi được khoảng hơn 30 quốc gia”.

Thấy tôi ngạc nhiên, cô bé giải thích thêm: “Vào những kỳ nghỉ, trường cháu thường tổ chức cho cả lớp vừa đi du lịch, vừa học. Đây là lần đầu tiên cháu tới Trung Quốc, gồm Thượng Hải, Nam Kinh, Bắc Kinh, Tây An. Bốn thành phố này đã được bố mẹ và giáo viên chúng cháu lựa chọn kỹ lưỡng”.

Tôi đã không thể làm gì khác ngoài sự ngưỡng mộ cô bé. Tôi thầm cảm phục và hỏi thêm: “Đi nhiều như thế, việc học của cháu thì phải làm sao?”. Tôi hỏi như vậy bởi con gái tôi vào kỳ nghỉ cũng phải chạy khắp các lớp học thêm.

“Bình thường việc học của chúng cháu rất nặng. Mỗi ngày về nhà, cháu phải làm bài tập suốt 5 giờ”. 5 giờ này là cú sốc với con gái tôi.

Tôi bắt đầu hiểu được thêm gia cảnh của cô bé. Bố làm ở công ty riêng, mẹ ở nhà nội trợ. Trong cuộc trò chuyện, cô bé nhấn mạnh việc mẹ mình phải làm việc rất vất vả.

“Mẹ cháu phải chịu trách nhiệm chăm lo cuộc sống hàng ngày của gia đình, cắt cỏ, bảo dưỡng bể bơi. Để đỡ đần mẹ, anh trai cháu sẽ chịu trách nhiệm rửa chén bát và đỡ mẹ làm vệ sinh nhà cửa. Còn cháu chịu trách nhiệm chăm sóc vật nuôi trong nhà là hai chú chó và ba chú mèo. Cả nhà ai cũng có nhiệm vụ riêng”.

Còn gia đình tôi, bố mẹ đi làm. Mẹ cũng phải lo sinh hoạt cho cả nhà, con gái ngoài việc học ra không phải làm bất cứ việc gì. Rõ ràng, có sự khác biệt rất lớn về nghĩa vụ và trách nhiệm trong gia đình chúng tôi.

Điều bất ngờ thứ 4

Lần thứ tư tôi bị bất ngờ là khi nghe hai đứa trẻ trò chuyện. Con tôi hỏi cô bé người Mỹ: “Điều gì đáng sợ nhất với cậu?”. Cô bé nói rằng, có một kỳ nghỉ hè, cha mẹ của một số gia đình đã gửi con họ ở độ tuổi lên 10 đến một khu rừng nguyên sinh.

Đó là nơi không có nước và thức ăn, không có giường và lều. Chúng có một tuần ở tại đấy. Tuần đó là quãng thời gian đáng sợ nhưng cũng rất thú vị đối với những đứa trẻ này. Cô bé nói, những đứa trẻ đã phải ăn những con chuột để không bị đói. Hãy suy nghĩ về việc họ mạnh mẽ như thế nào.

Điều bất ngờ thứ 5

Lần thứ năm tôi bị bất ngờ là vào bữa tối cuối cùng. Để kỷ niệm ngày này, vợ chồng tôi quyết định đưa cô bé và con chúng tôi đến nhà hàng sang trọng nhất của Nam Kinh để thưởng thức "gà hầm" - một trong những món ăn nổi tiếng nhất Trung Quốc.

Thế nhưng, sau khi biết món ăn này được làm từ vi cá mập, cô bé người Mỹ đã kiên quyết từ chối: "Cháu không ăn món ăn này. Động vật cần được bảo vệ". Vợ chồng tôi lúc này chỉ biết nhìn nhau, tự thấy vô cùng xấu hổ và ngưỡng mộ cô bé 15 tuổi này.

Trường Giang (Theo Sohu)

Bà mẹ để con trai 7 tuổi đi máy bay 1 mình

Bà mẹ để con trai 7 tuổi đi máy bay 1 mình

Muốn người con trai 7 tuổi mắc chứng tự kỷ học cách tự lập, người mẹ đã để con một mình đi máy bay từ Las Vegas đến Oregon.

">

5 hành động của nữ sinh Mỹ khiến người mẹ Trung Quốc bất ngờ

Bên cạnh phê phán người mẹ chồng trong bài viết Vợ dọn mâm cơm đựng thức ăn bằng nồi, mẹ tôi gọi ngay cho thông gia, nhiều độc giả cũng đã bình luận về cách sống có phần cẩu thả, qua loa của người con dâu.

Bàn về hành vi này, độc giả Lâm Thảo viết: “Nàng dâu này cũng dở trong cách xử sự. Bình thường chỉ 2 vợ chồng ăn cơm thì sao cũng được. Nhưng có mẹ chồng đến, bạn nên dọn thức ăn ra dĩa, tô. Bạn ăn trong nồi và gắp ra, gắp vào lỡ dư thì sao? Thức ăn vậy dễ bị ôi thiu, múc ra vừa đủ ăn, trong nồi sẽ còn thức ăn mới”.

Tương tự, độc giả Oanh cũng cho rằng, người mẹ chồng góp ý cũng chỉ vì muốn tốt cho các con. Nữ bạn đọc này viết: “Lấy nhau rồi phải có dáng dấp một gia đình, bữa cơm thì phải ra bữa cơm. Tôi có con dâu kiểu đó, tôi không chấp nhận, bắt phải sửa ngay. Làm cả ngày để có được miếng ăn, gia đình ngồi ăn dù chỉ có hai người, có thể thức ăn không cần nhiều nhưng phải tinh tươm”.

Đồng quan điểm, bạn đọc Cửu Linh cũng nhận định: “Cơm canh dù ít, dù nghèo cũng phải bày ra tử tế, đàng hoàng. Cô vợ nên nghe lời khuyên của mẹ chồng. Mình ăn một mình thì thế nào cũng được, đây là dọn cho chồng ăn như cho lợn ăn thật”.

Hầu hết các độc giả đều nhận định bữa cơm không cần sơn hào hải vị nhưng phải tươm tất, đàng hoàng.

“Không dọn được cho chồng mâm cơm tử tế là phụ nữ vụng. Không phải mâm cao cỗ đầy, món nọ món kia nhưng phải đảm bảo sạch sẽ, gọn gàng”, một độc giả viết.

“Nếu sinh ra trong một gia đình được dạy dỗ cẩn thận thì không bao giờ cho chồng con ăn cơm bằng nồi như vậy!”, một độc giả khác gay gắt hơn.

Bạn đọc Minh Hoàng cho rằng, việc bày tất cả nồi lên mâm cơm là biểu hiện của người phụ nữ tùy tiện, thiếu giáo dục từ khi còn nhỏ.

“Người ta sản xuất ra nồi là để nấu thức ăn, bát và đĩa là để đựng thức ăn. Mâm cơn bày biện sạch sẽ, bắt mắt cũng làm tăng thêm độ ngon của món ăn. Tôi là người độc thân nhưng tự nấu ăn và luôn dùng đĩa, bát đựng thức ăn đã nấu chín chứ không dùng nồi, xoong đựng như cô vợ này. Rửa thêm 1, 2 cái bát, đĩa cũng không phải quá mất thời gian”.

Bạn đọc ký tên Ali cho rằng, gia đình cô gái này có lối sống luộm thuộm nên cô cũng như vậy. Người này cũng trách anh chồng ngay từ đầu đã không góp ý với vợ về cách ăn uống trên.

“Bà mẹ không chỉ lo cho vợ chồng anh mà còn lo cho thế hệ cháu có lối sống như con dâu. Con nhà tôi múc gì xong mà để ngửa cái thìa còn bị nhắc”, bạn đọc này viết.

Bạn đọc Ngọc Hương cũng phân tích: “Bàn ăn là một nghệ thuật từ cách nấu cho đến cách trang trí. Tôi thấy mâm cơm toàn xoong, nồi của nhà bạn mà chán. Nhìn vào là biết cha mẹ vợ bạn chưa biết dạy con, lỗi cũng do bạn không chỉ bảo từ lúc vợ bạn mới về”.

Độc giả Hào cũng nhận định, tục ngữ có câu "Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm". Vì vậy cũng là thức ăn đó nếu chúng ta bày ra đĩa và trang trí cho đẹp, người ăn sẽ cảm thấy bữa cơm thực sự ngon hơn. Nó không còn chỉ là ngon ở vị giác mà còn ngon từ thị giác nữa.

 “Mẹ bạn góp ý thế là đúng đấy. Các cụ đã nói "Ăn trông nồi, ngồi trông hướng". Bạn đừng coi thường cách ăn. Bạn tưởng đó là chuyện nhỏ nhưng nó rèn tính chỉn chu, văn hóa cho con người, nhất là sau khi 2 bạn có con”, độc giả tên Minh nhấn mạnh.

Nam Phương(tổng hợp)

Vợ dọn mâm cơm đựng thức ăn bằng nồi, mẹ tôi gọi ngay cho thông gia

Vợ dọn mâm cơm đựng thức ăn bằng nồi, mẹ tôi gọi ngay cho thông gia

Vừa nhìn thấy mâm cơm Hương dọn ra, mẹ tôi gắt lên: "Dọn cơm cho chồng ăn hay cho lợn ăn vậy?".

 

'Mẹ chồng văn minh không xen vào gia đình con dâu'

'Mẹ chồng văn minh không xen vào gia đình con dâu'

Nhiều độc giả VietNamNet nhận định rằng, khi các con có gia đình riêng, bố mẹ chỉ nên hỗ trợ, giúp đỡ chứ không nên can thiệp sâu vào cuộc sống riêng tư của con.

">

‘Không dọn được mâm cơm tử tế cho chồng là phụ nữ vụng’

Theo tin từ Sở Xây dựng Hà Nội, đến ngày 15/8, ngày cuối cùng trong đợt cam kết rút ngắn thời gian phá dỡ còn 45 ngày tính từ 1/7 vừa qua, đơn vị thi công đã phá dỡ được tổng cộng hơn 620m2 sàn, cùng với 2 tum thang, trên tổng số 1.800m2 sàn tầng 19, tòa nhà 8B Lê Trực, thuộc phường Điện Biên, quận Ba Đình.

{keywords}

Như vậy, đây là lần thứ ba, cam kết phá dỡ tầng 19 tòa nhà này không được thực hiện đúng theo kế hoạch.

Như Vietnam+đưa tin, trước việc Công ty Hải Anh Phát tiến hành phá dỡ tầng 19, tòa nhà 8B Lê Trực, nhưng do thi công chậm, phía Ủy ban Nhân dân phường Điện Biên đã chấm dứt hợp đồng phá dỡ với đơn vị này.

Sau đó, Ủy ban Nhân dân phường Điện Biên tiếp tục ký hợp đồng nguyên tắc với Công ty cổ phần Tập đoàn Phương Bắc về việc phá dỡ phần sai phạm tòa nhà 8B Lê Trực.

Trên cơ sở phá dỡ của Công ty Hải Anh Phát được 328m2, Ủy ban Nhân dân phường Điện Biên với Công ty cổ phần Tập đoàn Phương Bắc đã thống nhất rút ngắn thời gian phá dỡ phần còn lại của sàn tầng 19, còn 45 ngày, tính từ 1/7 vừa qua.

Tuy nhiên, đến thời điểm này, dù đã hết thời gian so với hợp đồng nguyên tắc là 45 ngày nhưng Công ty cổ phần Tập đoàn Phương Bắc chưa đưa máy móc hiện đại vào phá dỡ mà vẫn dùng khoảng 6 máy khoan bêtông, nén khí với khoảng 13-15 công nhân thay nhau vận hành khoan, cắt từng miếng bêtông nhỏ. Bình quân mỗi ngày công ty cắt được khoảng 15m2 sàn tầng 19.

Trước việc chủ đầu tư tòa nhà 8B Lê Trực chưa chi trả phần kinh phí phá dỡ cho đơn vị thi công theo quy định, lãnh đạo thành phố Hà Nội yêu cầu Ủy ban Nhân dân quận Ba Đình ứng ngân sách cho đơn vị phá dỡ; đồng thời, xem xét phong tỏa tài khoản của chủ đầu tư tòa nhà 8B Lê Trực.

Đến thời điểm này, do chưa có dự toán về việc tháo dỡ nên việc giải ngân cho đơn vị phá dỡ cũng như các đơn vị liên quan chưa được thực hiện

Theo lộ trình, sau khi phá dỡ xong tầng 19 (giai đoạn 1), các đơn vị liên quan của thành phố Hà Nội sẽ tiếp tục tính phương án phá dỡ giai đoạn 2. Nhưng với tiến độ chậm như hiện nay, dư luận Thủ đô đang đặt câu hỏi, đến bao giờ mới phá dỡ xong phần sai phạm của tòa nhà 8B Lê Trực, mặc dù vụ việc đã có sự chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ?

TheoVietnam+

">

Lần thứ ba số nhà 8B Lê Trực phá dỡ không theo đúng cam kết

友情链接