Nhận định, soi kèo Dewa United vs Malut United, 15h30 ngày 25/4: Hoà tiếp lượt về
本文地址:http://play.tour-time.com/news/60b495615.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs NAC Breda, 23h45 ngày 24/4: Những kẻ khốn khổ
Trước đó, trong bài phát biểu tại hội nghị, ông Nguyễn Mạnh Hùng - Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết, hiện nay, hạ tầng viễn thông không chỉ là hạ tầng thông tin liên lạc, mà đã trở thành hạ tầng của kinh tế số, xã hội số, hạ tầng của CMCN 4.0, hạ tầng kết nối vạn vật.
Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ đề xuất thí điểm mobile money, cho phép khách hàng chuyển tiền, mua sắm thông qua tài khoản viễn thông. Điều này sẽ giúp thanh toán điện tử đến được mọi người dân dù ở bất kỳ đâu, và kích thích kinh tế tăng trưởng.
Vào tháng 9/2018, trong buổi làm việc giữa Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc với Bộ Thông tin và Truyền thông, lãnh đạo các doanh nghiệp viễn thông đã kiến nghị Chính phủ và Bộ Thông tin và Truyền thông cho phép tham gia vào các khâu trong thanh toán điện tử.
![]() |
Theo đó, cả đại diện Viettel, VNPT, MobiFone đều đề xuất Chính phủ sớm có chính sách cho doanh nghiệp viễn thông tham gia vào thanh toán điện tử. Lý do là việc thanh toán không dùng tiền mặt hiện cần có tài khoản ngân hàng mà số tài khoản ngân hàng mới phủ tới 30-40% người dân.
Trong khi đó, hệ thống tài khoản viễn thông có vùng phủ xấp xỉ 100% dân số. Nếu Chính phủ cho phép các nhà mạng sử dụng tài khoản viễn thông để thanh toán thì chỉ ngay ngày hôm sau ngân hàng điện tử có thể phủ tới 100% dân.
Doãn Phong
">Cho phép thí điểm dùng tài khoản viễn thông thanh toán
Theo dữ liệu của Bộ Lao động Mỹ, nước này đang có 6,9 triệu việc làm chưa có chủ, trong khi số lượng lao động thực tế lại thấp hơn 800.000. Dù “cầu nhiều hơn cung”, nhiều ông chủ lại cho biết rất khó tìm được ứng viên đạt tiêu chuẩn để tuyển dụng. Vậy, làm thế nào để ứng viên biết được đơn xin việc của mình sẽ được chiếu cố?
Ông Dan Roth, Tổng Biên tập trang tuyển dụng LinkedIn, nói rằng nhà tuyển dụng đang tìm kiếm các kỹ năng “mềm”, bao gồm giao tiếp, giải quyết vấn đề. Ngoài ra, một kỹ năng quan trọng là sự thích ứng, đồng nghĩa với khả năng xử lý khi xảy ra thay đổi.
Ông lấy ví dụ: “Khi đang làm việc ở đâu đó và họ (ông chủ) nói, “Này, chúng ta sẽ tự động hóa công việc của anh. Chúng ta cần anh đi làm việc khác”, đó chính là sự thích ứng”. Ông bổ sung các kỹ năng khác được đánh giá cao là sự sáng tạo, khả năng thuyết phục, sự hợp tác và quản lý thời gian.
">Nhân lực công nghệ thông tin chỉ trang bị kỹ năng “cứng” là chưa đủ
1. "Không có đồng nào thừa ra cho con đâu!" - Steve Jobs
Steve Jobs đã ra đi từ cách đây 7 năm, nhưng tới 2018 này, những bí mật sâu xa về cuộc sống cũng như mối quan hệ gia đình của ông mới dần được tiết lộ, đi theo những sự thật mất lòng. Điều bất ngờ là người nói ra chúng lại chính là con gái của Steve Jobs - Lisa Brennan-Jobs.
Top 5 câu nói 'vạ miệng' nhất làng công nghệ 2018
Nhận định, soi kèo Auda vs Grobinas, 22h00 ngày 24/4: Kết quả dễ đoán
Một số nhà kinh tế học cũng nhận định Tết là thủ phạm của sự đình trệ kinh tế. Theo các chuyên gia này, nền kinh tế Việt Nam đang hoạt động "lệch pha" so với các nước phương Tây: Khi họ nghỉ Giáng sinh, năm mới thì chúng ta làm việc; còn khi chúng ta ăn Tết cổ truyền thì họ lại quay trở lại guồng quay công việc. Điều này dẫn đến sự tăng trưởng chậm chạp của nền kinh tế những tháng đầu năm.
Tuy nhiên, bên ủng hộ giữ Tết cổ truyền đã bác bỏ những luận điểm này. Theo đó, không phải cứ nghỉ để ăn Tết là nền kinh tế sẽ đình trệ theo và góc nhìn bỏ Tết để trở nên "hiện đại" còn quá đơn giản, bỏ qua nhiều yếu tố quan trọng khác.
"Rất nhiều quốc gia vẫn phát triển thịnh vượng và vẫn ăn Tết Nguyên đán", ông Joe Buckley, học giả người Anh chuyên nghiên cứu về lao động và phát triển tại Việt Nam, nói với Zing.vn.
Ông Buckley phân tích: Trung Quốc, cũng như Việt Nam, rất coi trọng Tết Nguyên đán và người lao động thường được nghỉ ít nhất 7 ngày trong dịp lễ này. Mọi hoạt động kinh tế trong thời gian này coi như "đóng băng". Nhưng 30 năm qua, chúng ta thấy rõ nền kinh tế Trung Quốc vẫn tăng trưởng mạnh mẽ và giờ đã lớn thứ hai thế giới.
Hàn Quốc cũng là một ví dụ tiêu biểu khác, theo ông Buckley. Những năm 1950, Hàn Quốc là một trong những nước nghèo nhất thế giới, nhưng hiện nay nền kinh tế Hàn Quốc nằm trong top 20 thế giới và đã công nghiệp hoá, hiện đại hoá thành công mà vẫn không cần bỏ Tết cổ truyền.
"Trung Quốc, Hàn Quốc hay Singapore, Malaysia vẫn phát triển rất ổn định mà không hề bỏ Tết Nguyên đán. Phát triển kinh tế và ăn Tết cổ truyền luôn có thể song hành cùng nhau", ông Buckley, từng có thời gian sống và làm việc gần 10 năm tại Việt Nam, khẳng định.
Về phía thị trường chứng khoán, những trung tâm tài chính lớn của châu Á gần như đóng cửa trong những ngày lễ chính. Thị trường Trung Quốc "nghỉ lễ" dài nhất, kéo dài một tuần. Hong Kong và Singapore cũng đều đóng cửa ít nhất 1 ngày.
"Khối lượng giao dịch giảm đáng kể vào khoảng ba ngày làm việc trước khi bắt đầu kỳ nghỉ," ông Andrew Sullivan, Giám đốc quản lý chứng khoán Haitong tại Hong Kong, cho biết.
"Các nhà đầu tư, nhà môi giới đều tôn trọng kỳ nghỉ lễ này của thị trường châu Á, cũng giống như khi giao dịch tạm ngừng trong dịp Giáng sinh và năm mới ở châu Âu và Bắc Mỹ vậy", ông Sullivan nói thêm.
Sắm, ăn và chơi Tết
Tết, nói cách khác, chính là đòn bẩy cho tăng trưởng.
Đương nhiên trong suốt dịp Tết hiếm có ai tăng gia sản xuất đóng góp cho nền kinh tế. Nhưng nhìn một bức tranh tổng thể, các chuyên gia cho rằng: Tết cổ truyền vẫn không phải là lực cản, mà chính là động lực thúc đẩy kinh tế, thông qua kích cầu tiêu dùng.
Trung Quốc là một trong những quốc gia ăn mừng Tết nguyên đán lớn nhất và đây cũng là dịp mà người dân Trung Quốc tăng sức mua rõ rệt. Theo số liệu của Bộ Thương mại nước này, chi tiêu cho dịp Tết tăng đều qua các năm.
Năm 2018, người Trung Quốc chi khoảng 900 tỷ NDT (3,085 triệu tỷ đồng cho hoạt động mua sắm, ăn uống, vui chơi. Ước tính, mỗi hộ gia đình tăng chi tiêu khoảng 60% so với ngày thường trong dịp Tết.
"Người Việt Nam không hề kém cạnh Trung Quốc trong việc chi tiêu cho Tết, thậm chí còn đạt mức tăng trưởng chi tiêu mùa Tết 2018 vừa rồi cao hơn so với nước bạn", bà Lê Thị Bạch Dương, Giám đốc khách hàng, công ty Kantar Worldpanel, nhận định với Zing.vn.
Nếu chỉ tính riêng ngành hàng tiêu dùng nhanh, tiêu dùng trong một tháng Tết ở các hộ gia đình khu vực thành thị Việt Nam tăng 80% so với ngày thường.
Sức mua mùa Tết 2018 ước tính đạt trên 45.000 tỷ đồng cho tổng thị trường Việt Nam, gần gấp đôi giá trị mỗi tháng thường, tương đương với 1% tổng GDP 2017, bà Bạch Dương thông tin thêm, dẫn số liệu từ báo cáo Tết năm 2018 do Kantar Worldpanel tính toán dựa trên số liệu của Tổng cục Thống kê.
Ngoài cách ăn Tết truyền thống, Tết còn là thời điểm không ít người dành để đi du lịch hoặc ăn uống nhà hàng. Một số khảo sát chỉ ra: Việc sử dụng kỳ nghỉ dài để đi du lịch khiến người lao động cảm thấy thoải mái hơn so với việc xin nghỉ phép trong năm để đi chơi.
Trong 5 năm trở lại đây (thời điểm người lao động bắt đầu được nghỉ Tết 7-9 ngày), tăng trưởng giá tiêu dùng mảng nhà hàng, thực phẩm tháng 1 và tháng 2 tăng đều đạt cao nhất trong năm - ngay cả vào những thời điểm nền kinh tế chững lại, như năm 2014 hay 2016.
"Văn minh không có nghĩa là gạt bỏ giá trị văn hoá"
Tiến sĩ Sin Harng Luh, Đại học Quốc gia Singapore, nhận định: "Trở nên tiến bộ, văn minh không có nghĩa là gạt bỏ các giá trị văn hóa ra một bên. Tết là nét văn hóa truyền thống rất riêng của Việt Nam. Nếu người phương Tây nghỉ lễ Giáng sinh và năm mới theo phong tục của họ từ xưa đến nay tại sao Việt Nam lại cứ lăn tăn câu chuyện bỏ hay giữ Tết cổ truyền?"
Trong email trả lời Zing.vn, bà Sin sử dụng từ Tet, thay vì Lunar New Year(Tết âm lịch), bởi theo bà Tetlà nét đặc trưng của Việt Nam, không nên dùng cụm từ khác để thay thế.
"Thử nghĩ nếu như người Việt quyết định bỏ Tết, có thể người dân không còn ăn uống, vui chơi, nghỉ ngơi và chào đón năm mới thêm âm lịch nữa, nhưng không vì thế mà cái Tết không đến, không vì thế mà các quốc gia châu Á khác không ăn Tết âm lịch", bà Sin nói.
Theo các chuyên gia, không có dịp lễ hội nào không mệt mỏi - bởi mua sắm, chi tiêu, bởi kẹt xe, tắc đường. Nhưng mục đích chung của các kỳ nghỉ lễ là trao thời gian cho người người lao động, để họ có thể vui chơi, giảm mệt mỏi, hay để đoàn viên bên gia đình.
Ông Henry Ford, người sáng lập công ty Ford Motor và cũng là người đặt nền móng cho việc quy định thời gian làm việc 8 tiếng/ngày - 5 ngày/tuần, luôn ủng hộ những kỳ nghỉ dài. Ông cho rằng năng suất lao động sẽ giảm sau thời gian làm việc dài không ngừng nghỉ. Công nhân, kỹ sư hay nhân viên văn phòng đều cần có thời gian để nghỉ ngơi, mua sắm và tiêu thụ những sản phẩm do chính họ làm ra.
"Chúng ta cố công làm ra những sản phẩm này không chỉ cho khách hàng mà cho chính chúng ta. Nếu cứ làm việc không có thời gian nghỉ để mua sắm như vậy thì những sản phẩm này sẽ bán cho ai?", ông Ford nói.
Hay như Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in từng phát biểu năm 2017, nếu không có những dịp nghỉ lễ dài ngày, người lao động sẽ rất e dè xin nghỉ phép để nghỉ ngơi hoặc du lịch. Kỳ nghỉ lễ là thời gian người lao động "danh chính ngôn thuận" tạm rời bỏ công việc để chăm sóc cho bản thân mình.
Các chuyên gia đặt vấn đề: Thay vì tranh cãi về việc bỏ hay giữ Tết âm lịch, tại sao không nghĩ cách hạn chế bớt những tiêu cực của nó?
Bà Sin đúc kết: "Không bàn đến việc nghỉ lễ dài ngắn ra sao, đón năm mới thế nào là quyết định của mỗi nước, dựa trên tín ngưỡng, văn hóa của dân tộc mình. Thái Lan một năm đón năm mới 3 lần, theo 3 loại lịch cũng đâu có sao. Nếu cội nguồn truyền thống của mình mà không giữ được thì sao dám trông mong phát triển những thứ lớn lao hơn?"
">Bỏ hay giữ tết Nguyên đán: Cuộc tranh luận có còn cần thiết?
Samsung, LG, HTC, OnePlus và Xiaomi đều xác nhận đang phát triển ít nhất một thiết bị dùng chip 5G của Qualcomm. Tuy nhiên, tại CES 2019, nhà sản xuất chip của Mỹ mới tiết lộ con số chính xác các thiết bị sẽ ra mắt năm nay.
">Qualcomm: 2019 sẽ là năm của 5G
Năm 2018, Google thông báo sẽ thay đổi chính sách liên quan đến một số ứng dụng trên Play Store. Gã khổng lồ Internet không còn cho phép các lập trình viên phát hành phần mềm yêu cầu xem SMS hay lịch sử cuộc gọi nữa.
Hôm 14/1, Google tuyên bố bắt đầu gỡ bỏ tất cả ứng dụng đòi xem SMS và lịch sử cuộc gọi trên Google Play Store trong vài tuần tới. Các lập trình viên không đệ trình đơn làm rõ yêu cầu cấp phép sẽ bị xóa ứng dụng.
">Google xóa sổ ứng dụng Android đòi xem SMS và lịch sử cuộc gọi
友情链接