您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Nhận định, soi kèo Nữ Áo vs Nữ Hà Lan, 23h15 ngày 8/4: Đắng cấp vượt trội
Kinh doanh986人已围观
简介 Hoàng Ngọc - 08/04/2025 12:26 Nhận định bóng ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Nữ Đan Mạch vs Nữ Italia, 23h00 ngày 8/4: Cửa dưới sáng
Kinh doanhHoàng Ngọc - 08/04/2025 11:48 Nhận định bóng ...
阅读更多Biên chế giáo viên: Chuyện ở trường phổ thông có 60% giáo viên là hợp đồng
Kinh doanh- Thầy giáo Hà Xuân Nhâm, Hiệu trưởng Trường THPT Phan Huy Chú - Đống Đa (Hà Nội) - ngôi trường có tới 60% giáo viên là hợp đồng lao động cho rằng, các thầy cô phải dần thay thế tấm thẻ biên chế bằng tấm thẻ năng lực.
Công việc có ổn định hay không tùy thuộc vào chính bản thân mỗi người, phụ phụ thuộc vào việc có đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ, đòi hỏi của xã hội, kỳ vọng học sinh và cha mẹ học sinh hay không.
Trường THPT Phan Huy Chú - Đống Đa là một trong 7 trường công tự chủ về tài chính tại Hà Nội. Xuất phát là một trường bán công, năm 2008, trường đã chuyển sang mô hình trường công lập tự chủ tài chính toàn phần.
Ông Nhâm cho biết, trong 9 năm qua, đội ngũ công chức, viên chức của nhà trường chủ yếu tập trung vào các vị trí chủ chốt như ban giám hiệu, các tổ trưởng chuyên môn, đội ngũ giáo viên cốt cán… chiếm khoảng 40%. Còn lại 60% cán bộ, giáo viên là hợp đồng theo vị trí việc làm và hợp đồng lao động.
Để đảm bảo môi trường làm việc công bằng, công tâm, trong thi đua, đánh giá, nhà trường đã xây dựng một bộ tiêu chí đánh giá giáo viên với 25 tiêu chí khác nhau.
Bên cạnh đó, mỗi năm 2 lần, trường lấy ý kiến của học sinh, phụ huynh về tất cả các hoạt động giáo dục, về giáo viên cũng như tất cả cán bộ, nhân viên trong trường - kể cả hiệu trưởng.
“Việc đánh giá các giáo viên dựa trên các tiêu chí được lượng hóa thành điểm thi đua, công khai, minh bạch và không phân biệt giữa giáo viên thuộc biên chế hay giáo viên hợp đồng” – ông Nhâm cho hay.
Thầy giáo Hà Xuân Nhâm, Hiệu trưởng Trường THPT Phan Huy Chú - Đông Đa, ngôi trường có tới 60% giáo viên là hợp đồng. Ảnh: Lê Văn. Về thu nhập của đội ngũ, nhà trường xây dựng mức lương cho giáo viên theo năng lực và hiệu quả công việc, không phân biệt hợp đồng hay biên chế.
Do đó, nếu giáo viên hợp đồng dạy tốt, gắn bó lâu năm với trường thì mức thu nhập không thua kém những giáo viên trong biên chế.
“Thực tế ở trường tôi, nhiều thầy cô dạy hợp đồng tới 15-20 năm vẫn miệt mài làm việc, miệt mài đổi mới sáng tạo trong công việc mà không có mục tiêu thi vào viên chức” – ông Nhâm cho biết.
“Họ tin rằng có thể sống và làm nghề ổn định bằng chính sự tâm huyết, năng lực của bản thân và được làm việc trong môi trường thuận lợi”.
Từ thực tiễn “không biên chế”, ông Nhâm cho rằng, bỏ viên chức trong ngành giáo dục có thể là chính sách cởi trói cho các nhà trường, giúp nhà trường trả lương cho thầy cô theo năng lực và hiệu quả công việc.
“Khi mà hiệu quả công việc thật tốt thì các thầy cô mới sống được bằng lương chứ cào bằng thì không bao giờ làm được việc này”.
Theo ông Nhâm, cơ chế “biên chế” hiện nay đang tạo ra sự trì trệ trong đội ngũ giáo viên. “Với thầy cô tâm huyết, giảng dạy tốt thì không nói làm gì nhưng với những thầy cô ngày ngày đến dạy chỉ để chấm công ăn lương, chất lượng giảng dạy không tốt… khi đó học sinh sẽ là những người phải chịu thiệt thòi”.
Tuy vậy, nhìn rộng ra, ông Nhâm cho rằng, việc thực hiện thí điểm bỏ viên chức đối với giáo viên, chuyển sang loại hợp đồng lao động cần phải thận trọng vi còn nhiều vấn đề rất cần được xem xét và có quy định rõ như đặc thù vùng miền với điều kiện kinh tế xã hội, đặc thù các thời điểm phù hợp, đặc thù lứa tuổi và thời gian cống hiến cho ngành của thầy cô.
“Chẳng hạn, vùng nếu bỏ biên chế thì các thầy cô công tác lâu năm, gần về hưu, khó áp dụng như các thầy cô trẻ. Vấn đề là người điều hành như thế nào, sắp xếp công việc như thế nào và quan trọng nhất là phải mang tính đồng bộ nhưng theo lộ trình rõ ràng” – ông Nhâm kiến nghị.
Từ đó, ông Nhâm đề xuất, ban đầu có thể là giảm dần, giữ lại tỉ lệ bộ khung nhất định trong biên chế để đảm nhận những vị trí là tổ trưởng, nhóm trưởng, trưởng các phòng ban trong trường. Tuy nhiên, cũng phải có cơ chế để kể cả những người trong “bộ khung” này cũng không thể nào yên tâm rằng mình đã chắc chân.
“Quan trọng nhất là tạo môi trường làm việc công bằng, công tâm rồi mới nói tới chuyện thu nhập ít hay nhiều. Đặc biệt, trong , thi đua không được phép cào bằng, vì đó sẽ là nguyên nhân chính làm mất đi động lực phấn đấu của đội ngũ” – ông Nhâm khẳng định.
Hiệu trưởng lộng quyền sẽ tự đào thải chính mình
Nói về lo lắng hiệu trưởng sẽ trở thành “ông vua con” của giáo viên khi chuyển sang chế độ hợp đồng lao động, giao quyền tuyển dụng cho hiệu trưởng, ông Nhâm cho rằng, một khi được giao quyền tự chủ thì gắn liền với nó cũng là trách nhiệm.
“Hiệu trưởng phải chịu sự kiểm tra, giám sát của các cơ quan cấp trên, của Luật Lao động… nên không thể có chuyện làm tùy tiện, vi phạm điều luật, quy định của ngành” – ông Nhâm phân tích.
Giáo viên phải dần thay thế "thẻ biên chế" bằng tấm "thẻ năng lực". Ảnh minh họa. Quan trọng hơn, từ thực tiễn trường mình, ông Nhâm cho rằng, với trường tự chủ thì chất lượng của nhà trường, uy tín của nhà trường trong nhân dân sẽ là yếu tố quyết định sống còn với cả nhà trường, trong đó có hiệu trưởng.
“Hiệu trưởng lạm quyền, tuyển dụng người thân hay con cháu, không đảm bảo chất lượng giáo dục, không tuyển được học sinh sẽ tự đào thải mình, tự tay phá trường của mình và các đồng nghiệp”.
“Ở trường chúng tôi, những quyết sách lớn, những việc quan trọng, đều có đội ngũ giáo viên cốt cán, cán bộ chủ chốt đủ năng lực cùng gánh vác. Xin nói thêm trong đội ngũ này vẫn có giáo viên hợp đồng có uy tín. Ví dụ quyết định tuyển dụng, quyết định đánh giá công chức viên chức, đánh giá thi đua hay việc xếp mức lương cho thầy cô trên từng tiết dạy”.
Theo ông Nhâm, bản thân ông cũng như cán bộ, giáo viên Trường Phan Huy Chú đều xác định những việc này nếu làm không tốt, không cẩn thận sẽ không khuyến khích và thu hút được thầy cô giỏi và như vậy, nhà trường sẽ khó mà phát triển, khó mà nâng cao được chất lượng.
Còn sự lo lắng của giáo viên về sự thiếu dân chủ, ông Nhâm cho rằng là điều dễ hiểu bởi nó là nỗi lo chung chứ không phải do ở mô hình trường công lập hay trường tự chủ tài chính.
“Thực ra, giáo viên lo lắng chẳng qua vì chúng ta đã quá quen với nếp nghĩ xưa cũ, đã vào biên chế là chắc chân. Nhưng vấn đề quan trọng nhất vẫn là ở con người chứ không liên quan gì tới biên chế hay không biên chế, tự chủ hay không tự chủ”.
Ông Nhâm cho rằng, những gì ông trao đổi đều đang thực hiện ở Trường THPT Phan Huy Chú - Đống Đa. Và mặc dù ông không dám tự đánh giá mô hình này thành công hay không, nhưng ông có thể cam kết cam kết về sự hài lòng của các thầy cô giáo, các thế hệ học sinh và cha mẹ học sinh đã và sẽ tăng dần lên theo thời gian.
“Với mỗi thay đổi, giai đoạn đầu chắc chắn sẽ gặp rất nhiều khó khăn nhưng tôi luôn tâm niệm rằng, nếu ta cứ đứng im thì đồng nghĩa với việc ta đang tụt hậu”.
Lê Văn
8 băn khoăn về trường phổ thông có 60% giáo viên là hợp đồng
60% còn lại có tâm tư hay không? Có muốn phấn đấu tốt để được vào biên chế hay không?...Đọc bài viết "Chuyện ở trường phổ thông có 60% giáo viên là hợp đồng", ông Nguyễn Hoàng Chương, hiệu trưởng một trường THPT ở Lâm Đồng có 8 băn khoăn xin được chia sẻ.
...
阅读更多Chính thức bổ nhiệm thêm một phó giám đốc ĐHQG Hà Nội
Kinh doanh- Lễ công bố Quyết định bổ nhiệm Phó Giám đốc ĐHQG Hà Nội đối với ông Nguyễn Hồng Sơn Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế - ĐHQG Hà Nội vừa diễn ra chiều ngày 16/5.
Tại buổi lễ, Thứ trưởng Bộ Nội Vụ, ông Nguyễn Duy Thăng đã công bố Quyết định số 509/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc ký ban hành ngày 17/4/2017, về việc bổ nhiệm có thời hạn PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn giữ chức vụ Phó Giám đốc ĐHQG Hà Nội.
Ông Phùng Xuân Nhạ, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT đã thay mặt Chính phủ trao Quyết định bổ nhiệm cho tân Phó Giám đốc ĐHQGHN Nguyễn Hồng Sơn.
Ông Phùng Xuân Nhạ, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT trao quyết định bổ nhiệm của Thủ tướng Chính phủ cho ông Nguyễn Hồng Sơn. Ảnh: Lê Văn. Phát biểu tại buổi lễ, ông Nguyễn Kim Sơn, Giám đốc ĐHQG Hà Nội đã chúc mừng tân Phó Giám đốc Nguyễn Hồng Sơn, đồng thời bày tỏ tin tưởng tân Phó Giám đốc sẽ cùng tập thể lãnh đạo ĐHQG Hà Nội tiếp tục có những đóng góp đối với sự phát triển của ĐHQG Hà Nội và giáo dục đào tạo nói chung.
Ông Nguyễn Hồng Sơn sinh năm 1964 tại Thanh Hóa, tốt nghiệp cử nhân kinh tế (chuyên ngành kinh tế chính trị) năm 1989, tiến sĩ kinh tế (chuyên ngành kinh tế chính trị) năm 1993 tại Đại học Tổng hợp Quốc gia Matxcơva, Liên bang Nga (MGU).
Ông Sơn là thực tập sinh cao cấp về Kinh tế Quốc tế tại Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội, Liên bang Nga (1993 - 1995). Ông được phong chức danh Phó Giáo sư năm 2005, giảng viên cao cấp (hạng I) năm 2016, sử dụng thành thạo tiếng Nga và tiếng Anh.
Năm 2007, ông được bổ nhiệm làm Phó Hiệu trưởng kiêm Giám đốc Trung tâm Đào tạo và Giáo dục Quốc tế trực thuộc Trường ĐH Kinh tế - ĐHQG Hà Nội. Tới năm 2011, ông Sơn được bổ nhiệm là Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế - ĐHQG Hà Nội.
Cũng trong chiều cùng ngày, tại ĐHQG Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Chu Ngọc Anh và Giám đốc ĐHQG Hà Nội Nguyễn Kim Sơn đã thay mặt cho 2 cơ quan, kí kết văn bản thỏa thuận phối hợp hoạt động song phương.
Trong khuôn khổ chuỗi những hoạt động nhân ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2017, đại diện lãnh đạo Bộ Khoa học và Công nghệ cùng lãnh đạo ĐHQG Hà Nội cũng đã cắt băng khánh thành Tòa nhà Ươm tạo tài năng và Hỗ trợ khởi nghiệp, ĐHQG Hà Nội. Đây là một không gian dành riêng cho các hoạt động chuyển giao, giám định, ươm tạo và hỗ trợ khởi nghiệp…
Lê Văn
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Al
- Hoa hậu Mai Phương nhảy 'See tình' tại Miss World, hạnh phúc bên mẹ ruột
- Làm vỡ iPhone, trai trẻ bị hai phụ nữ cưỡng hiếp
- Sách được bạn đọc yêu thích
- Nhận định, soi kèo Samaxi FK vs Neftchi Baku, 18h30 ngày 7/4: Chiến thắng căng thẳng
- Thủ tướng ban hành kế hoạch năm 2024 của Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số
最新文章
-
Nhận định, soi kèo U21 Fleetwood Town vs U21 Charlton, 19h00 ngày 8/4: Tin vào cửa trên
-
- Người giáo viên giỏi khi đứng trên bục giảng không chỉ trao truyền kiến thức mà đôi khi trở thành những nhà xử lý tình huống không hề có sẵn kịch bản.
Những tình huống sư phạm này cũng được ban giám khảo đưa ra để thử thách thức khả năng xử lý linh hoạt của các cô giáo tại Hội thi Cô giáo tài năng duyên dáng toàn quốc năm 2017 vừa qua.
Trong phần thi xử lý tình huống sư phạm với những câu hỏi mang tính áp dụng thực tiễn đòi hỏi khả năng chuyên môn, các cô giáo đã đưa ra nhiều biện pháp, cách thức để ổn định lớp học được ban giám khảo đánh giá cao.
Cô giáo Trần Thị Hiền (tỉnh Hòa Bình) đứng trước tình huống trớ trêu khi một hôm vì có việc đột xuất nên cô đã đến lớp muộn 10 phút và khi vừa bước đến cửa lớp cô nghe rõ tiếng học sinh trong lớp đang reo hò vì tưởng cô giáo không đến dạy.
Với tình huống này, cô Hiền đưa ra hướng xử trí: “Trước hết tôi sẽ bước vào lớp với một tác phong hết sức bình tĩnh và khi đã ổn định lớp học xong tôi sẽ xin lỗi cả lớp và chia sẻ lý do vì việc mình đến muộn. Bởi dù có hợp lý hay không thì việc đến muộn của cô đã làm ảnh hưởng đến giờ học của cả lớp và của nội quy ra vào lớp của nhà trường. Sau đó tôi sẽ nhanh chóng ổn định lớp học để tiếp tục bài giảng của mình một cách trọn vẹn để truyền tải cho các em đầy đủ kiến thức trong nội dung bài học ngày hôm đó”.
Cuối giờ học, cô giáo sẽ nhẹ nhàng nới với học sinh rằng, tuy các em đang ở trong độ tuổi có những hành động bột phát như vậy nhưng nên tôn trọng các lớp bên cạnh. “Tôi sẽ giải thích để các em hiểu làm như vậy sẽ ảnh hưởng đến giờ học của những lớp bên cạnh. Những lần sau các em nên ngồi trật tự hoặc cử bạn lớp phó phụ trách học tập lên gặp ban giám hiệu để đề nghị giáo viên lên dạy lớp”, cô Hiền nói.
Play" alt="Cô giáo xử trí khi nghe học sinh reo hò vì tưởng cô không đến dạy">
Cô giáo xử trí khi nghe học sinh reo hò vì tưởng cô không đến dạy
-
Tên trườngĐiểm chuẩn năm 2023Trường ĐH Sư phạm Hà NộiXem tại đâyTrường ĐH Sư phạm Hà Nội 2Xem tại đâyTrường ĐH Giáo dục – ĐH Quốc gia Hà NộiXem tại đâyTrường ĐH Sư phạm Nghệ thuật Trung ương Trường ĐH Thủ đô Hà Nội Trường ĐH Hải Phòng Trường ĐH Hồng Đức Trường Đại học Hoa Lư Trường ĐH Hùng Vương Trường ĐH Tân Trào Trường ĐH Sư phạm - ĐH Thái NguyênXem tại đâyĐiểm chuẩn những trường đại học có đào tạo các ngành sư phạm ở khu vực miền Trung như sau:
Tên trường Điểm chuẩn năm 2023 Trường ĐH Vinh Xem tại đây Trường ĐH Hà Tĩnh Ngành Giáo dục Tiểu học: điểm chuẩn với phương thức xét kết quả thi tốt nghiệp THPT là 26.04, xét học bạ là 26.71 Trường ĐH Quảng Bình Trường ĐH Sư phạm - Đại học Huế Xem tại đây Trường ĐH Sư phạm - ĐH Đà Nẵng Xem tại đây Phân hiệu ĐH Đà Nẵng tại Kontum Xem tại đây Trường ĐH Quảng Nam Trường ĐH Quy Nhơn Trường ĐH Phú Yên Trường ĐH Đà Lạt Xem tại đây Trường ĐH Tây Nguyên Điểm chuẩn những trường đại học có đào tạo các ngành sư phạm ở khu vực miền Nam như sau:
Tên trường Điểm chuẩn năm 2023 Trường ĐH Sư phạm TP.HCM Xem tại đây Trường ĐH Sài Gòn Xem tại đây Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM Xem tại đây Trường ĐH Cần Thơ Xem tại đây Trường ĐH Thủ Dầu Một Xem tại đây Trường ĐH An Giang Trường ĐH Đồng Tháp Xem tại đây Điểm chuẩn 20 trường đại học có ngành Y, Dược
Sau đây là tổng hợp điểm chuẩn các trường đào tạo ngành Y, Dược trên cả nước." alt="Điểm chuẩn đại học 2023 của các trường đào tạo sư phạm trên cả nước">Điểm chuẩn đại học 2023 của các trường đào tạo sư phạm trên cả nước
-
Hoa hậu Việt Nam 2020 Đỗ Thị Hà cho biết cuộc thi Miss World 2021 diễn ra vào cuối tháng 11, đêm chung kết dự kiến rơi vào ngày 17/12. Khác với những năm trước, người đẹp Thanh Hóa không có điều kiện chuẩn bị kỹ càng cho dự án nhân ái, cũng không được trực tiếp tham dự các lớp học rèn luyện kỹ năng sân khấu vì ảnh hưởng của dịch bệnh.
Dịch Covid-19 bùng phát lần thứ 4 còn ảnh hưởng đến công việc và nguồn thu nhập của Đỗ Thị Hà. Cô cho biết bản thân đã 4 tháng không ra khỏi nhà, không có việc làm và không có thu nhập.
"Hiện tại tôi có thể xem như thất nghiệp"
- Bốn tháng trôi qua từ khi dịch Covid-19 bùng phát lần thứ 4, cuộc sống hiện tại của chị thế nào?
- Thu nhập của tôi giảm sút hoàn toàn trong vài tháng qua. Nhưng tôi vẫn sống được nhờ khoản tiết kiệm từ vài tháng trước đó.
Tôi từng là sinh viên và khi ấy, tôi phải sống với khoản chi phí ít ỏi chỉ đôi ba triệu một tháng. Trước kia sống được, thì sao bây giờ tôi không thể tiếp tục sống?
Đương nhiên là mức chi tiêu hiện nay của tôi đã lớn hơn thời sinh viên, vì tôi cần đầu tư chăm sóc bản thân nhiều hơn từ ăn uống, trang phục, đồ trang điểm... để xứng đáng với cương vị đại diện nhan sắc quốc gia. Nhưng tôi tối giản mọi nhu cầu.
Chẳng hạn, khi mới đăng quang và chưa bùng phát dịch trở lại, thi thoảng tôi tự thưởng cho bản thân bộ quần áo mới hoặc thỏi son đẹp. Nhưng bây giờ, có mua quần áo mới, tôi cũng không biết phải mặc đi đâu hay mặc cho ai xem. Do đó, tôi quyết định tiết kiệm hẳn khoản mua sắm, đề phòng trường hợp cần dùng đến.
Hoa hậu Việt Nam 2020 tiết lộ cô không có thu nhập suốt 4 tháng qua. Ảnh: Phương Lâm, Thuận Thắng.
- Chị mới đăng quang 10 tháng, thì đã nghỉ dịch tới 4 tháng. So với các hoa hậu, á hậu tiền nhiệm, hẳn có nhiều thiệt thòi, đặc biệt về khoản kinh tế?
- Nhiều hợp đồng quảng cáo, hợp đồng dự sự kiện của tôi bị hủy hoặc hoãn. Việc này ảnh hưởng đến thu nhập hàng tháng. Nhưng đây là tình hình chung.
Tôi không nhớ con số cụ thể, nhưng số lượng doanh nghiệp phá sản tại Việt Nam trong năm nay đã tăng mạnh so với năm 2020 và những năm trước. Công ty quản lý của tôi cũng là một doanh nghiệp, tôi là hoa hậu, nhưng tôi cũng là nhân viên công ty và cần làm việc để kiếm tiền.
Bây giờ, chỉ cần có tiền để thắt chặt chi tiêu đã là niềm hạnh phúc lớn lao rồi.
Vì vậy, trong tình hình hiện tại, tôi có thể gọi là thất nghiệp, không có nguồn thu nhập tài chính.
May là tôi có khoản tích góp để trang trải cho cuộc sống thời kỳ giãn cách. Bây giờ, chỉ cần có tiền để thắt chặt chi tiêu đã là niềm hạnh phúc lớn lao. Ở ngoài kia, rất nhiều người thất nghiệp, không đủ tiền lo cho bữa ăn hàng ngày.
Điều đó nhắc nhở tôi phải dẹp bỏ ích kỷ cá nhân, học cách thích nghi và hài lòng với cuộc sống mình đang có. Tôi vẫn đang có đồ ăn, được an toàn, được ở nhà. Quan trọng là tôi đang được hít thở bình thường, đó là điều may mắn rất lớn.
Đại diện nhan sắc Việt Nam không cần gương mặt quá Tây
- Trước thềm cuộc thi sắc đẹp hàng đầu thế giới, chị nghĩ bản thân có ưu thế gì khi so sánh với các đại diện trước đây của Việt Nam?
- Tôi không phải người cao nhất trong số các hoa hậu và á hậu, nhưng tôi có lợi thế chân đẹp. Tỷ lệ chân so với lưng và tổng thể vóc người rất dài, nên trông chân tôi có vẻ lênh khênh, miên man (cười).
Đôi chân chính là tài sản quý báu nhất của tôi. Nên trong bất kỳ hoàn cảnh nào, tôi luôn cố gắng bảo vệ, giữ gìn. Chỉ cần chân có một vết xước, tôi cũng rất xót.
Thực ra, tôi thích khoe chân, vì chân mình đẹp. Nhưng bây giờ tôi chưa dám khoe nhiều, và vẫn chọn trang phục theo phong cách kín đáo, an toàn để giữ hình tượng. Tôi chưa dám mặc táo bạo đâu.
Hoa hậu Việt Nam 2020 có đôi chân dài 1,11 m. Ảnh: Nhật Minh, Phương Lâm.
- Ngoài đôi chân đẹp, chị đánh giá thế nào về tổng thể nhan sắc của mình, đã đủ để đối đầu với đại diện các quốc gia khác trên thế giới chưa?
- Một cô hoa hậu không nên chỉ biết cười, mà còn phải có kiến thức và tỏa ra năng lượng tích cực cho người đối diện. Tôi cho rằng chỉ cần bản thân thể hiện được sự tự tin và năng lượng tích cực, ắt hẳn tôi sẽ chinh phục được ban giám khảo.
Tôi đọc được những lời nhận xét rằng ngoại hình của bản thân có chút "quê", không giống một beauty queen (nữ hoàng sắc đẹp). Nhưng tôi cho rằng mỗi phụ nữ đều có vẻ đẹp riêng, và tôi tự tin với vẻ ngoài của mình.
Nếu tôi có gương mặt quá Tây, quá sắc sảo, chưa chắc đã phù hợp với cương vị đại diện của một nước Á Đông.
Ngoại hình của tôi mang đặc trưng nhan sắc của phụ nữ Á Đông, và tôi nghĩ đây không phải vấn đề gì to tát. Phụ nữ đẹp nhất khi tự tin vào bản thân, tự tin vào chất riêng của mình.
Hơn hết, tôi là đại diện nhan sắc cho Việt Nam. Nếu tôi có gương mặt quá Tây, quá sắc sảo, chưa chắc đã phù hợp với cương vị đại diện của một nước Á Đông. Tôi tự tin mình đủ khả năng đại diện quốc gia trên đấu trường sắc đẹp quốc tế.
- Dự án nhân ái là một trong những hành trang quan trọng nhất tại Miss World. Trong tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp như hiện nay, chị giải quyết vấn đề xây dựng dự án nhân ái để dự thi quốc tế thế nào?
- Đã 4 tháng tôi không ra khỏi nhà. Rơi vào tình cảnh hiện nay là chuyện không ai mong muốn. Nhưng đây không phải chuyện của riêng tôi, mà là vấn đề của cả thế giới. Tôi và ê-kíp phải chấp nhận.
Cuối tháng 4, tôi đã thực hiện khảo sát để làm dự án nhân ái ở huyện Nam Trà Mi (Quảng Nam). Ê-kíp còn dự định khảo sát thêm một số địa phương khác vào đầu tháng 5.
Tuy nhiên, khi dịch Covid-19 bùng phát lần thứ 4, toàn bộ kế hoạch của tôi phải hoãn lại. Nhưng hiện nay, công cuộc khảo sát trực tuyến và kết nối với các địa phương vẫn được ê-kíp của tôi duy trì thực hiện. Sau khi dịch bệnh ổn định, dự án của tôi sẽ được triển khai ngay lập tức.
Đã 4 tháng tôi không ra khỏi nhà.
Tôi có chút thiệt thòi, vì có thể dự án nhân ái năm nay không được hoành tráng, chỉn chu như những người đẹp tiền nhiệm. Nhưng tôi tin rằng nếu dự án của tôi được thực hiện một cách thật tâm, toát ra cái đẹp và thiện chí từ trái tim, mọi chuyện đều sẽ ổn. Không có lý do gì tôi không tự tin vào dự án nhân ái của mình.
Người đẹp 20 tuổi cho biết cô chưa dám theo đuổi phong cách gợi cảm. Ảnh: @doha.hhvn.
Không dùng phiên dịch khi thi quốc tế
- Đại diện Việt Nam tại đấu trường sắc đẹp quốc tế thường gặp vấn đề khi phải sử dụng ngoại ngữ để giao tiếp với thí sinh và ban giám khảo. Không nhiều người đẹp có khả năng giao tiếp tiếng Anh lưu loát. Khán giả đang lo lắng chị sẽ tiếp tục vấp phải "điểm trừ" này?
- So với thời điểm mới đăng quang, hiện tại kỹ năng tiếng Anh của tôi đã được cải thiện rất nhiều. Trong thời gian tới, tôi sẽ chăm chỉ rèn luyện với thầy cô giáo nhiều hơn để sử dụng tiếng Anh trong suốt cuộc thi Miss World. Tôi sẽ nỗ lực dùng hết vốn tiếng Anh của mình và không sử dụng phiên dịch.
- Gần một năm sau khi đăng quang ngôi vị hoa hậu, chị đánh giá thế nào về bản thân hiện nay?
- Tôi đã trưởng thành. Không thể gọi là hoàn toàn trưởng thành, bởi tôi chỉ là cô gái vừa tròn 20 tuổi, tuyên bố bản thân "chín" hẳn là điều quá sớm và gần như không thể. Nhưng chắc chắn tôi trưởng thành và dạn dĩ hơn.
Chẳng hạn, trước đây, khi đứng trước phóng viên và trả lời câu hỏi, tôi rất run, nói chuyện lắp bắp và không biết sắp xếp ý tứ trong câu nói. Tôi thường đưa ra câu trả lời một cách vô thức, không suy nghĩ nhiều. Hiện tại, tôi đã biết cách suy nghĩ thật kỹ, nói thật chậm rãi để có câu trả lời chuẩn chỉnh.
Ban đầu, khi mới đăng quang, tôi buồn nếu gặp bình luận tiêu cực trên mạng. Thậm chí tôi còn muốn phản ứng, đáp trả lại. Nhưng bây giờ, tôi đã học được cách chấp nhận, và xem những bình luận đó như lời đóng góp để giúp bản thân ngày một tốt hơn, kể cả có là lời đóng góp tiêu cực.
Đỗ Thị Hà cho biết cô từng buồn và muốn đáp trả lại những bình luận chê bai tiêu cực trên mạng. Ảnh: Phương Lâm.
- Tức là cho dù bắt gặp bình luận chê bai hay trách mắng thậm tệ, chị cũng không muốn đôi co với dân mạng như trước đây nữa?
- Chẳng ai muốn đọc bình luận tiêu cực về bản thân. Nhưng mạng xã hội quá rộng lớn, một ngày có thể gặp rất nhiều bài liên quan đến tôi. Đôi khi tôi nghĩ mình nên vui mới đúng, vì ít nhất mọi người vẫn nhớ đến, vẫn nhắc và viết bài về mình.
Nói thật, tôi không có dự định đọc hết bình luận của khán giả trong mỗi bài viết. Nhưng đôi khi, tôi nghĩ rằng cũng nên xem qua một chút, để biết khán giả đang nhìn nhận thế nào về mình. Tôi cho rằng dù thế nào đi nữa, không nên trốn tránh một cách triệt để vấn đề đối mặt với bình luận tiêu cực.
Theo zingnews.vn
Đỗ Thị Hà: 'Tiền kiếm lúc nào cũng được nhưng sức khoẻ phải bảo vệ'
Hoa hậu Đỗ Thị Hà cho biết, cô gạt bỏ mọi ích kỷ cá nhân để một lòng hướng về công cuộc phòng chống dịch, đang tích cực chuẩn bị cho Miss World 2021.
" alt="Đỗ Thị Hà: 'Giờ đây, có tiền để thắt chặt chi tiêu đã là hạnh phúc'">Đỗ Thị Hà: 'Giờ đây, có tiền để thắt chặt chi tiêu đã là hạnh phúc'
-
Nhận định, soi kèo Buriram United vs Chiangrai United, 19h00 ngày 9/4: Tính toán kỹ lưỡng
-
17 phòng trọ nhà thầy Tuấn là địa chỉ trú chân của nhiều thế hệ học sinh huyện biên giới Quế Phong (Nghệ An). Đặc biệt, khu trọ này hoàn toàn miễn phí cho thí sinh trong mùa thi.Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam trò chuyện với thí sinh và phụ huynh Cần Thơ" alt="Thi THPT quốc gia 2017: Thầy giáo vùng biên nhiều năm cho thí sinh ở trọ miễn phí">
Thi THPT quốc gia 2017: Thầy giáo vùng biên nhiều năm cho thí sinh ở trọ miễn phí