Điểm chuẩn vào lớp 10 trường chuyên Khoa học Xã hội và Nhân văn năm 2020
2025-02-16 01:47:22 Nguồn:NEWS Tác Giả:Thể thao View:757lượt xem
Điểm trúng tuyển vào lớp chuyên Văn là 39.50,ĐiểmchuẩnvàolớptrườngchuyênKhoahọcXãhộivàNhânvănnălịch thi đấu bóng đá u23 châu á chuyên Sử là 30,75, chuyên Địa là 34,75, chất lượng cao là 22,50.
Năm 2020 là năm đầu tiên Trường THPT chuyên Khoa học Xã hội và Nhân văn tuyển sinh với 100 chỉ tiêu (trong đó 80 chỉ tiêu hệ chuyên, 20 chỉ tiêu hệ không chuyên chất lượng cao).
Trường nhận được hơn 800 hồ sơ đăng ký dự thi, trong đó nhiều nhất là khối chuyên Văn với khoảng 500 bộ.
Với số chỉ tiêu 30, tỷ lệ "chọi" của khối chuyên Văn xấp xỉ 1/16,67. Điểm chuẩn vào lớp chuyên Văn năm nay là 39,5 điểm.
Đối với khối chuyên Lịch sử (với hơn 160 hồ sơ đăng ký dự thi, tổng chỉ tiêu là 25), tỷ lệ "chọi" xấp xỉ 1/6,4. Khối chuyên Địa lý lấy 25 chỉ tiêu trong khi có khoảng 150 hồ sơ đăng ký, tỷ lệ "chọi" xấp xỉ 1/6.
Thí sinh được đưa vào danh sách xét tuyển phải là những thí sinh dự thi đầy đủ 4 bài thi là Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh và môn chuyên (Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý), không vi phạm quy chế thi. Điểm thi của từng môn phải đạt từ 4,0 trở lên, điểm môn chuyên phải từ 6,0 trở lên.
Trường xét tuyển theo nguyên tắc lấy tổng điểm từ cao xuống thấp cho đến hết chỉ tiêu lần lượt từ hệ chuyên đến hệ chất lượng cao. Điểm xét tuyển là tổng điểm các môn thi theo thang điểm 10, môn chuyên nhân hệ số 2 và được làm tròn đến hai chữ số thập phân.
Trường không cộng điểm ưu tiên trong tuyển sinh.
Trước đó, ngay sau khi xuất hiện, đề thi vào chuyên Văn của Trường THPT chuyên Khoa học Xã hội và Nhân văn đã gây xôn xao và tạo nên một cuộc tranh luận sôi nổi, đặc biệt ở trong câu nghị luận văn học. Với yêu cầu học sinh bàn về “nhan sắc” và “đức hạnh”, đề thi này gây tranh cãi vì “có phần cổ hủ và quá sức với học sinh lớp 9”.
Tuy nhiên, PGS.TS Nguyễn Quang Liệu, Hiệu trưởng nhà trường cho rằng, đề này vẫn hoàn toàn phù hợp trong bối cảnh hiện nay. “Đây là một dạng câu hỏi tương đối mở, học sinh có thể tự do thể hiện quan điểm thay vì đi theo lối mòn. Với sự thử thách vốn liếng văn chương cũng như tư duy phân tích, lý luận như thế, đề thi này hoàn toàn có thể đáp ứng yêu cầu là tìm ra được những nhân tố phù hợp”.
Tra cứu kết quả thi vào lớp 10 Trường THPT chuyên Khoa học Xã hội và Nhân văn TẠI ĐÂY.
Thúy Nga
Điểm chuẩn vào lớp 10 Chuyên Khoa học xã hội và Nhân văn năm 2022Trường THPT Chuyên Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia Hà Nội) vừa công bố điểm chuẩn vào lớp 10 năm 2022.
Cha mẹ tranh luận, giải quyết mâu thuẫn có thể trở thành kinh nghiệm cho trẻ học cách điều chỉnh cảm xúc.
Tuy nhiên, nếu các bạn không la hét mà cùng nhau cố gắng giải quyết mâu thuẫn lại có thể trở thành một kinh nghiệm đáng học tập cho bọn trẻ. Chứng kiến cha mẹ tranh cãi có thể giúp con điều chỉnh cảm xúc của mình và có ý tưởng tốt hơn về cách xây dựng mối quan hệ gia đình.
3. Nếu không cứng rắn với hành vi sai của con, bạn sẽ không kiểm soát được trẻ
Bạn không thể phản ứng mọi điều nhỏ nhặt mà con làm. Hơn nữa, không phản ứng lại hành vi tiêu cực của trẻ cũng có thể là cách dạy con hay.
Vấn đề là, trẻ em luôn muốn sự chú ý của cha mẹ (khóc, la hét, phá đồ đạc). Vì vậy, nếu bạn chú ý đến con, chúng sẽ lặp lại hành vi này. Còn nếu phớt lờ, con có thể sẽ chán cách thức trên và dừng lại.
4. Bạn không thể làm gì khi con "khủng hoảng tuổi lên 2"
Thông thường, trẻ 2 tuổi có những thay đổi nhanh chóng về tâm trạng và hành vi khiến các bậc cha mẹ thấy “bất lực”.
Đây là những thay đổi hoàn toàn bình thường và cha mẹ cần phải có sự kiên nhẫn. Khi con khóc lóc, ăn vạ bạn nên cố gắng chuyển hướng sự chú ý của chúng sang một trò chơi hoặc những thứ khác mà con có thể thích.
5. Cha mẹ nghiêm khắc, con sẽ ngoan ngoãn
Bạn nghiêm khắc để mong đợi con sẽ làm theo ý bạn. Nhưng con làm không phải vì chúng hiểu điều gì là đúng, mà vì chúng sợ bạn. Sự nuôi dạy khắc nghiệt không thể giúp trẻ học cách tự điều chỉnh và chịu trách nhiệm về mình.
6. Khen ngợi giúp trẻ thông minh, chăm chỉ hơn
Thay vì khen ngợi kết quả một cách chung chung hãy đánh giá cao sự nỗ lực của con để đạt được điều đó.
Trên thực tế, điều này lại không khuyến khích con học tập chăm chỉ hơn. Các chuyên gia khẳng định, khi bạn khen ngợi những đứa trẻ đạt điểm cao, điều đó sẽ khiến chúng tập trung vào việc để được khen chứ không phải vào việc học.
Con sẽ muốn gây ấn tượng với bạn một lần nữa để nghe những lời khen ngợi của bạn và sẽ thích những nhiệm vụ dễ dàng hơn để chúng thành công, đồng thời tránh những nhiệm vụ khó khăn hơn.
7. Trẻ không hiểu được cảm xúc của người lớn
Cha mẹ thường nghĩ trẻ con không hiểu được tâm trạng người lớn nhưng đó là quan niệm sai lầm.
Cha mẹ thường nghĩ rằng, chỉ họ mới có thể hiểu được tâm trạng của con và biết chúng đang vui hay buồn. Thực tế, con cũng có khả năng như bạn.
Không chỉ phân biệt cảm xúc của bố mẹ, con còn có thể tiếp thu chúng. Vì vậy, ngay cả khi bạn cảm thấy tức giận hoặc mệt mỏi vì lý do nào đó, bạn hãy cố gắng thể hiện những cảm xúc tích cực với con.
Ngọc Trang(Theo Bright side)
Cách nuôi dạy con hoàn hảo như mẹ Nhật
Khi nuôi dạy con, ngoài những câu lời lẽ dạy bảo thì các bậc cha mẹ nên cho trẻ những câu động viên khích lệ con trẻ vượt qua những khó khăn.
" alt=""/>Các nhà tâm lý học ‘lật tẩy’ 7 lầm tưởng về nuôi dạy con