1a.jpg
Toshiba Camelio X400.

Cả ba mẫu máy quay mới của Toshiba đều có thể quay video chuẩn Full HD nhưng khác nhau về một số tính năng khác như ống kính zoom quang, hỗ trợ bộ nhớ và cảm biến chụp ảnh tĩnh.

Mẫu máy X416 cao cấp nhất với zoom quang học tới 23x, công nghệ ổn định hình ảnh điện tử, bộ nhớ trong 16 GB và hỗ trợ khe cắm thẻ nhớ SDXC. Trong khi đó X400 cũng có tính năng tương tự ngoại trừ không có bộ nhớ tron. Cả hai cùng sử dụng bộ cảm biến BSI CMOS độ phân giải 5 Megapixel có thể chụp ảnh tĩnh.

" />

Toshiba giới thiệu bộ ba máy quay Camileo

Giải trí 2025-02-21 01:31:48 2425
1a.jpg
Toshiba Camelio X400.

Cả ba mẫu máy quay mới của Toshiba đều có thể quay video chuẩn Full HD nhưng khác nhau về một số tính năng khác như ống kính zoom quang,ớithiệubộbamátỉ số mu hỗ trợ bộ nhớ và cảm biến chụp ảnh tĩnh.

Mẫu máy X416 cao cấp nhất với zoom quang học tới 23x, công nghệ ổn định hình ảnh điện tử, bộ nhớ trong 16 GB và hỗ trợ khe cắm thẻ nhớ SDXC. Trong khi đó X400 cũng có tính năng tương tự ngoại trừ không có bộ nhớ tron. Cả hai cùng sử dụng bộ cảm biến BSI CMOS độ phân giải 5 Megapixel có thể chụp ảnh tĩnh.

本文地址:http://play.tour-time.com/news/622d099364.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Club Leon, 08h00 ngày 17/2: Độc chiếm ngôi đầu

{keywords}

Trường học nơi xảy ra sự việc (Ảnh: Tiền phong)

Cháu H. trình bày, bị thầy giáo quan hệ tình dục từ năm 2017, khi cháu đang học lớp 7.

Theo đó, thầy có cho cháu 1 máy điện thoại Oppo, kèm theo một sim điện thoại để khi thực hiện quan hệ tình dục thì liên hệ. Công an xã đã thu giữ chiếc điện thoại trên.

Còn theo hành vi của thầy giáo, có quan hệ tình dục nhiều lần tại phòng trực bán trú của nhà trường và đã khai nhận hành vi quan hệ tình dục.

Căn cứ vào vụ việc có tính chất phức tạp, vượt thẩm quyền của công an xã, vì vậy công an báo cáo và xin ý kiến công an huyện.

Trước đó, gia đình nữ sinh H.T.H đã gửi đơn thư tố cáo thầy giáo Nguyễn Việt Anh của trường THCS số 2 xã Thượng Hà có hành vi "Hiếp dâm".

Theo ông Hồ Cao Khải - Chủ tịch UBND huyện Bảo Yên, Lào Cai, em H. có hoàn cảnh khó khăn. Bố em đã mất, mẹ bị câm.

{keywords}

Phiếu siêu âm thai của học sinh H.

Hiện H. đang sống cùng mẹ và gia đình anh trai. H. là học sinh nội trú và có học lực bình thường.

Sau khi có sự việc, các cơ quan chức năng đã động viên tinh thần để em ổn định tinh thần, tiếp tục tới trường.

Đây là thầy giáo dạy môn tin học và đã công tác ở trường 7 năm.

Được biết trong kỳ thi vừa rồi, thầy giáo này đã đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp huyện. Quá trình công tác tại trường thầy luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ và chưa từng có điều tiếng.

Trao đổi thêm với PV Dân trí, ông Khải cho hay, thầy giáo hiện đã bị tạm đình chỉ 30 ngày, tính từ ngày 23/4 để phục vụ điều tra.

Theo Mỹ Hà/Dân trí

Bộ GD-ĐT yêu cầu làm rõ vụ thầy giáo bị “tố” làm học sinh lớp 8 mang thai

Bộ GD-ĐT yêu cầu làm rõ vụ thầy giáo bị “tố” làm học sinh lớp 8 mang thai

Liên quan đến vụ việc thầy giáo ở Lào Cai bị “tố” làm cho học sinh lớp 8 mang thai, đại diện Bộ GD-ĐT đã yêu cầu Sở GD-ĐT Lào Cai xác minh rõ sự việc và nhanh chóng có báo cáo.

">

Thầy giáo quan hệ tại phòng trực làm nữ sinh lớp 8 mang thai

Chủ tịch Samsung Lee Jae Yong (thứ hai từ trái sang) thanh tra nhà máy của Samsung Electro-Mechanics tại Thiên Tân, Trung Quốc. (Ảnh: Samsung Electronics)

Trong bản hướng dẫn thu nhập công bố tuần trước, Samsung dự đoán thu nhập ròng quý I chỉ đạt 600 tỷ won (455 triệu USD), mức thấp nhất trong 14 năm. Dù ngành chip gặp khó khăn là nguyên nhân chính, kim ngạch xuất khẩu sang Trung Quốc giảm mạnh cũng là một yếu tố quan trọng.

Samsung phải hết sức thận trọng khi cuộc đối đầu giữa Mỹ và Trung Quốc ngày càng căng thẳng, đặc biệt về chip. Nếu như Washington úp mở sẽ cắt giảm tài trợ cho các nhà sản xuất chip đầu tư bổ sung vào Trung Quốc, Bắc Kinh cũng gây áp lực khi nói rằng các hãng chip Hàn Quốc dường như gánh chịu hậu quả nặng nề nhất từ việc Mỹ kiểm soát bán dẫn.

Dù vậy, Samsung đang tìm cách lấy lại sự hiện diện tại Trung Quốc, nhất là trong lĩnh vực smartphone, nơi họ chỉ có chưa tới 3% thị phần. Tháng trước, Chủ tịch Lee Jae Yong lần đầu có chuyến công tác Trung Quốc trong vòng ba năm để tham dự một hội nghị cấp cao do nhà nước tổ chức.

Ông cũng thanh tra các nhà máy của những công ty con thuộc tập đoàn tại Thiên Tân như Samsung Electro-Mechanics và Samsung Display. Tại đây, ông gặp gỡ Bí thư Thành ủy Thiên Tân Trần Mẫn Nhĩ.

Năm 2022, Samsung là nhà sản xuất smartphone số 1 thế giới với 22% thị phần, tiếp đến là Apple (19%). Nhưng tại Trung Quốc, công ty từ lâu không thể gia tăng thị phần ít ỏi của mình và bị các đối thủ nhỏ hơn đánh bại. Số liệu từ hãng nghiên cứu thị trường Counterpoint chỉ ra, thương hiệu Hàn Quốc chỉ nắm 2,3% thị phần smartphone đại lục năm ngoái, còn Vivo và Apple lần lượt nắm 19,2% và 18%.

Một quan chức trong ngành nhận xét, Trung Quốc nổi tiếng với tinh thần yêu nước. Người tiêu dùng nội địa sẽ ủng hộ các thương hiệu nội. Vì thế, rất khó để doanh nghiệp ngoại cạnh tranh tại đây.

Samsung không chỉ bị kìm hãm vì xu hướng này, mà còn do đã đánh mất nhóm khách hàng mục tiêu. Trong phân khúc cao cấp, hãng kém cạnh tranh hơn Apple. Trong phân khúc giá rẻ, Oppo, Xiaomi và Vivo đều làm tốt công việc của mình.

Để lấy lại chỗ đứng trên thị trường Trung Quốc, Samsung đã thành lập lực lượng đặc biệt do đích thân CEO Han Jong Hee dẫn dắt vào tháng 12/2021. Ông cam kết tăng thị phần của công ty thông qua ra mắt nhiều sản phẩm, dịch vụ “may đo riêng” cho người dùng đại lục.

“Chúng tôi đã nhìn ra vấn đề. Lấy ví dụ đối với dòng TV, chiến lược của chúng tôi chủ yếu tập trung vào Mỹ và châu Âu, nhưng chúng tôi hiểu được rằng Trung Quốc có thị hiếu riêng”, ông phát biểu trước phóng viên trong triển lãm IFA 2022.

Giám đốc bộ phận di động Roh Tae Moon cũng chia sẻ, “chiến lược Trung Quốc của Samsung là cung cấp đúng sản phẩm mà khách hàng muốn. Chúng tôi đã trải qua khó khăn tại Trung Quốc nhưng sẽ tập trung vào phân khúc cao cấp để phục hồi”.

(Theo Korea Herald)

Samsung và chiến lược ‘bán máu’ giành thị phần thời kỳ khủng hoảng

Samsung và chiến lược ‘bán máu’ giành thị phần thời kỳ khủng hoảng

Nhu cầu công nghệ giảm mạnh gây ra thua lỗ tại bộ phận bán dẫn, khiến Samsung đối mặt kết quả kinh doanh quý I thấp nhất trong vòng 14 năm trở lại đây. Nhưng điều này không làm thay đổi chiến lược giành thị phần tương lai của tập đoàn Hàn Quốc.">

Samsung vật lộn mở rộng thị phần tại Trung Quốc

xuat ban anh 1

Tác giả Hạnh Nguyễn-Schwanke và bà Thái Bảo Trâm đại diện nhà xuất bản Horami nhận giải thưởng Nhà xuất bản Đức xuất sắc của năm 2024. Ảnh: Horami.

Vào tối ngày 16/10/2024 theo giờ Đức (tức rạng sáng ngày 17/10 theo giờ Việt Nam), nhà xuất bản song ngữ Đức - Việt Horami đã vinh dự nhận giải thưởng Nhà xuất bản Đức xuất sắc của năm 2024, do Bộ Văn hóa và Truyền thông CHLB Đức trao tặng.

Lễ trao giải diễn ra trong khuôn khổ Hội sách Frankfurt 2024, có tất cả 84 nhà xuất bản được vinh danh trong số gần 400 nhà xuất bản trên toàn nước Đức ứng cử.

Giải thưởng Nhà xuất bản xuất sắc năm 2024 được trao cho những nhà xuất bản có thành tựu quan trọng và đóng góp to lớn cho sự đa dạng của nền văn học của nước Đức.

Các nhà xuất bản được nhận giải thưởng cao quý này là đại diện cho tiếng nói và sự phát triển của nền văn học tại Đức. Horami là nhà xuất bản gốc Việt Nam đầu tiên nhận giải thưởng cao quý này.

Có mặt tại Hội sách Frankfurt 2024, ông Nguyễn Thanh Lâm - thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông và ông Nguyễn Ngọc Hồi - Phó giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM - đã chúc mừng Nhà xuất bản Horami đạt giải thưởng này.

Nhà xuất bản Horami được thành lập vào năm 2014 và là nhà xuất bản đầu tiên đem đến những tác phẩm văn học song ngữ Đức - Việt cho cộng đồng người Việt tại Đức, Thụy Sĩ và Áo. Bà Hạnh Nguyễn-Schwanke và Thái Bảo Trâm là hai người đã tạo nên Horami.

Với phương châm mong muốn tạo ra một sân khấu cho những tiếng nói của người nhập cư gốc châu Á tại châu Âu, Horami đã luôn nỗ lực không ngừng trong suốt mười năm qua, đem các tác phẩm xuất sắc đến cộng đồng người Việt tại Đức, Thuỵ Sĩ và Áo.

Các tác phẩm sách song ngữ Đức-Việt của Horami đều hướng tới đối tượng là các trẻ em gốc Việt được sinh ra và lớn lên ở nước ngoài. Những hình ảnh đặc trưng của Việt Nam, từ những điều gần gũi bao nhiêu năm như cây tre, con trâu, cánh đồng lúa cho đến thành phố nhộn nhịp được tô điểm sống động bằng văn hóa ẩm thực đường phố và giao thông tấp nập, đều được cân nhắc chọn lọc và minh họa rất đẹp vào những cuốn sách tranh cho trẻ em.

Bên cạnh yếu tố văn hóa, Horami cân nhắc những yếu tố và giá trị tinh thần của các tác phẩm mà họ làm ra. Để mỗi khi kết thúc một câu chuyện, mỗi bạn đọc, dù lớn hay nhỏ, đều có thể trầm ngâm, suy tư và đôi khi bay bổng khám phá trí tưởng tượng không giới hạn của chính mình.

Nhà xuất bản Horami cũng đã tái bản lần thứ hai cuốn sách Đúng là Tết của Nhà xuất bản Kim Đồng để đem hình ảnh và không khí Tết Nguyên Đán đến với bạn đọc tại Đức. Cuốn sách được đón nhận rất nồng nhiệt.

Vào tháng 11/2024, Horami sẽ ra mắt tác phẩm song ngữ Đức-Việt Chiếc nón lá của ai? Wem gehört der Reishut?do tác giả Đào Trung Uyên và họa sĩ Vũ Thủy Ngọc Hà thực hiện.

Chiếc nón lá của ai?là cuốn sách tranh sống động về chiếc nón lá Việt Nam cũng như sự sẻ chia những điều tốt đẹp của chúng ta dành cho nhau trong cuộc sống. Sách bìa cứng, phù hợp cho trẻ em từ 3 tuổi, với 48 trang minh họa cảnh đồng lúa, con trâu, cánh diều ở làng quê Việt Nam cùng với chiếc nón lá thân thương - là một chuyến phiêu lưu đẹp diệu kỳ cho bạn đọc tại Đức khám phá vẻ đẹp đồng quê Việt Nam.

Bên cạnh đó, tác phẩm Wünsche(gốc: Wishes) do Horami xuất bản, vượt qua gần 660 tác phẩm cũng được nhận đề cử Giải thưởng Văn học Thanh thiếu niên tại CHLB Đức năm 2024. Lễ công bố giải thưởng sẽ diễn ra tại Hội sách Frankfurt 2024 vào tối 18/10/2024 theo giờ Đức.

Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews

Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: [email protected]. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.

Trân trọng.

">

Nhà xuất bản song ngữ Đức

Nhận định, soi kèo Leeds United vs Sunderland, 3h00 ngày 18/2: Đòi lại ngôi đầu

Sao Mai Thu Hằng. 

Thư gửi con gáilà phim ca nhạc dài 45 phút do Ban Văn nghệ, Đài Truyền hình Việt Nam sản xuất, đạo diễn Nguyễn Ngọc Chiến thực hiện, lên sóng VTV1. Hát chính và đóng chính trong phim là Sao Mai Thu Hằng vai My, vai Lan - mẹ của My - do Thúy Hà đóng. Nhạc sĩ Xuân Trí đảm trách vai trò giám đốc âm nhạc, viết ca khúc, hòa âm phối khí, viết nhạc nền… cho phim.

Nhạc sĩ Xuân Trí viết tổng 16 trích đoạn dựa theo nội dung cốt truyện phim và lời thoại của nhân vật. Trong đó, có 3 ca khúc hoàn toàn mới là Hoa của mẹ, Thư gửi con gái và Ngày mình bên nhau.

Thu Hằng và Thanh Sơn tại lễ trao giải Liên hoan Truyền hình.

Chuyện phim Thư gửi con gáinói về một người mẹ bị bệnh nặng, biết mình không qua khỏi nên đã dành những ngày còn lại của cuộc đời để viết những lá thư gửi cho con gái. Người mẹ nói dối sang nước ngoài làm việc để con gái không quá đau buồn. Nhiều năm sau đó, người bạn học thân thiết đã hoàn thành tâm nguyện của người mẹ khi liên tục gửi thư cho con gái theo thời gian, tới khi cô trưởng thành.

Cốt truyện cảm động về tình mẫu tử được kể bằng âm nhạc, lời thoại cùng với diễn xuất của ca sĩ Thu Hằng, diễn viên Thúy Hà, Thu Hương, Thiên Lâm… đã đem đến những phút giây xúc động, nghẹn ngào.

Trích phim ca nhạc "Thư gửi con gái":

Ảnh: Thắng Phạm

Sao mai Thu Hằng ra MV mới đậm hơi thở Tây BắcTạo hình biến hoá, lạ mắt đậm đà hơi thở Tây Bắc trong MV 'Tiếng sáo chiều' của Sao mai Thu Hằng.">

Nghẹn ngào phim ca nhạc Sao Mai Thu Hằng đóng chính đoạt giải Vàng tại LHTH

Theo dõi tuyến bài của VietNamNet, độc giả Hứa Hải Vi nêu quan điểm: “Không có người đứng đầu ngành có tầm, theo kịp sự phát triển của thời đại thì bây giờ hệ quả thế này là tất yếu”. Trong khi đó, bạn Toàn Nguyễn đặt câu hỏi: “Có bao nhiêu đơn vị của Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch sau cổ phần hóa hoạt động tốt? Lãnh đạo nào cũng đau xót nhưng liệu đã làm đúng, đủ, hết trách nhiệm?”. 

Nơi sản xuất biết bao thước phim lịch sử nay hiu hắt và hoang tàn làm sao?

Độc giả Caovanmanh có góc nhìn đáng quan tâm: “Vượt ra ngoài tầm thành phố hay bộ, ngành, cần có một ban điều tra độc lập và định hướng lại số phận của Hãng phim. Đây là thương hiệu, là tài sản của quốc gia”.

Bạn Phạm Phú trăn trở: ''Mất văn hóa là mất dân tộc. Hãng phim truyện Việt Nam là một trong những biểu tượng văn hóa trong lịch sử hai cuộc kháng chiến anh dũng của dân tộc”. Trong khi đó, độc giả Leminhhuy không khỏi chạnh lòng: “Để thêm thời gian nữa, các nghệ sĩ gạo cội thế hệ trước già yếu hết thì chẳng còn ai ý kiến nữa. Xót xa lắm!”.

Trách nhiệm thuộc về ai? 

Từ góc nhìn của độc giả Khang minh, “hãng phim chết dần chết mòn do cơ chế và chính sách với điện ảnh. Ai là người chịu trách nhiệm? Đầu tiên phải nói là giám đốc - cả cũ và mới, đã không nhạy bén với thị trường, thị hiếu, giám đốc mới lại rước người ngoại đạo vào nhà”.

Bạn Minh Phạm phân tích: “Cổ phần hóa là chủ trương lớn của Chính phủ, hãng phim cũng không phải ngoại lệ. Nhưng cổ phần cho đúng giá trị của nó mới là vấn đề và hơn hết nên quan tâm đến những nghệ sĩ gạo cội đã cống hiến nhiều năm cho Hãng phim truyện Việt Nam. Đừng để họ thiệt thòi quá. Cùng với đó là bảo tồn, giữ gìn những thước phim lịch sử của Hãng”.

Trong khi đó, các độc giả như bạn Thao Nguyen hay Doãn Lộc Nguyễn… lại chia sẻ nhiều suy tư về việc quản lý và vấn đề cổ phần hoá. Theo bạn Thao Nguyen, “bài học về tư duy quản lý từ các cấp, xuống các đơn vị giữa lãnh đạo và nhân viên ở đất nước ta thực sự phải nghiêm túc nhìn nhận lại. Kiểu hậu quả thế này là vô cùng lãng phí về tài nguyên, di sản và con người. Cái giá phải trả quá đắt”. Còn Doãn Lộc Nguyễn cho rằng, “cổ phần hóa cái được và cái mất chỉ có người trong cuộc mới thấm thía hết. Chỉ vì đất vàng mà gây nên nỗi đau không của riêng ai!”.

Nhắc lại vấn đề trách nhiệm, bạn đọc Vũ Cao Minh nêu: “Các nghệ sĩ kêu cứu bao năm nay mà không thấy động tĩnh gì, vậy trách nhiệm xử lý thuộc về đơn vị nào? Thành phố, Bộ Văn hóa không giải quyết được thì chuyển lên Trung ương xem xét, sao cứ để tồn đọng như vậy?”.

Mong một phép màu 

Bạn Hung Vu gửi tâm tư: “Chúng ta vừa kỷ niệm 80 năm 'Đề cương văn hóa Việt Nam', thì việc khôi phục để Hãng phim truyện Việt Nam phát triển là hết sức cần thiết. Hãng cần được tôn vinh và là địa chỉ đỏ tiêu biểu của Văn hóa Cách mạng”.

Cùng chung quan điểm, độc giả Linh Linh chia sẻ: “Hãng phim 'đóng băng' hoạt động, mỗi nghệ sĩ đành bươn chải khắp nơi, cố gắn bó với nghề để vẫn mong một ngày nào đó trở lại ngôi nhà số 4 Thụy Khuê. Cầu mong một phép màu”.

Hãng phim truyện Việt Nam thực sự cần "phép màu" để hồi sinh và phát triển.

Đây cũng là mong ước của nhiều độc giả. Thông qua VietNamNet, bạn Truong Vinh Ha chia sẻ: “Người nghệ sĩ nhiều khi chỉ sống vì nghệ thuật, vì chuyên môn, chỉ mong lãnh đạo Bộ Văn hoá hãy công bằng hơn với nghệ sĩ. Cổ phần hóa hay không thì mục tiêu cũng phải là để Hãng phim được tốt hơn, có nhiều tác phẩm nghệ thuật hơn”. Còn bạn Khiem Dang mong muốn: “Là hãng phim nhà nước thì không tránh khỏi khó khăn bởi sự cạnh tranh của tư nhân và phim bên ngoài. Cần sự hỗ trợ của các ngành các cấp để duy trì phim Việt chính thống”. 

Theo độc giả Lưu Trần Việt, “để Hãng phim truyện Việt Nam ở số 4 Thụy Khuê thành một nơi hoang lạnh là có tội với nền điện ảnh nước nhà. Đúng ra, đây phải là nơi ghi danh, một bảo tàng nghệ thuật lưu giữ những hiện vật đã làm nên các tác phẩm điện ảnh cách mạng kinh điển”.

Lê Cúc (tổng hợp)

Thủ tướng chỉ đạo xử lý những tồn tại của Hãng phim truyện Việt Nam

Thủ tướng chỉ đạo xử lý những tồn tại của Hãng phim truyện Việt Nam

Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo triệu tập cuộc họp để xem xét, kiểm tra thông tin về việc trụ sở Hãng phim truyện Việt Nam bị hoang tàn, đổ nát.">

Đạo diễn Hãng phim truyện Việt Nam: Tôi tin trời cao có mắt, lòng người có nhân

友情链接