您现在的位置是:Thể thao >>正文
U23 Indonesia hạ U23 Hàn Quốc, kỳ tích của Shin Tae Yong
Thể thao4177人已围观
简介Chiến thuật linh hoạtTrong lần đầu tiên tham dự U23 châu Á,ạUHànQuốckỳtíchcủlich thi dau laliga U23 ...
Chiến thuật linh hoạt
Trong lần đầu tiên tham dự U23 châu Á,ạUHànQuốckỳtíchcủlich thi dau laliga U23 Indonesia làm nên cơn địa chấnkhi tiến một mạch đến vòng bán kết.
![u23 indonesia u23 han quoc 2 2.jpg](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2024/4/26/u23-indonesia-u23-han-quoc-2-2-669.jpg?width=0&s=tP5LREYqQVvfMccXdKLOBg)
U23 Indonesia mở màn giải đấu bằng trận thua oan uổng trước chủ nhà U23 Qatar. Tuy vậy, sau đó là những màn trình diễn xuất sắc khi đánh bại U23 Australia và U23 Jordan.
Trong trận tứ kết, đội quân của HLV Shin Tae Yong tiếp tục phong độ tốt khi 2 lần dẫn trước U23 Hàn Quốc. Tỷ số chung cuộc là 2-2 và Garuda Muda chiến thắng 11-10 ở loạt luân lưu.
Thành công mà U23 Indonesia trải qua mang đậm dấu ấn Shin Tae Yong, người trước đó cũng tạo được tiếng vang với ĐTQG nước này.
Ở Qatar, ông Shin Tae Yong có sự linh hoạt về chiến thuật. Dù bố trí bộ khung 3-4-2-1, nhưng U23 Indonesia thi đấu biến hóa khiến các đối thủ gặp khó khăn trong việc bắt bài.
Một trong những điểm nhấn chiến thuật là cách HLV Shin Tae Yong xếp Marselino Ferdinan ở nhiều vị trí khác nhau. Cầu thủ 19 tuổi có thể đá tiền vệ trung tâm, hoặc tấn công lệch trái.
![shin tae yong u 23 indonesia.jpg](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2024/4/26/shin-tae-yong-u-23-indonesia-670.jpg?width=0&s=YNpLWDOLFXYz7DtoPy-t-Q)
Ngoại trừ trận gặp U23 Australia, U23 Indonesialuôn kiểm soát bóng vượt trội trong các cuộc chiến U23 châu Á 2024, thông qua các đường chuyền đa dạng và ít chạm.
Trận đấu với U23 Hàn Quốc là đỉnh cao chiến thuật của vị thuyền trưởng từng dự World Cup 2018. U23 Indonesia chủ động hơn trong cầm bóng, thực hiện nhiều đường chuyền ít chạm theo phong cách tiki-taka.
Kiểm soát bóng 53% trước đối thủ mạnh U23 Hàn Quốc là tỷ lệ thực sự ấn tượng. Garuda Muda khiến cho đội tuyển xứ kim chi lần đầu tiên không được dự Olympic kể từ 1992 - thời điểm giới hạn độ tuổi 23.
Giá trị nhập tịch
Việc sở hữu những cầu thủ chất lượng giúp HLV Shin Tae Yong - người đạt thỏa thuận gia hạn đến 2027(chỉ còn thiếu chữ ký chính thức) - có được nền tảng để phát triển lối chơi như ông mong muốn.
![rafael struick u23 indonesia.jpg](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2024/4/26/rafael-struick-u23-indonesia-671.jpg?width=0&s=djZDfmw-JtmpFWbovbeseQ)
Bên cạnh những gương mặt triển vọng trong nước, những cầu thủ nhập tịch của U23 Indonesia phát huy được tối đa giá trị.
Các cầu thủ nhập tịch, chủ yếu người Hà Lan, đủ mạnh về mặt tâm lý để chơi thứ bóng đá kiểm soát bóng chủ động theo yêu cầu của nhà cầm quân người Hàn Quốc.
Đó là những Justin Hubner, Nathan Tjoe-A-On - người được Heerenveen cho phép trở lại đá tứ kết U23 châu Ásau khi triệu tập về Hà Lan, Ivar Jenner và Rafael Struick.
Jenner đóng vai trò điều tiết bóng ở giữa sân với hiệu suất đường chuyền 91,8%. Tjoe-A-On nổi bật với khả năng đánh chặn từ xa, giúp hóa giải nguy cơ cho hàng thủ.
Struick, với kinh nghiệm từ các trận khoác áo tuyển Indonesia, tung ra đến 4 cú sút chính xác và ghi 2 bàn vào lưới U23 Hàn Quốc.
![u23 indonesia ban ket.jpg](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2024/4/26/u23-indonesia-ban-ket-672.jpg?width=0&s=b_UjCeBVdORdM7WsmDwpEA)
Riêng Hubner là lá chắn vững chắc ở hàng thủ, với 4 tình huống tắc bóng và 2 pha đánh chặn thành công.
Trong 120 phút thi đấu, U23 Hàn Quốc chỉ có đúng 2 pha dứt điểm chính xác về khung thành thủ môn Ernando Ari.
Bên cạnh những kết quả tích cực tại Asian Cup và vòng loại World Cup 2026, các cầu thủ nhập tịch mà ông Shin Tae Yong lựa chọn đang làm thay đổi lịch sử bóng đá Indonesia.
Sau U23 Việt Nam năm 2018, U23 Indonesia trở thành đại diện Đông Nam Á thứ 2 lọt vào bán kết U23 châu Á.
Cánh cửa đến Paris tranh tài Olympic 2024 đang mở rộng với thầy trò Shin Tae Yong (3 đội đứng đầu trực tiếp dự Olympic, đội hạng 4 đá play-off với Guinea).
Xem Trực tiếp Thể thao đỉnh cao trên FPT Play, tại: https://fptplay.vn/ |
![‘U23 Indonesia viết trang sử mới, phá tan giấc mơ của U23 Hàn Quốc’](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2024/4/26/u23-indonesia-viet-trang-su-moi-pha-tan-giac-mo-cua-u23-han-quoc-529.jpg?width=260&s=J7K6zUwfQf8QRR6TRh0qTQ)
‘U23 Indonesia viết trang sử mới, phá tan giấc mơ của U23 Hàn Quốc’
Báo Indonesia hết lời ca ngợi đội nhà tạo nên trang sử mới bằng việc đánh bại U23 Hàn Quốc để lấy vé bán kết U23 châu Á.Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Konyaspor vs Eyupspor, 22h00 ngày 4/2: Cạnh tranh ngôi đầu
Thể thaoPha lê - 03/02/2025 15:28 Thổ Nhĩ Kỳ ...
【Thể thao】
阅读更多Mạnh Trường run cầm cập khi đóng cảnh hôn Thùy Anh dưới trời đêm 6 độ C
Thể thaoHai diễn viên chuẩn bị chờ quay. Mạnh Trường than nhiệt độ ở thời điểm quay đang là 6 độ C, miệng run cầm cập, da tím tái. Còn Thùy Anh nói cô bị chảy nước mũi nhưng cố gắng thực hiện cảnh quay.
Được biết trước khi quay, Mạnh Trường có gợi ý đổi bối cảnh, ôm hôn nhau trong phòng hoặc trên giường cho ấm nhưng đạo diễn không đồng ý.
Clip: VTV
Diễn viên Thùy Anh: Không bất chấp để có người yêuDiễn viên Thùy Anh chia sẻ cảm xúc khi đóng cảnh tình tứ với đàn anh Mạnh Trường hơn 10 tuổi trong khi cô còn độc thân.">
...
【Thể thao】
阅读更多'Combo' tắc đường + giá xăng cao kỷ lục khiến tôi phát sợ, không động đến ô tô
Thể thaoPhải nói rằng, việc sở hữu ô tô thực sự đã đem lại rất nhiều giá trị cho gia đình, từ phục vụ con nhỏ đến bố mẹ già; rồi về quê ngày lễ tết, đi "đổi gió" cuối tuần,... Đặc biệt là trong thời gian dịch bệnh Covid-19 ròng rã hơn 2 năm vừa qua, chiếc xe ô tô tỏ ra rất hữu ích khi quãng đường từ nhà đến cơ quan khoảng gần 10km của tôi trở nên an toàn và an tâm hơn rất nhiều so với đi xe máy.
Nhớ lại thời điểm năm 2020, khi giá xăng có lúc chỉ còn mức loanh quanh 13.000 đồng/lít, tôi thấy sở hữu một chiếc ô tô thật "nhàn". Với việc di chuyển khoảng trên dưới 20km một ngày và đi lại tẹt ga dịp cuối tuần, trung bình mỗi tháng tôi chỉ chi trên dưới 1 triệu đồng cho tiền xăng. Cũng từ đó mà tôi "vướng" vào thói quen đi làm hàng ngày bằng ô tô đến tận bây giờ.
Do giá xăng tăng cao, nhiều người chỉ dùng ô tô vào những dịp đi xa hoặc cuối tuần. (Ảnh minh hoạ) Gần đây, đoạn đường từ nhà đến cơ quan của tôi "áp lực" hơn rất nhiều, áp lực theo nhiều nghĩa.
Từ sau khi cả nước kiểm soát tốt được dịch bệnh, trục đường Nguyễn Trãi - Tây Sơn mà tôi thường di chuyển trở nên cực kỳ đông đúc, có lúc đến nghẹt thở, nhất là những ngày mưa hay có va chạm. Trước đây, tôi chỉ mất khoảng 20-25 phút là đến được cơ quan thì những ngày vừa qua, có ngày tôi phải "bò" đến hơn tiếng đồng hồ, vô cùng mệt mỏi.
Đi chậm, hay rà phanh càng khiến chiếc xe của tôi ngốn nhiều xăng hơn, có lúc đồng hồ báo mức tiêu thụ nhiên liệu đến 30 lít/100km. Nếu tính ra trung bình khi sử dụng trong phố cũng hết 14-15 lít/100km, gần gấp đôi so với việc đi "bon bon" trên cung đường này trước đây.
Đặc biệt, giá xăng không ngừng tăng cao mà đỉnh điểm ở mức 31.500 đồng/lít như hiện nay khiến tôi thực sự "đau ví" mỗi khi dùng ô tô. Tháng trước, tôi đã phải chi đến hơn 4 triệu tiền xăng, cao gấp 4 lần so với cách đây 2 năm. Trong khi đó, lương và thu nhập thì không tăng đồng nào.
Tiền xăng trở thành nỗi đau đầu của một người đàn ông như tôi, nó đã vô tình "chém" vào những khoản chi tiêu thiết yếu khác của gia đình. "Combo" tắc đường cùng giá xăng tăng cao đôi lúc khiến tôi phát sợ khi phải động đến ô tô. Thế nên, tôi quyết định sẽ lại sử dụng xe máy để đi làm hàng ngày như trước đây cho nhẹ nhõm đầu óc. Còn ô tô tạm thời sẽ chỉ sử dụng vào trường hợp đột xuất, đi xa hoặc cuối tuần mà thôi.
Tất nhiên, với trời nắng nóng, đôi lúc có mưa như mấy ngày này thì đi xe máy chẳng sung sướng gì. Nhưng ngoài việc rủng rỉnh thời gian, tôi sẽ không còn phải lo nơm nớp như bị "mất cắp" mỗi khi móc ví trả tiền đổ xăng.
Độc giả Hoàng Thanh Tuấn (Hà Đông, Hà Nội)
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Al Bukayriyah vs Al
- Tranh cãi vụ container tông trúng ôtô 7 chỗ tại giao lộ: Ai đúng,ai sai?
- Tài năng sáo trúc H’Mông giành giải Nhất cuộc thi Âm nhạc quốc tế tại Singapore
- Mối nguy từ việc tăng lương cho dân văn phòng Hàn Quốc
- Nhận định, soi kèo Al Ain vs Al Rayyan, 21h00 ngày 3/2: Thất vọng cửa trên
- Phan Đăng Hoàng mang tranh Lê Thị Lựu đến Milan Fashion Week
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Thitsar Arman vs Hantharwady United, 16h00 ngày 3/2: Tưng bừng bàn thắng
-
Nhiều tỉnh, thành trên cả nước đang trải qua những chuỗi ngày cách ly kéo dài vì diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19. Từ hộ gia đình, cơ sở sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp, các tổ chức đoàn thể cho đến các cấp chính quyền đều đang cố gắng hết sức để góp phần chung tay đẩy lùi dịch bệnh, vượt qua khó khăn, giúp cho cuộc sống kinh tế- xã hội sớm bình thường trở lại. 10 tựa sách nói bán chạy nhất trên Fonos. Càng khó khăn, chúng ta càng cần nhiều hơn những điều vỗ về, ủi an tinh thần và tâm hồn mình. Hiểu được tâm tư này, Alpha Books cùng ứng dụng sách nói có bản quyền Fonos quyết định bắt tay nhau thực hiện chiến dịch Sách nói miễn phí cho ngày cách ly.Theo đó, độc giả sẽ được gửi tặng 10 tựa sách nói từ danh sách bán chạy nhất trên ứng dụng Fonos, với tổng cộng 200.000 lượt nghe miễn phí, không phân biệt giữa thành viên cũ và người chưa dùng ứng dụng. Chiến dịch kéo dài trong 2 tuần từ 5/8 đến 20/8/2021.
Chiến dịch tặng sách nói miễn phí của Alpha và Fonos hy vọng sẽ phần nào tiếp thêm sức mạnh cho các bạn trẻ, các gia đình, đặc biệt là những người đang ở khu cách ly, hay lực lượng làm việc trong tuyến đầu chống dịch.
10 tác phẩm sách nói được Alpha Books và Fonos lựa chọn từ lĩnh vực sức khỏe, tâm lý cho đến kinh doanh, nuôi dạy con cái, gồm: Hệ Miễn Dịch: Khám phá cơ chế tự phòng chữa bệnh của cơ thể người; Vắc-xin: Những điều cần biết về tiêm chủng; Điều nhỏ nhặt tạo nên số phận; Người hoả tiễn; Lời hứa về một cây bút chì; Đột phá - Hành trình thay đổi thế giới của một thần đồng khoa học; Tín hiệu và độ nhiễu; Tiền bạc và lý trí (tập 1); Tỷ phú bán giày; Vô cùng tàn nhẫn, vô cùng yêu thương.
Mỗi tựa sách đều được hai bên cân nhắc và chọn lọc kỹ lưỡng để có thể chạm đến nhiều đối tượng thính giả, độc giả, giúp họ tìm thấy điều hữu ích cho riêng mình.
Tình Lê
Tặng thêm 10.000 bản sách điện tử 'Cẩm nang phòng chống Covid-19'
Để chung tay chiến thắng dịch bệnh, NXB Thông tin và Truyền thông tiếp tục tặng 10.000 bản sách điện tử cho bạn đọc trên cả nước tại địa chỉ book365.vn và website nxbxaydung.com.vn.
" alt="Tặng 200.000 lượt nghe sách nói miễn phí cho cộng đồng">Tặng 200.000 lượt nghe sách nói miễn phí cho cộng đồng
-
Insider. Nhiều người trẻ Trung Quốc đối diện áp lực phải lập gia đình, sinh con. Ảnh: Yongyuan Dai. Trong khi vẫn làm việc từ xa, Wang bày tỏ anh cảm thấy cuộc sống hiện tại của mình có rất ít ý nghĩa. Anh không mong chờ gì hơn một bữa ăn ngon, một giấc ngủ an lành.
Thời gian phong tỏa cũng khiến anh suy ngẫm nhiều hơn về cái gọi là "thế hệ cuối cùng" - hashtag trở thành xu hướng trên mạng xã hội những ngày qua. Nhiều người trẻ như anh lan truyền cụm từ đặc biệt, tự nhận mình là "thế hệ cuối cùng" như một cách phản ứng mạnh mẽ trước áp lực phải sinh con.
Thế hệ cuối cùng
Thuật ngữ "thế hệ cuối cùng" bắt nguồn từ một video lan truyền trên Weibo, hiện đã bị xóa khỏi mọi nền tảng. Trong clip, các nhân viên kiểm dịch cảnh báo những cư dân từ chối cách ly chống Covid-19 rằng họ sẽ làm ảnh hưởng đến thế hệ sau và gia đình mình.
Đáp lại lời cảnh báo, một người đàn ông trẻ trả lời cộc lốc: "Xin lỗi, nhưng chúng tôi là thế hệ cuối cùng".
Wang nói rằng anh đồng tình với người đàn ông trong video. Anh ta đã cất tiếng nói cho cả một thế hệ trẻ Trung Quốc, những người không đủ khả năng, hoặc từ chối lập gia đình và sản sinh ra thế hệ tiếp theo.
"Có nhiều lý do khiến tôi nghĩ rằng mình sẽ là thế hệ cuối cùng ở Trung Quốc. Không ai trong số bạn bè của tôi muốn sinh con. Bản thân tôi cũng không muốn chỉ sinh ra một đứa trẻ, đưa nó đến với thế giới này mà không có mục đích gì, chỉ để thêm vào bảng thống kê tỷ lệ sinh vô nghĩa của đất nước".
Khái niệm "thế hệ cuối cùng" được nhiều người trẻ xứ Trung đồng cảm. Ảnh: Reuters. Theo trang China Digital Times, hashtag "Chúng tôi là thế hệ cuối cùng" được cho liên quan đến làn sóng giận dữ đang bùng phát ở mức đỉnh điểm trong bối cảnh các biện pháp chống Covid-19 quá hà khắc.
Sự bùng nổ của lời tuyên bố "thế hệ cuối cùng" cũng có thể xuất phát từ hiện tượng "nằm im" (tang ping) trong giới trẻ xứ tỷ dân, trở thành đề tài tranh luận từ năm 2021. Nhiều người trẻ mặc kệ sự đời, vứt bỏ mục tiêu thay vì hòa mình vào văn hóa làm việc "996" khắc nghiệt.
Nhiều người dùng mạng gắn hashtag "thế hệ cuối cùng" với nội dung chỉ trích phong tỏa kéo dài.
Trong khi đó, nhiều người khác dùng nó để đả kích áp lực mà họ đang đối mặt, khi giới trẻ phải kết hôn, sinh con và có người nối dõi tông đường.
"Mọi người thắc mắc tại sao ý tưởng về 'thế hệ cuối cùng' lại được những người trẻ ở độ tuổi của tôi ủng hộ mạnh mẽ đến vậy. Trong quan điểm của tôi, người đàn ông đó đã nói lên thứ mà chúng tôi đều cảm thấy. Chúng tôi đều mang áp lực phải sinh con", một phụ nữ viết trên Weibo cá nhân.
Áp lực đè nén
Nhiều người đã bày tỏ quan điểm rằng việc giới trẻ ngày nay trở thành "thế hệ cuối cùng" trong gia đình không phải lỗi của họ. Nhiều ý kiến thậm chí ca ngợi lối sống "DINK" - những cặp vợ chồng theo đuổi mục tiêu "Gấp đôi thu nhập, không con cái".
"Trở thành thế hệ cuối cùng trong gia đình là điều không ai mong muốn. Không tài sản, mất cả đời chỉ để hoàn trả tiền vay mua nhà, phí sinh hoạt quá cao đều là vấn đề lớn. Thậm chí chưa nói đến chuyện nuôi một đứa con đắt đỏ nhường nào", một người dùng Weibo khác bày tỏ.
"Nằm im, mặc kệ sự đời" là cách sống của nhiều người không có hy vọng tự quyết định cuộc đời mình. Xie Donghua, giám đốc điều hành một nhà hàng ở Trường Sa (tỉnh Hồ Nam), cho biết những ý tưởng về "thế hệ cuối cùng" đã xuất hiện cách đây một thời gian, nhưng nó thực sự được "cô đọng thành từ khóa" khi video về câu nói của người đàn ông ở Thượng Hải lan truyền.
"Chúng tôi đều nghĩ vậy, nhưng không ai nói ra. Nói ra có ích gì khi chẳng thể nào thay đổi thực tế. Nhưng im lặng không có nghĩa chúng tôi không phẫn nộ", Xie nói.
Phóng viênInsider đã bắt gặp một bài viết bày tỏ sự bất lực trước thực tế: "Hy vọng của chúng tôi đã bị dập tắt. Nhiều người nghĩ về cái chết nhiều hơn cả mong mỏi sự sống".
"Có thể hiểu được rằng cuộc sống đi kèm với đau khổ. Nhưng bây giờ, ngoài đau khổ, chúng ta còn bị bóp nghẹt khi không thể tự quyết định cách chúng tôi sống cuộc đời của mình. Thật không thể chịu đựng được".
Theo Zing
" alt="Người trẻ Trung Quốc tự nhận mình là 'thế hệ cuối cùng'">Người trẻ Trung Quốc tự nhận mình là 'thế hệ cuối cùng'
-
Ảnh minh hoạ Melody Felicano Johnson 39 tuổi và chồng Roby Johnson có với nhau 1 người con nhưng họ đang chuẩn bị ly hôn sau khi vụ đầu độc bị lộ.
Người phụ nữ đến từ bang Arizona (Mỹ) chuyển đến sống cùng chồng ở Đức khi anh làm việc tại đây. Mỗi buổi tối, cô thường chuẩn bị sẵn cà phê cho chồng. Buổi sáng ngủ dậy, anh chỉ cần bật máy pha cà phê là có đồ uống.
Tuy nhiên, sau một thời gian, anh chồng nhận thấy cà phê có mùi vị khó chịu. Anh hơi nghi ngờ nhưng vẫn giả vờ uống trong vài tuần.
Sau đó, anh quyết định mua que thử hoá chất để kiểm tra. Anh phát hiện nước trong bình cà phê có hàm lượng clo cao bất thường.
Anh đặt camera ẩn trong nhà để tìm ra nguyên nhân. Anh bất ngờ khi phát hiện vợ mình đã cho thứ gì đó vào bình. Anh coi như không biết chuyện cho đến khi cả nhà trở về Mỹ. Anh tiếp tục đặt camera giấu kín để theo dõi thì vẫn bắt gặp tình trạng tương tự, theo Nypost.
Melody Felicano Johnson bị tố đầu độc chồng. Anh đặt một máy quay ở phòng giặt, một máy quay ở gần bình pha cà phê. Anh phát hiện vợ cất giữ thuốc tẩy ở phòng giặt và mang cho vào bình mỗi khi chuẩn bị cà phê cho anh.
Cuối tháng 7/2023, anh mang tất cả bằng chứng cho cảnh sát, tố cáo vợ. Melody bị bắt giam và bị buộc tội cố ý giết người, thêm chất độc vào đồ uống. Người chồng cho rằng cô ấy tìm cách hại chồng để có thể nhận tiền tuất của anh.
Cuối năm 2022, bang Wisconsin (Mỹ) rúng động vì vụ việc vợ 3 lần đầu độc chồng. Người vợ 50 tuổi Amanda cho thuốc trợ tử động vật vào cà phê của chồng Gary 70 tuổi.
Cặp đôi kết hôn vào tháng 3/2022. Sau đám cưới, người vợ yêu cầu chồng sửa đổi giấy tờ nhà để cô thừa hưởng nhà sau khi chồng qua đời.
Một thời gian sau khi giấy tờ được thông qua, người vợ đầu độc chồng lần đầu tiên nhưng không thành. Cô tiếp tục tìm cách cho thuốc vào cốc cà phê của chồng. Trong lần thứ 3 bị đầu độc, người chồng rơi vào tình trạng hôn mê 4 ngày. Người vợ bị bắt và bị buộc tội cố ý giết người.
Vẹt làm “nhân chứng” trong phiên xét xử vụ vợ giết chồng
Nghi phạm Glenna Duram, 45 tuổi sống tại bang Michigan, Mỹ bị cáo buộc tội giết người với hành vi dùng súng bắn chết chồng là Martin, 45 tuổi, vào ngày 12/5/2015. Và nhân chứng duy nhất đã giúp cảnh sát bắt được hung thủ vụ án không ai khác chính là chú vẹt cưng của cặp vợ chồng này có tên Bud." alt="Đặt camera, chồng phát hiện hành động đáng sợ của vợ khi pha cà phê mỗi tối">Đặt camera, chồng phát hiện hành động đáng sợ của vợ khi pha cà phê mỗi tối
-
Nhận định, soi kèo Angers vs Le Havre, 23h15 ngày 2/2: Dìm khách xuống đáy
-
Lương Thúy Hạnh bị ung thư xương, đã phẫu thuật 3 lần. Hạnh là con gái thứ hai của vợ chồng anh Lương Xuân Đề, sinh sống ở bản Thâm Mạ, xã Nghĩa Đô, huyện Bảo Yên (Lào Cai). Vừa qua, mưa bão kéo theo lũ khiến toàn bộ hoa màu của gia đình anh Đề mất trắng, đồ đạc trong nhà cũng bị dòng nước cuốn trôi. Trong cơn khó khăn, miếng ăn hàng ngày còn chật vật, hai vợ chồng lại càng thêm rối bời khi bệnh tình của con gái tái phát.
"Bác sĩ nói cháu cần mổ chân phải để đánh giá, nếu tình trạng phức tạp thì có thể ghép xương. Lần trước chúng tôi đã vay mượn khắp nơi mới gom được 70 triệu đồng, nợ còn chưa trả hết. Giờ xung quanh ai cũng khó khăn, cũng gặp thiệt hại, chẳng ai dư giả cho vay tiếp được nữa", anh Đề rầu rĩ.
Gia đình anh vốn thuộc diện hộ nghèo, thu nhập trông cả vào lúa ngô. Cũng vì không có tiền mà con trai lớn của anh phải nghỉ học từ năm 16 tuổi. Để xoay xở thuốc thang cho Hạnh, anh Đề đã rời quê, xuống Hà Nội làm phụ hồ.
Sắp tới Hạnh cần mổ chân nhưng gia đình đã khánh kiệt, không lo nổi viện phí. Trước đó, Hạnh đã trải qua 3 lần phẫu thuật chân trái. Ca phẫu thuật lần đầu nhằm cắt bỏ vùng bị viêm trong chân, chi phí hết 25 triệu đồng. Lần thứ hai con phải cắt bỏ đi phần xương bị u ác. Đến lần gần đây nhất, Hạnh được ghép xương, tốn kém khoảng hơn 90 triệu đồng sau khi đã trừ bảo hiểm.
Được biết, căn bệnh của Hạnh rất nguy hiểm, âm thầm tàn phá sức khỏe. Để duy trừ sự sống và giữ lại đôi chân, con cần loại bỏ phần xương bị ung thư và ghép xương nhân tạo. Sau đó, Hạnh phải điều trị hoá chất theo phác đồ bởi tế bào ung thư chưa thể chữa triệt để.
"Tháng nào tiền làm ra cũng không đủ để đưa con xuống bệnh viện. Nhưng từ ngày chân trái được ghép xương nhân tạo, con có thể đi lại bình thường, bớt đau đớn phần nào. Tôi vẫn còn hi vọng", anh Đề cho biết. Vậy nhưng đứng trước cơ hội cho con được chữa nốt chân còn lại, anh lại đang vô cùng bất lực.
Bởi lẽ, toàn bộ tài sản của gia đình đã chẳng còn gì sau mùa bão lũ. Cái nghèo bủa vây, bữa ăn hàng ngày của họ còn chẳng no đủ. Nghĩ đến đôi chân không còn nữa do ngừng chữa bệnh, nước mắt lại chảy dài trên gò má đứa trẻ non nớt. Con quay sang anh Đề năn nỉ: "Bố cho con chữa chân nhé. Con muốn được đi giống các bạn". Người cha xúc động, cố nén nước mắt.
Ông Lương Cao Thế, Phó Chủ tịch UBND xã Nghĩa Đô xác nhận: Gia đình anh Lương Xuân Đề thuộc vào diện hộ nghèo ở địa phương. Con gái anh, cháu Lương Thuý Hạnh bị ung thư xương, chữa trị vô cùng tốn kém. Trong đợt lũ quét vừa qua, gia đình bị ảnh hưởng, thiệt hại đến hoa màu. Rất mong nhiều tấm lòng hảo tâm biết đến, chia sẻ và giúp đỡ họ.
" alt="Mất trắng hoa màu, cha mẹ bế tắc khi không có tiền làm phẫu thuật cho con">Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Anh Lương Xuân Đề, bản Thâm Mạ, xã Nghĩa Đô, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai.
SĐT: 0347724578
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2024.313(Lương Thuý Hạnh)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Vietinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamNet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc: Địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081
Mất trắng hoa màu, cha mẹ bế tắc khi không có tiền làm phẫu thuật cho con