Siêu máy tính dự đoán Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3
Pha lê - 29/03/2025 10:37 Máy tính dự đoán vàng sjc giá vàng hôm nayvàng sjc giá vàng hôm nay、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Suwon FMC Nữ vs Changnyeong Nữ, 17h00 ngày 27/3: Tìm lại niềm vui
2025-03-30 11:19
-
Mức tăng học phí này được áp dụng đối với các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập (trừ các cơ sở giáo dục công lập chất lượng cao); cơ sở giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên của TP Hà Nội; Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Bắc Thăng Long và Trường Trung cấp Kỹ thuật Tin học Hà Nội.
Cụ thể, UBND TP đề xuất giữ nguyên mức thu học phí như năm học 2018-2019 đối với trẻ em mầm non 5 tuổi, học sinh cấp THCS, Giáo dục thường xuyên cấp THCS.
Tăng mức thu học phí theo nguyên tắc đã được HĐND TP thông qua đối với các cấp học còn lại cụ thể như sau:
Như vậy, đôi với cấp học mầm non (không bao gồm mầm non 5 tuổi), THPT, Giáo dục thường xuyên cấp THPT thì khu vực thành thị năm học 2019-2020 sẽ tăng 62.000 đồng/tháng (từ 155.000 đồng/tháng tăng lên 217.000 đồng/tháng). Khu vực nông thôn năm học 2019-2020 sẽ tăng 20.000 đồng/tháng (từ 75.000 đồng/tháng tăng lên 95.000 đồng/tháng).
Khu vực miền núi sẽ tăng 5.000 đồng/tháng (từ 19.000 đồng/tháng tăng lên 24.000 đồng/tháng).
Đối với cấp học mầm non 5 tuổi, THCS, Giáo dục thường xuyên cấp THCS mức thu học phí năm học 2019-2020 giữ nguyên như năm học trước, với mức thu học phí khu vực thành thị vẫn là 155.000 đồng/tháng; khu vực nông thôn là 75.000 đồng/tháng và khu vực miền núi là 19.000 đồng/tháng.
Việc điều chỉnh tăng học phí không làm ảnh hưởng đến các đối tượng học sinh thuộc hộ nghèo, cận nghèo, diện chính sách vì các đối tượng này đã được hưởng chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập theo Nghị định số 86/2015/NĐ-CP của Chính phủ.
Số tăng thu học phí (chênh lệch giữa mức thu học phí năm học 2019-2020 với mức thu học phí năm học 2018-2019) sẽ được sử dụng: một phần để thực hiện cải cách tiền lương theo quy định, phần còn lại để chi sự nghiệp giáo dục hàng năm.
Về 2 trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Bắc Thăng Long và Trường Trung cấp Kỹ thuật Tin học Hà Nội, mức thu học phí năm học 2019-2020 được xây dựng theo nguyên tắc: tính đủ chi phí tiền lương, chi phí trực tiếp, chi phí quản lý và một phần chi phí khấu hao tài sản cố định nhưng không vượt mức trần đối với đơn vị tự đảm bảo chi thường xuyên và chi đầu tư.
Theo tính toán cụ thể của 2 trường thì mức thu học phí hiện nay vẫn sẽ đảm bảo các chi phí cho hoạt động của nhà trường theo nguyên tắc trên. Do đó, UBND TP Hà Nội đã đề xuất mức thu được giữ nguyên như năm học 2018-2019.
Thời gian áp dụng thực hiện mức thu học phí này bắt đầu từ năm học 2019-2020.
Thanh Hùng
Đã có "đất sạch", trường học mới vẫn chậm được xây dựng
Ban Văn hóa – Xã hội HĐND TP Hà Nội vừa có báo cáo kết quả giám sát việc xây dựng trường học tại các khu đô thị trên địa bàn từ năm 2016 đến nay.
" width="175" height="115" alt="Hà Nội tăng học phí các trường công lập năm học 2019" />Hà Nội tăng học phí các trường công lập năm học 2019
2025-03-30 11:18
-
Điểm thi Trường THPT Nhân Chính (Hà Nội). Ảnh: Thanh Hùng Theo ghi nhận của VietNamNet tại buổi làm thủ tục thi tốt nghiệp THPT năm 2022, điểm thi Trường THPT Nhân Chính (quận Thanh Xuân, Hà Nội cũng đã trưng dụng đến khu vực nhà thể chất làm nơi cất giữ các vật dụng cá nhân của thí sinh.
Bên trong khu vực này, mỗi phòng thi có một thùng tôn để đựng vật dụng của thí sinh với sự bảo vệ, giám sát của lực lượng thanh niên tình nguyện.
Các thùng tôn được bố trí để cất giữ vật dụng của thí sinh theo từng phòng thi. Quy định mới này cũng được các giám thị lưu ý với thí sinh trong buổi phổ biến quy chế thi.
Các giám thị phổ biến quy chế thi tới các thí sinh, trong đó cũng lưu ý về quy chế mới về việc không mang các thiết bị được trang bị, tích hợp công nghệ cao vào phòng thi. Nếu thí sinh mang vào phòng thi, bị giám thị phát hiện, coi như vi phạm quy chế và sẽ bị hủy kết quả, đình chỉ thi. Tại buổi làm thủ tục dự thi, các giám thị cũng kiểm tra, đối chiếu thí sinh với các giấy tờ, thông tin cá nhân để tránh những gian lận, tiêu cực nếu có.
Giám thị yêu cầu các thí sinh cởi bỏ khẩu trang để đối chiếu với ảnh trong phiếu đăng ký dự thi. Thi tốt nghiệp THPT: Mỗi giám thị phải bốc thăm 3 lần
Để đảm bảo khách quan, ngăn ngừa nguy cơ gian lận thi có tổ chức, mỗi giám thị của kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022 sẽ bốc thăm 3 lần từ việc nhận phòng thi, chọn phương án đánh số báo danh mỗi buổi thi, chọn cách thức phát đề thi." width="175" height="115" alt="Nơi đặt vật dụng của thí sinh thi tốt nghiệp THPT cách phòng thi 25m" />Nơi đặt vật dụng của thí sinh thi tốt nghiệp THPT cách phòng thi 25m
2025-03-30 10:54
-
Hội nghị giao ban quản lý nhà nước tháng 11/2024 của Bộ TT&TT được tổ chức sáng ngày 29/11. Ảnh: Lê Anh Dũng Được tổ chức theo hình thức trực tiếp kết hợp với trực tuyến, hội nghị còn có sự tham dự của các Thứ trưởng Phan Tâm, Bùi Hoàng Phương và lãnh đạo cấp trưởng, phó các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp thuộc Bộ.
Theo thống kê, 11 tháng đầu năm nay, doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách cũng như đóng góp vào GDP cả nước của ngành TT&TT đều tiếp tục tăng, với mức tăng trưởng từ trên 17% đến hơn 27% so với cùng kỳ năm 2023.
Số liệu tổng quan doanh thu, lợi nhuận ngành TT&TT tháng 11/2024. Ảnh: Văn phòng Bộ TT&TT Tuy vậy, kết quả rà soát của Văn phòng Bộ TT&TT cho thấy, trong tháng 11, vẫn còn 13 cơ quan, đơn vị đang thực hiện quá hạn tổng số 32 nhiệm vụ trọng tâm.
Bên cạnh trực tiếp hướng dẫn, tháo gỡ khó khăn cho 3 đơn vị còn nhiều nhiệm vụ bị chậm, người đứng đầu ngành TT&TT yêu cầu các đơn vị khác trong Bộ tập trung đẩy nhanh tiến độ giải quyết công việc, có vướng mắc thì hội ý, xin ý kiến của lãnh đạo Bộ. “Các đơn vị không được trễ nải công việc, không để tiếp diễn tình trạng chậm, muộn trong thực hiện các nhiệm vụ”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng yêu cầu.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng yêu cầu lãnh đạo các cơ quan, đơn vị trong Bộ TT&TT phải đôn đốc công việc hàng ngày. Ảnh: Lê Anh Dũng Cùng với yêu cầu lãnh đạo các đơn vị trong Bộ phải đôn đốc công việc hàng ngày, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng lưu ý về tỷ lệ tham dự các cuộc họp trong và ngoài Bộ của lãnh đạo Bộ cũng như lãnh đạo các cục, vụ.
Cụ thể, tỷ lệ họp ngoài và trong Bộ của lãnh đạo Bộ là khoảng 50 – 50. Với quan điểm việc chính là điều hành, đôn đốc công việc trong Bộ TT&TT, Văn phòng Bộ được yêu cầu điều chỉnh tỷ lệ đi họp bên ngoài của lãnh đạo Bộ chỉ chiếm khoảng 30%. Tương tự, các cục trưởng, vụ trưởng cũng cần điều chỉnh thời gian đi họp bên ngoài để tập trung giải quyết công việc của đơn vị mình.
Ba việc chính trong phát triển trợ lý ảo hỗ trợ cán bộ công chức
Đã thành nếp tại Bộ TT&TT, một phần nội dung quan trọng trong các hội nghị giao ban quản lý nhà nước hàng tháng, quý là phần tham luận của các đơn vị nhằm chia sẻ những nhận thức mới, kinh nghiệm hoặc cách làm hay.
Tại hội nghị diễn ra sáng ngày 29/11, đại diện Vụ Pháp chế, Vụ trưởng Trần Thị Nhị Thủy đã tham luận về “Nâng cao chất lượng công tác xây dựng và hoàn thiện thể chế trong kỷ nguyên mới theo tinh thần chỉ đạo của Tổng Bí thư Tô Lâm”.
Vụ trưởng Vụ Pháp chế Trần Thị Nhị Thủy đề xuất một số nhiệm vụ trước mắt Bộ TT&TT cần tập trung trong công tác xây dựng thể chế. Ảnh: Lê Anh Dũng Trong phần trình bày của mình, bên cạnh việc phổ biến những điểm chính về định hướng của Tổng Bí thư Tô Lâm với công tác xây dựng thể chế, các giải pháp để nâng cao chất lượng thể chế, bà Trần Thị Nhị Thủy cũng đề xuất những nhiệm vụ trước mắt của Bộ TT&TT.
Đó là, quán triệt tinh thần mới trong xây dựng và hoàn thiện thể chế; khẩn trương nghiên cứu, xây dựng chính sách cho những vấn đề, xu hướng mới trong ngành TT&TT; tiếp tục rà soát các quy định hiện hành, phát hiện kịp thời và sửa sớm các quy định là điểm nghẽn gây khó khăn, cản trở sự phát triển. Đồng thời, hoàn thiện việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật theo thẩm quyền để đảm bảo triển khai thực thi đồng bộ các luật đã được Quốc hội khóa XV thông qua.
Chiếm một phần không nhỏ trong thời lượng của buổi giao ban quản lý nhà nước tháng 11 là thời gian demo, thảo luận về xây dựng trợ lý ảo cán bộ công chức tại các đơn vị thuộc Bộ TT&TT.
Một lần nữa chỉ rõ trợ lý ảo của các đơn vị thuộc Bộ là công cụ hỗ trợ cán bộ, công chức làm những việc hàng ngày cho đúng, người đứng đầu ngành TT&TT hướng dẫn rõ 3 việc cũng là 3 yêu cầu đặt ra trong xây dựng trợ lý ảo diện hẹp của đơn vị.
Đó là, xây dựng cẩm nang làm việc; số liệu của đơn vị đưa vào trợ lý ảo thì khi hỏi phải ra được đúng; làm giàu thêm hệ tri thức bằng việc hàng tuần có công cụ đẩy vào trợ lý ảo những tình huống, tri thức mới xuất hiện trong quá trình làm việc.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng lưu ý các đơn vị làm trợ lý ảo phải giữ đúng vai, tập trung vào phần việc của mình là chuẩn bị tốt dữ liệu, đặt ra bài toán tường minh cho công ty công nghệ và sau đó không can thiệp, “thò tay” vào việc giao công ty công nghệ.
Đáng chú ý, qua xem demo một số học liệu về cứu nạn, cứu hộ đang được Tổng Công ty Truyền thông đa phương tiện VTC xây dựng theo hướng game hóa cho Cục Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ (Bộ Công an), Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhận xét: Hướng đi thì đúng, nhưng VTC cần làm cho nó xuất sắc, nhất là với những sản phẩm đầu tiên để từ đó khơi thông, tạo ra nguồn thu mới.
“Làm gì cũng phải làm ở mức xuất sắc thì mới dùng được. Giống như trợ lý ảo, nếu không làm đạt mức xuất sắc thì cũng không có ai sử dụng”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh.
Đóng góp của ngành TT&TT vào GDP đất nước tăng 18%
Theo thống kê, trong 11 tháng đầu năm 2024, doanh thu toàn ngành TT&TT ước đạt trên 3,98 triệu tỷ đồng, tăng 19,8% so với cùng kỳ năm ngoái và hoàn thành 95,6% kế hoạch cả năm; lợi nhuận toàn ngành ước đạt 291.219 tỷ đồng, tăng 17,5% so với cùng kỳ năm 2023 và đạt 100,2% kế hoạch năm; nộp ngân sách Nhà nước ước đạt 116.148 tỷ đồng, tăng 27,2% so với cùng kỳ năm ngoái và đạt 119% so với kế hoạch cả năm; đóng góp vào GDP của ngành TT&TT ước đạt 924.839 tỷ đồng, tăng 18% so với cùng kỳ năm 2023 và đạt 94,2% so với kế hoạch năm.
Trong tháng 12/2024, các đơn vị thuộc Bộ TT&TT cần hoàn thành 309 nhiệm vụ trọng tâm, trong đó có 8 đề án trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; và 18 thông tư.
Tư duy như người không biết về công nghệ số để không sợ công nghệ sốNhững người ứng dụng công nghệ số (CNS) hãy tập trung vào các ý tưởng sáng tạo hơn là tập trung vào CNS, để câu chuyện CNS cho các doanh nghiệp CNS." width="175" height="115" alt="Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Làm gì cũng phải nghiêm túc và đến mức xuất sắc" />Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Làm gì cũng phải nghiêm túc và đến mức xuất sắc
2025-03-30 10:18


![]() |
Trung tâm hành chính TP Đà Nẵng. Ảnh: Hồng Vĩnh. |
Trụ sở đang tốt vẫn dồn xây mới
Báo cáo thẩm tra dự án Luật Quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước (sửa đổi), Ủy ban Tài chính - Ngân sách cho rằng, phạm vi của tài sản công rất rộng nên việc quy định tất cả các loại tài sản vào sẽ dẫn đến tình trạng luật khung, thiếu tính khả thi. Cơ quan thẩm tra đề nghị cần ban hành bộ luật về tài sản công hoặc căn cứ vào tính chất, đặc điểm, nguồn hình thành của từng loại tài sản công, các nhóm tài sản công để xây dựng các luật cụ thể cho phù hợp.
Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng An ninh Võ Trọng Việt cho rằng, việc ban hành luật này nếu không thận trọng sẽ xung đột với các luật chuyên ngành khác. Ông Việt nêu ví dụ Trung tâm hành chính Đà Nẵng trong trường hợp không dùng được nữa, phải chuyển đi chỗ khác thì không chỉ bị điều chỉnh bởi luật này, mà còn liên quan đến cả Luật Xây dựng. Bởi Trung tâm này thuộc sự quản lý tài sản công, nhưng việc xây dựng không đúng lại liên quan đến Luật Xây dựng. Tương tự đối với việc quản lý tài nguyên khoáng sản cũng sẽ xung đột với Luật Khoáng sản.
Khẳng định nếu không quản lý tốt sẽ gây lãng phí lớn tài sản công, Tổng thư ký Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc cũng tỏ ra lo ngại trước hội chứng xây dựng công trình mới ở các địa phương. “Bây giờ có tình trạng các tỉnh đua nhau chuyển sang mô hình trung tâm hành chính, đang có trụ sở lẻ tốt, giờ tự nhiên lại dồn tất vào một chỗ. Rồi một thời gian chán lại tách ra, như Trung tâm hành chính Đà Nẵng đang chán rồi. Không thể có chuyện hôm nay co vào, mai lại tách ra, rất lãng phí”, ông Phúc cho hay.
Quản lý nhà công, xe công chưa hiệu quả
Theo Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng, dự án luật sẽ điều chỉnh thẩm quyền quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng trụ sở làm việc, ô tô công từ Thủ tướng Chính phủ sang Chính phủ để nâng cao hiệu lực pháp lý và thực thi trong thực tiễn. Đồng thời dự án cũng bổ sung một số hình thức mới trong đầu tư xây dựng, mua sắm, sử dụng, xử lý tài sản công, gồm mua sắm tập trung, đầu tư xây dựng trụ sở làm việc, khoán kinh phí sử dụng tài sản công.
Thường trực Ủy ban Tài chính – Ngân sách đề nghị Chính phủ rà soát, điều chỉnh bổ sung ngay đối tượng, tiêu chuẩn, định mức trang bị tài sản công như: xe công, trụ sở làm việc, nhà công vụ trên cơ sở tổng kết, đánh giá tình hình thực hiện các văn bản dưới luật trong thời gian vừa qua.
Dù đã có nhiều chính sách, tuy nhiên theo bà Lê Thị Nga, Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp, việc quản lý nhà công, xe công vẫn chưa hiệu quả. “Chính sách có rồi, nhưng sao chúng ta vẫn chưa quản lý tốt nhà công vụ, xe công?”, bà Nga đặt câu hỏi và đề nghị báo cáo của Chính phủ nên tổng hợp ý kiến đầy đủ từ các bộ, ngành, cơ quan sử dụng tài sản công để mang tính phổ quát, phản ánh đúng tình hình thực tế.
Bà Nga dẫn báo cáo về sử dụng xe công tính tới tháng 7/2016 đối với khối cơ quan nhà nước đang sử dụng hơn 16.653 xe công, khối đơn vị sự nghiệp quản lý hơn 16.194 chiếc, khối các tổ chức quản lý sử dụng 4.566 chiếc, khối các ban quản lý sử dụng 224 chiếc ... Theo bà Nga, luật sửa đổi phải giải quyết được tình trạng sử dụng xe công sai mục đích, đặc biệt Bộ Tài chính cần rà soát lại chi phí sửa xe cũ hằng năm rất lớn mà dư luận phản ánh trong thời gian qua.
Theo ông Võ Trọng Việt, Quốc hội đã nói nhiều đến những bất cập liên quan trụ sở công, xe công. “Tôi cho rằng, tất cả là do mình làm không đúng thôi. Một ông lãnh đạo thích đi xe cũ để được uy tín, trong khi một tổng giám đốc đi xe hoành tráng, rất vô lý, không công bằng. Cần sắp xếp cho đúng, cán bộ càng to càng được đi xe to, có phòng làm việc to”, ông Việt nêu quan điểm.
Báo cáo chuyên sâu về Formosa với Quốc hội Báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 15/9, Tổng thư ký Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc cho biết, kỳ họp thứ hai, Quốc hội khóa XIV dự kiến kéo dài từ 20/10 đến 22/11. Trong đó, Chính phủ sẽ báo cáo Quốc hội tình hình biển Đông và việc khắc phục hậu quả sự cố môi trường liên quan tới Formosa Hà Tĩnh. Do là vấn đề được cử tri đặc biệt quan tâm, nhiều đại biểu đề nghị có báo cáo riêng và chuyên sâu vụ Formosa, chứ không gộp chung vào báo cáo kinh tế xã hội. Nếu đóng dấu mật thì phải phân tích sâu sắc, tương xứng với mức độ mật của tài liệu. Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân lưu ý, báo cáo riêng về Formosa và biển Đông phải đầy đủ, thực chất những vấn đề đại biểu Quốc hội quan tâm. |
Theo Tiền phong
" alt="Trung tâm hành chính nghìn tỷ: Thích co vào, chán tách ra" width="90" height="59"/>![]() |
PVN có đủ khả năng xây dựng Nhà máy nhiệt điện Quảng Trạch 1? |
Dự án này khởi công từ thời ông Phùng Đình Thực đương là Tổng Giám đốc, sau đó là 2 vị nữa và đến bây giờ, khi 1 trong số đó là ông Nguyễn Quốc Khánh đã nhậm chức Chủ tịch Hội đồng thành viên PVN, thì Nhà máy nhiệt điện Quảng Trạch 1 vẫn chỉ là… “chiếc bánh vẽ” nằm dưới chân đèo Ngang.
Dự án tỷ đô, triển khai… tỷ đồng
Như PLVNđã đăng tải, tháng 7/2011, PVN và UBND tỉnh Quảng Bình đã triển khai dự án năng lượng quy mô này. Tổng mức đầu tư mà chủ đầu tư PVN tuyên bố lúc bấy giờ là gần 2 tỷ USD. Một con số trong mơ đối với một tỉnh nghèo như Quảng Bình lúc đó. Vì thế, tỉnh này đã tập trung mọi nguồn lực, huy động mọi cấp, ngành để hiện thực hóa dự án động lực nói trên.
Còn chủ đầu tư, đã làm được gì sau 5 năm? Câu trả lời chắc chắn sẽ khiến nhiều người thất vọng, bởi giá trị giải ngân của PVN mới đạt 564 tỷ đồng - một con số quá nhỏ bé so với tổng mức đầu tư đã phê duyệt.
Theo tìm hiểu của PLVN, mặc dù Hội đồng Bồi thường, hỗ trợ và tái định cư huyện Quảng Trạch (Quảng Bình) đã bàn giao gần 130 ha mặt bằng, nhưng các nhà thầu mới san lấp, làm đường và kênh dẫn dòng đạt 68% khối lượng công việc so với hợp đồng. Xin lưu ý, đó mới chỉ là những hạng mục liên quan đến cơ sở hạ tầng, còn riêng nhà máy điện thì tịnh không thấy bất kỳ hạng mục nào được triển khai trên thực địa cho đến thời điểm này, dù trước đó, kế hoạch hoàn thành và phát điện nhà máy đã “chốt” là cuối năm 2015.
Được biết, phần lớn những khoản chi mà PVN thực hiện đến thời điểm này đều mới chỉ tạo ra những sản phẩm nằm trên… giấy, như: Hồ sơ lập dự án đầu tư, thiết kế kỹ thuật, hồ sơ yêu cầu đền bù, phí quản lý dự án…!
“Héo hon” chờ đợi…
Sự chậm trễ nói trên đã khiến cho lãnh đạo Quảng Bình mất hết niềm tin ở PVN, còn cử tri và nhân dân ở đây thì “héo hon” chờ đợi. “Dự án chậm tiến độ không chỉ ảnh hưởng đến kế hoạch, định hướng phát triển kinh tế của địa phương mà còn có những tác động không tốt đến môi trường đầu tư của tỉnh.”, ông Phan Văn Thường - Giám đốc Sở Công thương Quảng Bình nói.
Vì thế, theo ông Thường, tỉnh này đã, đang xúc tiến các thủ tục cần thiết để đề nghị chuyển chủ đầu tư dự án từ PVN sang Tập đoàn Điện lực Việt Nam, đồng thời cho biết đề xuất của Quảng Bình đã được các Bộ Công thương, Kế hoạch - Đầu tư, Tài chính… ủng hộ.
Tuy nhiên, trao đổi với PLVN vào cuối tuần trước, ông Nguyễn Huy Vượng - Phó Trưởng ban phụ trách Ban Điện (PVN) lại khẳng định chắc nịch: “Chúng tôi vẫn đang triển khai dự án bình thường. Sắp tới, Ban Quản lý Dự án Điện lực dầu khí Vũng Áng - Quảng Trạch sẽ được chuyển hẳn vào trong đó (Quảng Bình - PV) để quán xuyến, điều hành dự án.”.
Thậm chí, theo Phó Trưởng ban Vượng, nếu căn cứ Quyết định 428/QĐ-TTg ngày 18/3/2016 về Quy hoạch điện VII điều chỉnh, thì tiến độ phát điện của hai tổ máy thuộc Dự án Nhiệt điện Quảng Trạch 1 “rơi” vào khoảng năm 2021 - 2022. Vì thế, theo vị này, tiến độ của dự án nói trên là phù hợp, không thể nói là chậm?!
“Theo tôi được biết biết, cách nay khoảng hơn 2 tuần, lãnh đạo cấp cao của Tập đoàn và lãnh đạo tỉnh Quảng Bình có ngồi lại với nhau để trao đổi và tìm giải pháp lúc đẩy dự án này”, ông Vượng nói thêm.
Chúng tôi chưa cập nhật thông tin chi tiết về nội dung của cuộc làm việc nói trên, nhưng cũng thời điểm đó, trao đổi với PLVN, ông Hoàng Đăng Quang - Bí thư Tỉnh ủy Quảng Bình đã tỏ ra không còn mặn mà: “Chúng tôi trông đợi ở dự án này rất nhiều vì tin nó sẽ góp phần thúc đẩy kinh tế của một tỉnh khó khăn như Quảng Bình, nhưng sau 5 năm, vẫn chưa triển khai được gì. Rất sốt ruột!...”
Lãnh đạo PVN vẫn lặng tiếng Sau khi PLVN đăng bài “Rùa bò tại dự án tỷ đô”, chúng tôi đã liên hệ với Phó Tổng Giám đốc PVN Lê Minh Hồng (phụ trách mảng truyền thông của Tập đoàn), nhưng ông Hồng nói không phụ trách Dự án Nhiệt điện Quảng Trạch 1. “Cái này do Phó Tổng Giám đốc Nguyễn Hùng Dũng phụ trách”, lời ông Hồng. Ngày 16/9, chúng tôi đã liên lạc với ông Dũng, thì vì này nói “vừa đi công tác nước ngoài về đang rất bận họp” rồi giới thiệu phóng viên làm việc với đại diện ban chuyên môn (Ban Điện) của PVN, nhưng người được ông Dũng giới thiệu lại nói không đủ thẩm quyền để trả lời những chất vấn mà PLVN đưa ra. |
Theo PLVN
" alt="PVN: Ba đời Tổng Giám đốc không “kết” nổi dự án tỷ đô?" width="90" height="59"/>
- Nhận định, soi kèo NAC Breda vs Groningen, 22h30 ngày 29/3: Khách hết động lực
- Bộ trưởng Australia được bồi thường 800 triệu đồng vì bị sỉ nhục trên mạng
- Cơ hội học công nghệ phần mềm ở Singapore
- Hoàng Dũng như hình với bóng với bạn gái sau khi công khai
- Soi kèo phạt góc Barca vs Osasuna, 03h00 ngày 28/3
- Ninh Bình khơi dậy truyền thống giáo dục khoa bảng, đẩy mạnh công tác khuyến học
- Vân Dung hồi hộp khi xem Táo quân, nín thở đợi phản ứng của khán giả
- Thí sinh thi THPT Quốc gia nhập viện khẩn vì có dấu hiệu sinh con
- Nhận định, soi kèo Kuruvchi Kokand vs Shortan Guzar, 21h30 ngày 27/3:
