Thời sự

Thắng Thái Lan, Việt Nam vô địch giải FIFA Online 3 SEA Invitational

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-04-13 21:45:29 我要评论(0)

Đội Việt Nam A đã giành chiến thắng 3-2 trước Thái Lan để giành cúp vô địch và giải thưởng trị giá 4giá vàng tây hôm naygiá vàng tây hôm nay、、

Đội Việt Nam A đã giành chiến thắng 3-2 trước Thái Lan để giành cúp vô địch và giải thưởng trị giá 400 triệu đồng của Giải FIFA Online 3 SEA Invitational. Thái Lan về nhì giành được 150 triệu đồng tiền thưởng. Giải đấu kết thúc tối 10/10/2015 tại Nhà hát Hòa Bình,ắngTháiLanViệtNamvôđịchgiảgiá vàng tây hôm nay Q.10, TP.HCM.

Trước khi giành chiến thắng trước đối thủ Thái Lan tại vòng chung kết, Việt Nam A đã phải vượt qua Việt Nam B tại vòng bán kết. Trong trận bán  kết này, hai đội đã ở thế giằng co nghẹt thở tới mức phải bước vào loạt đá luân lưu. Tuyển thủ Ngọc Tùng của Việt Nam A đã làm được một việc không ai làm được tại giải này: sút thành công ba quả luân lưu vào lưới đối phương, đồng thời cản phá được tất cả các quả phạt đền của đội bạn, qua đó đưa Việt Nam A vào bán kết gặp đối thủ Thái đầy duyên nợ.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Cẩm nang hướng dẫn học sinh những kỹ năng cơ bản để an toàn trên môi trường mạng. (Ảnh minh họa).

Theo nhóm soạn thảo cẩm nang, Covid-19 là một biến cố không mong muốn và ảnh hưởng tới mọi hoạt động của xã hội. Tuy nhiên, nhìn nhận ở góc độ tích cực, Covid-19 cũng góp phần xóa bỏ nhiều thói quen cũ và giúp những phương pháp giáo dục mới, hiện đại như học trực tuyến, dạy trực tuyến, ứng dụng phần mềm vào giáo dục được tiếp nhận nhanh chóng và dễ dàng hơn.

Covid-19 tạo nên một bước ngoặt trong vai trò của người giáo viên. Cùng với hàm lượng ứng dụng công nghệ trong giáo dục ngày càng tăng cao, các thày cô không chỉ cần sử dụng thành thạo các phần mềm, công cụ để truyền tải kiến thức cho học sinh, mà còn có thêm vai trò hướng dẫn học sinh kỹ năng lên mạng an toàn, bảo vệ học sinh khỏi những rủi ro có thể đến từ môi trường mạng. Bảo vệ các em khỏi tác động tiêu cực từ công nghệ cũng là nhu cầu chung của các phụ huynh khi trang bị máy tính, điện thoại để con em tham gia học tập trực tuyến và các hình thức học tập số khác.

Với cẩm nang mới ra mắt, nhóm soạn thảo mong muốn sẽ hỗ trợ giáo viên, học sinh và cha mẹ tự trang bị cho mình những kiến thức, kỹ năng cơ bản để nhận biết các nguy cơ mất an toàn thông tin trên không gian mạng nói chung, trong quá trình dạy, học trực tuyến nói riêng. Qua đó, có thể tự bảo vệ mình, bảo vệ lớp học của mình trên không gian mạng.

3 lưu ý khi học trực tuyến qua phần mềm

Tại cẩm nang mới được Cục An toàn thông tin cho ra mắt, bên cạnh việc trang bị cho người dùng kỹ năng cơ bản để bảo đảm an toàn thông tin cho thiết bị dạy, học trực tuyến, nhóm soạn thảo cũng hướng dẫn cụ thể giáo viên, phụ huynh và học sinh sử dụng an toàn các phần mềm hỗ trợ dạy, học trực tuyến phổ biến hiện nay gồm Zoom, Microsoft Teams, Google Meet, Trans, Zavi, Jitsi.

“Các phần mềm nêu trên được Cục An toàn thông tin lựa chọn dựa trên kết quả khảo sát thực tế. Thời gian tới, chúng tôi sẽ tiếp tục cập nhật hướng dẫn cho các phần mềm mới khi nhận được ý kiến đóng góp từ giáo viên, phụ huynh và học sinh trong quá trình sử dụng”, đại diện nhóm soạn thảo cho hay.

{keywords}
Các địa chỉ tin cậy để tải phần mềm hỗ trợ dạy và học trực tuyến an toàn.

Cụ thể, với phụ huynh và học sinh, nhóm soạn thảo khuyến nghị để học trực tuyến an toàn, chỉ tải và cài đặt phần mềm từ địa chỉ tin cậy, thông qua kho ứng dụng hoặc trang chủ của nhà phát triển.

Khi học sinh sử dụng chung máy tính để học tập, cha mẹ nên là người tạo riêng tài khoản cho từng bạn và chỉ cài đặt phần mềm cần thiết, không cho phép cài đặt, sử dụng các phần mềm khác. Riêng với các em nhỏ, cha mẹ cần theo sát hướng dẫn của giáo viên và hỗ trợ con em sử dụng các phần mềm để tham gia vào lớp học trong những buổi đầu tiên.

Cha mẹ cũng như học sinh không chia sẻ thông tin về lớp học trên các kênh thông tin công khai. Khi tham gia cần đặt theo tên của học sinh, hoặc đặt theo hướng dẫn của giáo viên. Đồng thời, không mở đường dẫn và tập tin lạ xuất hiện trên lớp học mà không phải do giáo viên chia sẻ.

Bên cạnh đó, cha mẹ và học sinh cần dành thời gian để kiểm tra, cập nhật ứng dụng đang sử dụng để học trực tuyến khi có phiên bản mới. Với trường hợp sử dụng trình duyệt web trên máy tính hoặc điện thoại để tham gia lớp học, cần lưu ý cập nhật phiên bản trình duyệt web.

Đối với phần mềm cài trên điện thoại di động việc cập nhật phiên bản phần mềm có thể thực hiện thông qua App Store (Iphone), CH Play (Android). Khi có phiên bản mới, người dùng sẽ được thông báo để cập nhật. Với máy tính, thông thường các phần mềm sẽ báo khi có phiên bản mới, có thể cập nhật ngay hoặc để sau.

Đáng chú ý, trong cẩm nang, với từng phần mềm Zoom, Microsoft Teams, Google Meet, Trans, Zavi hay Jitsi, phụ huynh và học sinh đều được khuyến nghị 3 lưu ý để học trực tuyến an toàn. Đơn cử như, với Zoom, người dùng được khuyên sử dụng ID ngẫu nhiên, tránh chia sẻ tệp tin của các lớp học và kiểm tra, cập nhật phiên bản phần mềm.

Còn với người dùng phần mềm Jitsi, ngoài việc kiểm tra và cập nhật phần mềm, phụ huynh và học sinh được lưu ý xác định đúng thông tin liên quan đến lớp học cần tham gia, cảnh giác với các đường link lạ và nội dung được chia sẻ.

Trong phiên bản đầu tiên của cẩm nang “Hướng dẫn sử dụng an toàn các phần mềm, công cụ dạy và học trực tuyến”, bên cạnh những nguy cơ chung như bị lộ lọt thông tin dữ liệu cá nhân, lừa đảo trực tuyến hay bị mã độc tấn công, nghe lén, Cục An toàn thông tin cũng nêu ra một số nguy cơ đặc thù mà học sinh gặp phải trong quá trình tương tác trên không gian mạng như tiếp xúc với các tài liệu có nội dung không phù hợp; tương tác với những đối tượng, tình huống nguy hiểm mà các học sinh không phân biệt được..." alt="Cục An toàn thông tin hướng dẫn học trực tuyến an toàn với Zoom, Teams, Trans, Jitsi" width="90" height="59"/>

Cục An toàn thông tin hướng dẫn học trực tuyến an toàn với Zoom, Teams, Trans, Jitsi

Bà Đào Thị Hồng Thúy, biên tập viên Trung tâm Văn hóa-Thể thao và Truyền thanh huyện Nho Quan cho biết: Trước đây, tôi sử dụng phần mềm Edit trong sản xuất chương trình, thu, chỉnh sửa âm thanh với nhiều thao tác và mất nhiều thời gian. Từ năm 2010, Trung tâm Văn hóa-Thể thao và Truyền thanh huyện Nho Quan đưa vào sử dụng phần mềm Audobe Audition hiện đại với tính năng cao, ưu điểm dễ dàng biên tập các file đa phương tiện, hỗ trợ người dùng chỉnh sửa nhiều định dạng như MP4, MOV, MKV..., các tập tin audio như MP3, MP2, WMA... Ngoài ra còn cung cấp công cụ cho chỉnh sửa chuyên sâu như lọc tạp âm, hiệu chỉnh âm trầm, âm cao, giảm âm bài hát... Phần mềm mới tiết kiệm được 1/2 thời gian sản xuất chương trình so với trước đây. 

Điểm quan trọng là hệ thống truyền thanh thông minh sử dụng phần mềm thống nhất từ cấp huyện đến cấp xã, theo đó các cấp có thẩm quyền có thể kiểm soát chặt chẽ thông tin, chương trình, lịch phát thanh với độ bảo mật cao. Nhờ vậy, việc phát các bản tin trở nên linh hoạt, có thể lựa chọn phát tin tới từng cụm loa và từng khu vực. Việc đưa hệ thống đài truyền thanh ứng dụng công nghệ thông tin-viễn thông với những tính năng hiện đại vào sử dụng đã tháo gỡ hạn chế trong công tác thông tin, tuyên truyền tại cơ sở, góp phần từng bước chuyển đổi số hệ thống truyền thanh cơ sở. 

Truyền thanh.jpg
Sản xuất chương trình phát thanh tại Trung tâm Văn hóa-Thể thao và Truyền thanh huyện Nho Quan.

Ông Đinh Văn Linh, Phó Giám đốc Trung tâm Văn hóa - Thể thao và Truyền thanh huyện Nho Quan cho biết: Huyện Nho Quan hiện có 27/27 xã, thị trấn có hệ thống truyền thanh. Thực hiện sự chỉ đạo của huyện Nho Quan trong công tác chuyển đổi số truyền thanh, đã có 12/27 xã xây dựng đài truyền thanh thông minh; cán bộ truyền thanh xã đã được Trung tâm Văn hóa-Thể thao và Truyền thanh huyện hướng dẫn và thực hành công nghệ thu, phát sóng, cắt sửa âm thanh trên phần mềm, thực hiện chuyển đổi văn bản thành giọng nói.

Đối với Trung tâm Văn hóa-Thể thao và Truyền thanh huyện, từ năm 2010 đến nay đã thực hiện chuyển đổi số hệ thống phát thanh, ứng dụng phần mềm hiện đại trong thực hiện chương trình; thực hiện đưa tin, bài, ảnh, video lên trang Fanpage của Trung tâm; phối hợp với Đài Phát thanh và Truyền hình Ninh Bình và các đơn vị tổ chức sự kiện thực hiện chương trình phát trực tiếp những sự kiện chính trị-văn hóa của huyện trên trang Fanpage của Trung tâm... Qua đó đã tạo hiệu quả cao thu hút đông khán, thính giả nghe Đài và theo dõi các thông tin chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của huyện.

Thực hiện chuyển đổi số truyền thanh, trong 5 năm gần đây, Trung tâm Văn hóa-Thể thao và Truyền thanh huyện đã tuyển dụng được lớp phóng viên được đào tạo chuyên ngành báo chí. Các phóng viên, biên tập viên ngoài việc được Trung tâm cử tham gia các lớp đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn đã chủ động tự học, nắm bắt công nghệ thông tin,  thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. Hiện nay, 1 năm Trung tâm Văn hóa-Thể thao và Truyền thanh huyện Nho Quan thực hiện các chuyên mục và các mục theo sự kiện chính trị của huyện; sản xuất được 264 chương trình phát thanh và hàng chục chương trình phát thanh trực tiếp (với gần 2.500 tin, bài phát thanh); đăng tải trên 250 tin, bài trên trang Fanpage của Trung tâm. 

Phó Giám đốc Trung tâm Văn hóa-Thể thao và Truyền thanh huyện Nho Quan cho biết thêm: Trong thời gian tới, Trung tâm Văn hóa-Thể thao và Truyền thanh huyện đang xây dựng kế hoạch, tham mưu UBND huyện tăng cường trang thiết bị chuyên dùng đáp ứng nhiệm vụ thông tin, tuyên truyền (như mua máy quay phim, máy ảnh, phần mềm dựng video, chỉnh sửa ảnh…); phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông, Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh mở các lớp tập huấn cho cán bộ, phóng viên Đài Truyền thanh huyện và cán bộ văn hóa - thông tin các xã, thị trấn ứng dụng công nghệ thông tin trong phát thanh, truyền thanh. Đồng thời, phấn đấu trong năm 2024, huyện sẽ xây dựng thêm 4 đài truyền thanh thông minh cấp xã; phấn đấu đến năm 2026 có 100% xã có đài truyền thanh thông minh.

Theo Tiến Minh(Báo Ninh Bình)

Truyền thanh thông minh: Giải pháp thông tin, tuyên truyền hiệu quả tại cơ sởTrong thời đại kỹ thuật số, hệ thống truyền thanh tại các địa phương đang được tích cực chuyển đổi, ứng dụng công nghệ mới nhằm thúc đẩy hiệu quả thông tin, tuyên truyền tại cơ sở." alt="Nho Quan Đẩy mạnh thực hiện chuyển đổi số hệ thống truyền thanh" width="90" height="59"/>

Nho Quan Đẩy mạnh thực hiện chuyển đổi số hệ thống truyền thanh