Bí quyết 'yêu' tuyệt vời cả hai nên biết về “chuyện ấy”
Đàn ông luôn luôn thích được nuông chiều,íquyếtyêutuyệtvờicảhainênbiếtvềchuyệnấarsenal – everton vì thế khi làm “chuyện ấy” hãy cung cấp cho cơ thể anh ấy sự dịu dàng bằng những cái vuốt ve. Anh ấy chắc chắn sẽ cảm thấy thật tuyệt.
![]() |
Đã đến lúc người nam giới nhận ra nếu họ cứ đi theo mô tuýp cũ thì chính họ là người bị ảnh hưởng bởi chất lượng đời sống tình dục của họ. Khi nói đến chuyện này, rất nhiều nam giới đã phàn nàn rằng không nhận được sự đáp ứng tương xứng từ phía bạn tình, nhiều người còn chê rằng lúc đó vợ mình cứ như khúc gỗ. |
![]() |
Nhưng nếu người phụ nữ biết rằng người chồng cũng thích và đồng ý để vợ chủ động thì có khi cuộc trao đổi đã khác. |
![]() |
Để vợ "đổi mới" trong việc phòng the, không nhất thiết cứ phải nói với nhau bằng lời. Nếu cô ấy là người… ít nói, việc đầu tiên là bạn phải “lấy điểm” với nàng: Bỏ những thói quen xấu làm vợ “mất lòng” (làm biếng, ở dơ, nghiện bia rượu, thuốc lá chẳng hạn). |
![]() |
Tranh thủ phụ giúp việc nhà và sửa chữa những món đồ lặt vặt (nói nhỏ với bạn, đây là điều làm người phụ nữ của gia đình vui hơn cả được tặng hoa nữa đấy). Bạn có thể thử các tư thế đứng, nơi một chàng trai có thể giữ eo của bạn trong khi bạn dựa vào cánh cửa, và bắt đầu “chuyện ấy”. |
![]() |
Mô tả |
![]() |
Điều này sẽ làm cho bạn cảm thấy thích thú và có những phút giây đáng nhớ. Tuy nhiên để có thể yêu được ở vị trí lối vào hãy đảm bảo rằng trong nhà không có ai ngoài hai bạn và cửa đã được chốt để tránh sự làm phiền cho hai người nhé! |
![]() |
Đừng bao giờ nghĩ tuổi tác là rào cảnh. Nó hoàn toàn không phải vậy. Bạn biết những gì mình mong đợi, bạn biết phải làm thế nào để tót hơn và bạn hiểu cần phải điều chỉnh như thế nào… Những thứ đó chính thời gian, kinh nghiệm và tuổi tác mang lại cho bạn. Vì thế đừng nghĩ tuổi tác cản trở chuyện chăn gối của bạn. Hãy tận hưởng nó bất cứ khi nào bạn muốn! |
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Slaven Belupo vs Varazdin, 22h00 ngày 22/4: Nối dài ngày vui
Bộ sưu tập linh vật Giáng sinh 2020 do ông Nguyễn Thành Tâm tạo hình từ vỏ trứng. (Ảnh: Nguyễn Sơn).
Linh vật lễ Giáng sinh bằng vỏ trứng
Căn phòng nhỏ trên tầng 4 trong một chung cư cũ (quận Gò Vấp, TP.HCM) của ông Nguyễn Thành Tâm, 70 tuổi - thầy giáo dạy Anh văn, ngổn ngang vỏ trứng. Ông Tâm đang hoàn thiện bộ linh vật Giáng sinh được tạo hình từ vỏ trứng của mình.
Trên chiếc bàn, ông trải tấm thảm trắng muốt tượng trưng cho màu tuyết rơi vào dịp Giáng sinh. Tại đây, ông bày biện những linh vật mình vừa thực hiện xong cho người xem thưởng lãm.
Bộ sưu tập là những hình tượng gắn liền, không thể thiếu trong lễ Giáng sinh. (Ảnh: Nguyễn Sơn). "Giáng sinh thì không thể thiếu ông già Noel. Năm nay, ông già Noel có chút đặc biệt hơn. Ông phải đội thêm chiếc nón có tấm chắn giọt bắn để chống dịch Covid 19", thầy giáo Tâm vừa cười, vừa giới thiệu hình ảnh ông già Noel được ông tạo tác từ 2 vỏ trứng.
Nói xong, ông lấy từ trong tủ kính ra những hình tượng ông già Noel đủ mọi kích thước, dáng hình. Trong bộ quần áo màu đỏ, ông già Noel bằng vỏ trứng râu trắng phau, vai quảy túi quà, miệng cười thân thiện... Các hiện vật này đều được ông sáng tạo từ vỏ trứng gà, trứng cút rút rỗng ruột.
Ông già Noel trong lễ Giáng sinh năm 2020 từ vỏ trứng gà. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Ông nói, có sản phẩm, ông chỉ sử dụng một chiếc vỏ trứng gà. Ngược lại, các nhân vật khác phức tạp hơn, nhiều chi tiết hơn, ông phải kết hợp giữa vỏ trứng gà, trứng cút, trứng đà điểu... Và, mỗi hình tượng, mỗi chi tiết trên các sản phẩm này, ông đều đặt vào đó những ý nghĩa nhất định.
Ông nói: "Tôi luôn cố gắng vẽ nét mặt các linh vật mình thực hiện sao cho giống với hình ảnh trong các bức ảnh, tranh vẽ. Đối với ông già Noel, phải làm sao khi nhìn vào đó, người ta thấy khuôn mặt ông luôn tươi vui, miệng túi quà của ông tôi tạo thành hình trái tim với ý nghĩa, ông già Noel đem lại niềm vui, hạnh phúc, điều tốt đẹp cho mọi người".
Tác phẩm Nàng Bạch Tuyết và 7 chú lùn từ vỏ trứng độc nhất vô nhị của thầy giáo Tâm. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Ngoài ông Già Noel, ông Tâm còn biến vỏ trứng gà, trứng cút thành các chú tuần lộc, xe kéo, người tuyết... Ông cũng giới thiệu bộ sản phẩm "Nàng Bạch Tuyết và 7 chú lùn" bằng vỏ trứng với chất giọng tự hào.
Bằng đôi tay khéo léo, óc sáng tạo độc đáo, ông ghép các vỏ trứng thành hình tượng nàng bạch tuyết trong bộ váy dạ hội đỏ rực. Trong khi đó, 7 chú lùn vây quanh "người đẹp" với nét mặt tươi vui. Trên tay các chú lùn là những nhạc cụ cũng được ông Tâm tạo từ vỏ trứng.
Năm nay, ông già Noel phải đội mũ chống giọt bắn trong khi đi phát quà để chống dịch Covid. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Kỷ lục gia “chơi” vỏ trứng
Thầy giáo Tâm kể, thú vui tạo hình nghệ thuật từ vỏ trứng đến với ông cũng gắn liền với dịp lễ Giáng sinh. Vào dịp Noel của gần 20 năm trước, ông dạy học trò các từ vựng tiếng Anh liên quan đến lễ Giáng sinh. Để tiết học thêm sinh động, ông quyết định làm ông già Noel bằng vỏ trứng gà.
Không ngờ, “tác phẩm” này được các em học sinh đón nhận hết sức nồng nhiệt. Từ đó, ông bắt đầu sáng tạo, tạo hình nhiều linh vật khác từ vỏ trứng gà, đà điểu, trứng cút… Mỗi năm, mỗi dịp lễ, Tết, ông đều thực hiện bộ sưu tập các linh vật bằng loại vật liệu này.
Tuần lộc kéo xe được ông Tâm tạo hình từ 2 vỏ trứng cút trông rất sinh động. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Tính đến nay, ông đã sáng tạo hơn 1000 tác phẩm tạo hình nghệ thuật từ vỏ trứng các loại. Đầu năm 2010, ông được Trung tâm sách Kỷ lục Việt Nam trao Bằng chứng nhận Xác lập kỷ lục là người tạo hình bằng vỏ trứng nhiều nhất.
Ông Tâm nói: “Khi có ý tưởng sáng tạo linh vật gì đó, tôi tìm hình ảnh về nó. Sau đó, ra chợ tìm các loại trứng phù hợp. Ví dụ, làm con tuần lộc, phải tìm cái trứng dài một chút, làm người tuyết thì chọn trứng có độ tròn lớn…”.
Để tạo hình các nhân vật từ vỏ trứng, ông Tâm phải trải qua nhiều công đoạn. Trong ảnh, ông Tâm đang làm sạch vỏ trứng trước khi tạo hình. (Ảnh: Nguyễn Sơn). “Sau đó, tôi đem trứng đi tẩy trắng. Dung dịch tẩy trắng vỏ trứng của tôi cũng rất đơn giản. Tôi chỉ ngâm trứng trong nước cốt chanh ít phút rồi dùng tay chùi nhẹ, lớp màu trên vỏ trứng sẽ bong, tróc hết. Lúc này, trứng có màu trắng và rất sạch sẽ”, thầy Tâm chia sẻ thêm.
Sau công đoạn tẩy trắng, ông Tâm tiến hành rút ruột trứng bằng cách đục 2 lỗ nhỏ ở hai đầu quả trứng. Ông dùng hơi thổi hết lòng đỏ, lòng trắng trứng ra khỏi vỏ.
Sau khi làm sạch vỏ, rút hết lòng đỏ, trắng trong trứng, ông Tâm dùng màu để vẽ các chi tiết cần thiết lên vỏ trứng. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Để tạo tác một hình tượng bất kỳ, ông sử dụng vỏ trứng ghép lại với nhau và cố định bằng các loại keo. Sau đó, ông sẽ sử dụng màu để họa mắt, mũi, tai… cho nhân vật thật sống động, thần thái.
Ông nói: “Đối với các linh vật đơn giản, tôi thường sử dụng màu, sơn để vẽ. Tuy nhiên, những nhân vật phức tạp, tôi phải kết hợp nhiều “bộ môn” lại với nhau. Làm ông già Noel, sau khi vẽ mắt mũi, miệng, tôi chỉ tốn chút vải đỏ làm nón, ít bông gòn trắng làm bộ râu, vài tấc kẽm làm gọng kính…”.
Ngoài vỏ trứng, ông còn sử dụng một số phụ liệu khác để làm phụ kiện cho nhân vật được tạo hình. (Ảnh: Nguyễn Sơn).
“Nhưng khi làm nàng Bạch Tuyết, tôi phải nhờ vợ may một bộ váy bằng vải đỏ, học cách vẽ nét mặt sao cho giống, cắt tỉa vỏ trứng để làm nhạc cụ, phối trộn màu để vẽ trang phục… Mỗi nhân vật như thế, tôi phải làm tỉ mỉ từng tí một nên có khi mất vài tiếng đồng hồ”, ông Tâm chia sẻ thêm.
Không chỉ mất nhiều thời gian, thú chơi vỏ trứng cũng tiêu tốn của ông không ít tiền của. Thậm chí, trước đây, ông từng bị người thân phản đối, cho rằng “tốn tiền mà không sinh lợi nhuận”.
Sau gần 20 năm sáng tạo, ông Tâm đã thực hiện trên 1000 sản phẩm tạo hình từ vỏ trứng. Ông được xác lập kỷ lục là người tạo hình bằng vỏ trứng nhiều nhất. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Thế nhưng, ông vẫn tươi cười cho biết, nghệ thuật tạo hình bằng vỏ trứng mang đặc trưng riêng của Việt Nam. Ông nói, ông tự hào là người đang phát triển bộ môn nghệ thuật này.
Noel - Giáng Sinh năm 2020
Lễ Giáng Sinh (còn được gọi là lễ Thiên Chúa giáng sinh, Noel, Nô-en, Christmas, Xmas) là một ngày lễ kỷ niệm Chúa Giêsu được sinh ra. Noel đang đến thật gần, hãy cùng Vietnamnet tìm hiểu rõ hơn về ngày lễ Noel - Giáng sinh nhé
" alt="Thầy giáo làm linh vật Giáng sinh từ vỏ trứng gà, trứng cút" />Cô giáo Trương Thị Nhượng về dự lễ vinh danh Nhân vật truyền cảm hứng năm 2020 của báo VietNamNet. Ảnh: Lê Anh Dũng
Trước khi từ Hà Giang về Hà Nội dự lễ vinh danh Nhân vật truyền cảm hứng năm 2020 do báo VietNamNet bình chọn, cô giáo Trương Thị Nhượng có chia sẻ với chúng tôi rằng, cô sẽ rủ thêm một người bạn lâu năm của cô - người đã đồng hành cùng cô trong tất cả các chương trình thiện nguyện vì học sinh vùng cao.
Cô Nhượng kể: “Chị ấy không phải là người cho chúng tôi nhiều tiền nhất, cũng không phải là một nhà hảo tâm tiềm năng. Thậm chí, chị ấy nghèo, đến giờ vẫn còn phải ở nhà thuê. Nhưng tất cả chương trình của tôi, chị đều tham gia, khi là công sức, khi chỉ là 100-200 nghìn đồng. Có lần thương chị, tôi còn bảo ‘thôi chị không phải đóng góp đâu. Em đã có nhiều mạnh thường quân tài trợ rồi”.
“Mẹ chị ấy năm nay hơn 80 tuổi. Năm nào bà cũng tự tay đan khăn tặng học sinh vùng cao”.
Cô Nhượng nói, đó là lý do tại sao cô lại muốn mời người phụ nữ này đi cùng mình tới dự lễ vinh danh của báo - chỉ đơn giản là lời tri ân của cô đến gia đình chị.
“Lễ vinh danh này không phải chỉ dành riêng cho tôi, mà dành cho tất cả những người bạn, người đồng nghiệp, gia đình đã đồng hành cùng tôi trong nhiều năm qua. Có những người đã ở bên cạnh tôi, ủng hộ tôi về mặt tinh thần nhiều hơn là vật chất, nhưng tôi vô cùng trân trọng tấm lòng của họ”.
Chị tâm sự, từ sau khi báo VietNamNet chia sẻ về những việc mà chị đang làm, chị nhận được nhiều sự đồng cảm và ủng hộ hơn. Chị vô cùng cảm kích những tấm lòng đã dành cho chị và các học trò của mình.
“Có một bạn sau khi đọc bài báo đã nhắn tin cho tôi, ngỏ ý mời bọn trẻ ở điểm trường tôi dạy một bữa cơm có thịt, đầy đủ hơn mọi ngày. Dù bữa cơm đó chưa sắp xếp được nhưng đó là một tấm lòng mà tôi rất quý trọng”.
Chị kể, nhà hảo tâm này sau đó cũng muốn tặng học sinh thêm một chút đồ dùng nhưng chị từ chối và xin phép giới thiệu sang một điểm trường mầm non khác - nơi khó khăn hơn điểm trường chị đang đứng lớp. Vì chị nghĩ, quần áo cho các con thì chị đã lo được rồi, chị chỉ xin duy nhất một bữa cơm cho các con cải thiện. Còn lại, chị muốn san sẻ cho các điểm trường khác.
Học sinh vùng cao thử áo ấm và ủng do nhà hảo tâm gửi tặng. Ảnh: NVCC “Huyện Bắc Quang của chúng tôi còn rất nhiều điểm trường vô cùng khó khăn. Xã chúng tôi tuy nằm ngay mặt đường nhưng cơ sở vật chất còn rất nhiều thiếu thốn” - chị chia sẻ chân thành.
“Như điểm trường mầm non Bản Tân ở xã Tân Thành chúng tôi, trưa hôm ấy bão về, trường tốc mái. May mắn là giờ trưa nên không có học sinh ở trường. Hai cô giáo thấy thế, sợ quá gọi cho cô hiệu trưởng. Cô hiệu trưởng lại phải đi bè để sang trường, vất vả vô cùng”.
“Sau cơn bão, các cô nhờ phụ huynh chống lên một cái cột. Một nhà hảo tâm lại tặng cho điểm trường cái mái tôn. Bây giờ, các con vẫn đang ngồi trong lớp học chằng buộc ấy với nỗi lo nó có thể đổ bất cứ lúc nào”.
Nhưng đó là câu chuyện chị kể ngày 17/12. Đúng 1 ngày sau - chiều ngày 18/12, ngay trước khi lễ vinh danh diễn ra, chị lại gọi cho chúng tôi, vui mừng thông báo: “Khoa Quản trị kinh doanh (ĐH Quốc gia Hà Nội) vừa quyết định trao tặng toàn bộ kinh phí để xây mới điểm trường mầm non Bản Tân, xã Tân Thành. Chị mừng quá vì đó là niềm ao ước bấy lâu nay của chị và các cô giáo ở điểm trường”.
Những bữa cơm giản dị được "liệu cơm gắp mắm" từ số tiền mà nhà hảo tâm gửi tặng các điểm trường mỗi tháng. Ảnh: NVCC Khi được hỏi về ước mơ lớn nhất của chị, chị rụt rè bảo: “Tâm nguyện lớn nhất của tôi là có một nhà tài trợ nào đó mua giúp một mảnh đất trên này. Mảnh đất này có thể đứng tên nhà tài trợ, chứ không cần phải đứng tên chúng tôi. Tôi sẽ gọi tất cả những đứa trẻ mồ côi mà tôi biết, tập trung về đây ăn học. Trong 26 năm đứng lớp ở các điểm trường vùng cao, tôi gặp rất nhiều đứa trẻ mồ côi cha mẹ, cha mẹ bỏ đi...
Chúng cứ thế lớn lên, đi lấy vợ, lấy chồng, rồi lại nghèo và sinh ra những đứa trẻ con thiệt thòi đủ thứ. Tôi chỉ mong có một nơi để gom chúng lại, để tôi kêu gọi các nhà hảo tâm cho các cháu ăn học, để thay đổi cuộc đời chúng. Đó là nguyện vọng lớn nhất cuộc đời tôi”.
Trong lễ vinh danh của báo VietNamNet tối ngày 18/12, cô Nhượng chia sẻ: “Thực sự khi phóng viên của báo VietNamNet liên hệ viết bài về tôi, tôi không nghĩ rằng bài viết đó sẽ đưa tôi tới sân khấu ngày hôm nay.
Tôi chỉ nghĩ rằng, biết đâu những chia sẻ của mình sẽ nhận được sự đồng lòng, chung tay của các nhà hảo tâm trên khắp cả nước để những học sinh vùng cao Hà Giang của chúng tôi có thêm miếng thịt cho bữa ăn, thêm một chiếc áo ấm để mặc, thêm một phòng học ấm áp thay cho những vách nhà xiêu vẹo.
Là một giáo viên vùng cao bình thường, tôi tự cảm thấy những gì mình đang làm rất nhỏ bé so với những gì mà các nhân vật truyền cảm hứng đang đứng trên sân khấu này đã làm.
Nhưng có lẽ những việc mà tôi và cộng đồng nhỏ bé của tôi đang làm đã may mắn nhận được sự đồng cảm, ủng hộ của nhiều đồng nghiệp, phụ huynh và người dân Hà Giang. Điều đó cũng cho thấy khát khao được đi học, được có điều kiện học tập tốt nhất của học sinh vùng cao Hà Giang chúng tôi”.
Cô Nhượng cũng bày tỏ sự biết ơn đến báo VietNamNet đã cho cô cơ hội được chia sẻ những nguyện vọng của mình thay cho học sinh vùng cao Hà Giang, đồng thời giúp lan toả những việc mà cô và cộng đồng nhỏ bé của mình đang làm.
Tổng Biên tập báo VietNamNet - ông Phạm Anh Tuấn trao giấy chứng nhận và kỷ niệm chương cho cô giáo Trương Thị Nhượng. Ảnh: Lê Anh Dũng Cô giáo Trương Thị Nhượng (sinh năm 1973, giáo viên Trường Tiểu học và THCS xã Tân Thành (huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang). Cô là người có đóng góp đáng kể trong việc kết nối, kêu gọi đầu tư xã hội hoá cho những ngôi trường vùng cao. Bằng sự nhiệt huyết, cô Nhượng kêu gọi được các nhà hảo tâm xây mới 5 điểm trường, sửa chữa 3 điểm trường, xây dựng nhiều cây cầu, nhà tình thương cho người dân vùng cao.
Ngoài ra, cô Nhượng còn kêu gọi các nguồn lực hỗ trợ các bữa ăn trưa cho học sinh và tài trợ các đồ dùng, thiết bị sinh hoạt khác cho các điểm trường khó khăn. Hiện tại, gia đình cô cũng nhận nuôi một nam sinh 11 tuổi tại nhà. Những đóng góp của cô được chính quyền địa phương ghi nhận và đánh giá cao.
Cô giáo Trương Thị Nhượng được ban biên tập và độc giả báo VietNamNet bình chọn là một trong 4 Nhân vật truyền cảm hứng năm 2020. Lễ vinh danh đã diễn ra vào tối ngày 18/12 tại Hà Nội nhân dịp kỷ niệm 23 năm ngày thành lập báo.
Nguyên văn bài phát biểu của Tổng Biên tập Phạm Anh Tuấn tại Lễ vinh danh Nhân vật truyền cảm hứng năm 2020 của báo VietNamNet
VietNamNet vinh danh 4 nhân vật truyền cảm hứng năm 2020
Bốn nhân vật truyền cảm hứng của năm 2020 do độc giả VietNamNet bình chọn đã được vinh danh vào tối nay (ngày 18/12) tại lễ kỷ niệm 23 năm thành lập báo.
" alt="Cô giáo Trương Thị Nhượng chia sẻ tâm nguyện đời mình với trẻ em nghèo vùng cao" />Tình yêu ở Hội An
Cuối 2017, chị Lê Thị Thu Trang (SN 1994) tạm biệt Sài Gòn để vào TP. Hội An, Quảng Nam làm quản lý tour du lịch khi công ty chị mở chi nhánh tại đây. Quyết định này khiến mẹ Thu Trang phải khóc. Nhưng bà không biết rằng, ở mảnh đất mới, con gái đã gặp được “một nửa” của mình.
Cũng thời gian đó, anh Nông Bảo Linh (SN 1993) từ Lạng Sơn vào TP. Hội An để theo đuổi đam mê với công việc chế tác đồ tre. Trước đó, Linh từng có cơ hội vào Hội An và biết đến công việc này.
Khi về Lạng Sơn, Bảo Linh có làm thử vài công việc nhưng những công việc mới này không níu nổi chân anh. Niềm đam mê với các sản phẩm từ tre đã thôi thúc anh từ miền Bắc vào miền Trung mặc cho gia đình can ngăn.
Cặp nhẫn tre do Bảo Linh làm tặng Thu Trang. Anh Bảo Linh trao nhẫn tre cho Thu Trang. Tại TP. Hội An, Bảo Linh và Thu Trang gặp và làm quen nhưng chỉ coi nhau như những người bạn. Một lần, cả hai tham gia một lớp học về thiền. Cả lớp được sắp xếp ngồi theo hình tròn và chia sẻ nhiều hơn về bản thân, Bảo Linh và Thu Trang mới để ý đến nhau nhiều hơn.
Anh chàng tìm cách tán đổ cô gái Sài Gòn. “Ban đầu, mình không nghĩ là sẽ yêu anh ấy vì anh Linh không giống với mẫu hình mình tìm kiếm”, Thu Trang thừa nhận.
Anh chàng Bảo Linh đặt các tài khoản Facebook, Instagram của Thu Trang ở chế độ ưu tiên vì vậy cô nàng đăng gì, anh đều vào “thả tim” ngay. Khi Thu Trang sắp đi chơi đâu, anh chàng cũng đòi đi theo chở, quan tâm từ những việc nhỏ nhất.
Đám cưới không bia rượu, tiệc mặn hay tiền mừng. Cảm nhận chàng trai là người đáng tin, thật lòng nên cô gái Sài Gòn cảm động. Một lần, họ đi Huế chơi, Thu Trang đang ngồi soạn đồ để về, Bảo Linh vội lại gần bảo: “Đưa tay đây”.
“Anh muốn nắm tay mình nhưng lại nói như ra lệnh. Trước giờ, mình mới nghe người ta nói: “Giơ tay lên” chứ chả ai muốn nắm tay lại bảo người yêu như quát: “Đưa tay đây”.
Thực ra, tính anh không mạnh bạo, cộc cằn chỉ là lúc đó run quá. Sau này, trong đám cưới, mình kể lại chuyện trên, mọi người đều cười nghiêng ngả”, chị Thu Trang nhớ lại.
Chàng thợ tre đã tặng cô gái mình thích những sản phẩm do chính tay anh làm như bút tre, lược tre, bông tai… Anh cũng cầu hôn chị bằng một chiếc nhẫn tre hết sức độc đáo.
Sau 1 năm hẹn hò, cặp đôi quyết định chọn TP. Hội An làm địa điểm cưới của mình.
'Đám cưới hand made'
“Chúng tôi gọi đây là tiệc biết ơn. Cả 2 đứa đều chân ướt chân ráo từ nơi khác về Hội An lập nghiệp, đều được giúp đỡ rất nhiều từ những ngày đầu nên mời những người thân đến để chung vui. Họ cũng như là nhân chứng cho chuyện tình của chúng tôi”, Thu Trang nói.
Đây là đám cưới do cả 2 tự tổ chức nên họ được quyền quyết định mọi thứ từ trang trí đến mời khách, sắp xếp tiệc.
Cặp đôi chỉ có 1 ngày 9/11 để chuẩn bị cho đám cưới diễn ra vào chiều 10/11. Những ngày này, mưa bão, gió to nhưng may mắn cả hai vẫn chuẩn bị kịp. Tiệc cưới diễn ra rất vui vẻ.
Màn "kể tội" chú rể của cô dâu khiến khách mời cười nghiêng ngả. Cặp đôi dự kiến tổ chức ngoài trời, nhưng do mưa gió nên phải chuyển vào xưởng tre - nơi chú rể làm việc. Họ được các đồng nghiệp của chú rể - là những người thợ chế tác đồ tre, giúp đỡ trang trí. Các vật dụng từ tre có sẵn ở shop được mang ra dựng tại hôn trường.
Ban đầu, cặp đôi định làm khung tre, phủ hoa nhưng do mưa bão chợ không còn hoa, hoa dại cũng không có, cả nhóm đành cắt lá dừa để trang trí phông nền chụp hình.
Không muốn dùng nhiều đồ nhựa, cả hai định dùng lá chuối làm đĩa nhưng bão quật làm lá chuối rách hết, họ đành dùng đến đĩa giấy. Anh Linh cũng vót tre làm các xiên đồ ăn.
Không bia rượu, đồ mặn… tiệc cưới chỉ có bánh ngọt và hoa quả. Mẹ chồng của chị Thu Trang ở Lạng Sơn cũng gửi đặc sản là xôi và bánh dậm để cặp đôi đãi khách.
Cô dâu đã chuẩn bị váy cưới để đi cạnh chú rể mặc vest nhưng do thời tiết lạnh, chị Thu Trang đành mượn áo dài trắng của một chị bạn. Không ngờ, trang phục này lại rất hợp với không gian cưới, khiến nhiều người nhận xét như một đám cưới mang phong cách thập niên 80.
Dù đã chuẩn bị nhẫn vàng nhưng tại tiệc cưới này, chú rể vẫn lấy ra đôi nhẫn bằng tre do anh tự làm để đeo lên tay cô dâu.
Không nhận tiền mừng cưới, quà của họ là những món đồ hand made. Khách mời của cặp đôi khoảng 30 người là những người bạn thân thiết của cả hai. Các khách mời được xếp ngồi hình tròn, cô dâu và chú rể ở giữa. Sau khi dùng tiệc buffet đồ ngọt, cặp đôi bắt đầu kể chuyện tình yêu. Họ cũng lần lượt gửi lời cảm ơn đến từng người đã giúp đỡ cả hai suốt 3 năm qua tại Hội An.
Khi tự thiết kế thiệp mời gửi cho bạn bè, cặp đôi cũng nhắn nhủ là họ không nhận tiền mừng.
“Sự hiện diện của mọi người đã là món quà cho chúng mình. Mọi người tặng 2 vợ chồng những món quà hand made như: cặp vỏ gối tự may, thêu; bức tranh do những người bạn là họa sĩ vẽ…”, chị Trang kể.
Đám cưới được nhiều người đánh giá là ấm cúng, độc đáo. Những người bạn của cặp đôi - hầu hết đều lập gia đình, đã nói, họ muốn cưới lại lần nữa để có một đám cưới nơi mà cả khách mời lẫn cô dâu, chú rể đều “cười không ngớt”.
“Do khách của bố mẹ đều đông nên 2 gia đình vẫn tổ chức đám cưới tại Sài Gòn (13/12) và Lạng Sơn (26/12) tới đây. Nhưng ở Hội An mới là đám cưới chúng mình mong chờ nhất. Thay vì tổ chức theo truyền thống, chúng mình muốn có một ngày vui theo ý của cả hai”, chị Thu Trang nói.
Xem thêm một số hình ảnh trong tiệc cưới của cặp đôi 9X:
Tiệc buffet hoa quả và bánh. Bức hình vẽ cô dâu chú rể được lồng vào khung tre. Những món đồ bằng tre được trưng dụng để trang trí cho tiệc cưới. Đám cưới diễn ra trong tiếng cười không ngớt. Khách mời viết lời chúc cho cô dâu, chú rể. Cặp đôi nắm tay nhau vào hôn trường. Khách mời là những người bạn thân thiết đã giúp họ từ ngày đầu đến Hội An lập nghiệp. Chuyện tình chàng Việt kiều Mỹ và cô hàng xóm phải nhờ bà ngoại ‘làm mai’
Mến cô hàng xóm dễ thương nhưng anh Quốc Việt chưa một lần dám bắt chuyện. Chỉ đến khi sang Mỹ, nhờ bà ngoại mai mối, anh mới dám bày tỏ tình cảm của mình.
" alt="Đám cưới không bia rượu, tiền mừng của nữ quản lý và chàng thợ tre" />Đại gia đình nhà Schwandt
Gia đình nhà Schwandt ở bang Michigan (Mỹ) vốn nổi tiếng vì đông con, đặc biệt cả 14 đứa trẻ đều là con trai. Nhưng sau gần 30 năm sinh đẻ, mới đây đại gia đình này đã được chào đón cô con gái đầu tiên.
Cả hai vợ chồng năm nay 45 tuổi đều chia sẻ rằng họ “quá vui và háo hức khi Maggie Jayne đến với cả nhà”.
“Năm nay là năm đáng nhớ theo nhiều cách, vì nhiều lý do, nhưng Maggie là món quà tuyệt vời nhất mà chúng tôi có thể tưởng tượng” - anh Jay chia sẻ sau khi chào đón con gái ở bệnh viện.
Trong nhiều năm nay, nhà Schwandts nổi tiếng khắp các kênh truyền hình và tờ báo địa phương cũng như quốc gia. Thậm chí, họ còn tham gia một chương trình “live-stream” có tên là “14 Outdoorsmen”.
Con cả của cặp vợ chồng này là Tyler, năm nay 28 tuổi. Cậu nói, bố mẹ cậu từng nghĩ sẽ không bao giờ có một cô con gái trong nhà. “Tôi thậm chí còn không biết là mẹ có bộ đồ nào màu hồng không”.
Tyler sắp kết hôn và vừa mua một căn nhà cách trang trại của bố mẹ 20 phút đi xe.
Bé gái Maggie vừa chào đời là bé gái duy nhất trong số 15 người con. Được biết, vợ chồng nhà Schwandts bắt đầu hẹn hò từ khi học trung học. Họ kết hôn vào năm 1993 trước khi theo học ĐH bang Ferris. Trước khi tốt nghiệp đại học, họ đã kịp sinh 3 cậu con trai.
Tuy nhiên, cả hai đều vẫn đạt bằng tốt nghiệp xuất sắc ngay cả khi vẫn sinh con đều đặn. Chị Kateri còn có bằng thạc sĩ ngành Công tác xã hội của ĐH Grand Valley. Anh Jay hiện là một luật sư và sở hữu một công ty khảo sát đất đai. Anh cũng có bằng Luật của ĐH Western Michigan.
Đăng Dương(Theo The Guardian)
" alt="Cặp vợ chồng có 14 con trai lần đầu tiên sinh được con gái" />Nụ hôn dài nhất thế giới kéo dài 58 giờ, 35 phút và 58 giây. Mặc dù chúng ta không biết làm thế nào cặp đôi này có thể kéo dài nụ hôn lâu đến vậy, nhưng bạn có thể có câu trả lời cho câu hỏi nhiều người thường thắc mắc: Tại sao mọi người lại hôn nhau khi nhắm mắt?
Nhắm mắt giúp não tập trung tốt hơn
Theo một nghiên cứu được thực hiện bởi các nhà tâm lý học, khi có quá nhiều hình ảnh hoặc sự phân tâm xung quanh, não của chúng ta sẽ khó tập trung. Khả năng cảm nhận mọi thứ của con người trở nên kém đi khi mắt chúng ta phải làm việc nhiều hơn.
Nó giúp bạn tập trung vào cảm nhận của xúc giác hơn
Cũng giống như nhắm mắt giúp bạn thoát khỏi những phiền nhiễu xung quanh, nó cũng cho phép bạn cảm nhận trọn vẹn cảm giác hôn. Bằng cách nhắm mắt để hôn, chúng ta cho phép não tập trung vào xúc giác hơn là các trải nghiệm giác quan khác.
Nhắm mắt giúp cả hai không còn bối rối
Vì nụ hôn là một trong những điều riêng tư và thân mật nhất từ trước đến nay, nó có thể khiến bạn hoặc đối tác của bạn cảm thấy dễ bị bối rối. Để tránh điều này và cảm giác khó xử, chúng ta thường nhắm mắt lại trước khi hôn.
Mở mắt khi hôn có thể hơi... đáng sợ
Mặc dù giao tiếp bằng mắt là điều quan trọng, nhưng hôn khi mở mắt lại không có kết quả như mong muốn. Làm như vậy không chỉ khiến đối tác của bạn khó chịu mà nó có thể khiến não bộ của bạn cảm thấy quá tải và khiến bạn không còn cảm nhận được dư vị ngọt ngào của nụ hôn.
Vì sao 'khách sạn tình yêu' ở Nhật Bản đắt khách trở lại?
Trên tầng 7 của một toà nhà ở Nhật Bản, một cuộc thương lượng không mấy dễ chịu đang diễn ra.
" alt="Tại sao chúng ta lại nhắm mắt khi hôn?" />"Khi ấy tôi hạnh phúc, hân hoan nhưng cũng đầy áp lực, bởi trước mình đã có rất nhiều ca sĩ hát nhạc Lam Phương thành công. Tôi là ca sĩ trẻ, phải làm sao để được khán giả chấp nhận, thương mến là điều không dễ", Quốc Huy trải lòng.
Quốc Huy đắm say với âm nhạc Lam Phương Với sự giúp đỡ của nhạc sĩ Dương Hùng, bản hoà âm tinh tế “Mưa lệ” - một ca khúc nổi tiếng của nhạc sĩ Lam Phương được Quốc Huy mạnh dạn lựa chọn đã may mắn giành được những tràng pháo tay động viên cổ vũ của khán giả Hà Nội. "Đó là cảm xúc mà Quốc Huy không bao giờ quên", anh nói thêm.
Quốc Huy thật sự yêu âm nhạc Lam Phương từ đó, yêu những ca khúc mà như đạo diễn Vạn Nguyễn từng chia sẻ: “Những bản nhạc cất lên như tiếng lòng của bao nhiêu thân phận, bao nhiêu khát khao mơ ước, những bài hát như gối êm tâm hồn để người Việt đặc biệt là những người xa quê lấy đó làm nơi nương náu, an ủi, vỗ về...".
Anh đã tìm hiểu âm nhạc Lam Phương bằng tất cả tình yêu và sự trân trọng. Trong chuỗi liveshow “Trăm nhớ ngàn thương” kỷ niệm 70 năm âm nhạc Lam Phương, Quốc Huy đã rất xúc động khi được góp mặt.
“Mưa lệ”, “Xót xa”, “Bài tango cho em” qua tiếng hát Quốc Huy khiến bao khán giả hoài niệm. Nhất là trong đêm nhạc thứ tư vừa diễn ra tại TP Hạ Long - hay tin nhạc sĩ Lam Phương qua đời, Quốc Huy và đông đảo nghệ sĩ, ekip và khán giả đã dâng đầy cảm xúc tiếc nhớ người nhạc sĩ tài hoa trong mỗi câu ca, nốt nhạc.
Đêm nhạc thứ tư kỷ niệm 70 năm âm nhạc Lam Phương
Đêm nhạc thứ 4 trong chuỗi Kỷ niệm 70 năm âm nhạc Lam Phương kết thúc tại TP Hạ Long (Quảng Ninh) trong cảm xúc đầy thương nhớ của khán giả thành phố biển.
" alt="Quốc Huy đắm say với âm nhạc Lam Phương" />
- ·Nhận định, soi kèo Djurgardens IF vs GAIS, 19h00 ngày 21/4: Không dễ dàng
- ·Bệnh tiểu đường
- ·Việt Nam tiếp tục là điểm đến hàng đầu châu Á về Di sản, Ẩm thực và Văn hóa
- ·Lườn ngan áp chảo, mùa đông ăn với cơm nóng cực đỉnh
- ·Nhận định, soi kèo Gent vs Club Brugge, 23h30 ngày 20/4: Đánh chiếm ngôi đầu
- ·Chuyển đổi xanh theo ESG: 3 từ khóa giúp doanh nghiệp vượt khó
- ·Đố bạn biết câu thành ngữ thú vị này là gì?
- ·Cách virus cúm 'đánh lừa' hàng rào miễn dịch
- ·Nhận định, soi kèo Hull City vs Preston North End, 21h00 ngày 21/4: Bầy hổ dựa thế chân tường
- ·Những nguyên nhân khiến học sinh không thích Toán
Người đàn ông đã thực hiện một chuyến hành trình dài trên đôi chân sau khi cãi nhau với vợ. Ảnh minh họa
Người đàn ông 48 tuổi đến từ Como, một thành phố phía bắc Milan, Ý, đã tranh cãi nảy lửa với vợ vào một ngày cuối tháng trước rồi xông ra khỏi nhà để đi dạo và giải tỏa đầu óc. Không có gì khác thường về hành vi này, chỉ có điều là nhân vật chính của câu chuyện thực sự không hề có ý định dừng lại. Anh ta chỉ bị chặn lại một tuần sau đó bởi một chiếc xe tuần tra của cảnh sát ở Gimarra, bên bờ biển Adriatic, cách thành phố quê hương 418 km.
Các cảnh sát đã tiến hành tuần tra đường phố Gimarra để đảm bảo rằng mọi người đang tuân thủ lệnh giới nghiêm toàn quốc. Thế nhưng rồi lực lượng chức năng lại phát hiện có một người đàn ông đơn độc đang đi bộ vào lúc 2 giờ sáng.
Họ dừng xe lại, hỏi anh ta một vài câu và cuối cùng đưa anh ta đến đồn cảnh sát địa phương. Tại đây, cảnh sát xác định danh tính của người đàn ông 48 tuổi và phát hiện ra rằng anh ta đã được vợ thông báo mất tích. Người đàn ông cũng kể cho cảnh sát nghe câu chuyện về chuyến đi bộ hoành tráng của mình.
Người đàn ông đã đi dạo một quãng đường dài khó tin
Anh ta nói rằng đã cãi nhau với vợ một tuần trước đó và ra ngoài đi dạo để giải tỏa đầu óc. Chỉ có điều, anh ấy chưa hề thực sự dừng lại.
Không cần sử dụng bất kỳ loại phương tiện giao thông nào, người đàn ông này đã đi được quãng đường 420 km chỉ trong vỏn vẹn 7 ngày, tức là trung bình đi 60 km một ngày.
"Tôi đã đi bộ suốt", người đàn ông kể lại. "Tôi không sử dụng bất kỳ phương tiện giao thông nào. Tất cả những ngày này tôi sống sót nhờ đồ ăn thức uống do những người tốt bụng cung cấp cho tôi trên đường đi. Tôi không sao, tôi chỉ hơi mệt".
Sau khi nghe lời giải thích bất thường của người đàn ông, cảnh sát quyết định thả anh ta đi, không thông báo cho người vợ nhưng đồng thời phạt người đàn ông 400 euro (11,2 triệu đồng) vì vi phạm lệnh giới nghiêm. Họ thậm chí còn thuê cho anh ta một phòng tại khách sạn địa phương, nơi người đàn ông qua đêm cho đến khi vợ anh ta đến đón.
Bí ẩn món đồ thiêng, giới đồ cổ mê nhưng không mua được ở Lâm Đồng
Có người đưa ra mức giá trên trời, ông K’Mun Sơn có làm trăm mùa lúa cũng không có được số tiền nhiều như vậy. Thế nhưng, ông vẫn một mực từ chối bán.
" alt="Cãi nhau với vợ, người đàn ông đi bộ 420 km không nghỉ" />Theo Kế hoạch của Ban chỉ đạo “Tết sum vầy - Kết nối yêu thương” 2021, Chương trình sẽ diễn ra trong 2 ngày 9 - 10/1/2021 tại KCN Quế Võ. Các hoạt động thiết thực, gồm:
Tết Sum vầy- Kết nối yêu thương, tặng ít nhất 2.000 suất quà cho công nhân, NLĐ có hoàn cảnh khó khăn, bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, bị ảnh hưởng do dịch bệnh Covid-19; Tặng 10.000 vé xe cho người làm việc xa quê (cách từ 100 km trở lên) có nhu cầu về quê đón Tết Nguyên đán; Cảm ơn các doanh nghiệp “Vì NLĐ”; Chương trình nghệ thuật; bốc thăm trúng thưởng.
Trong Ngày hội công nhân, tỉnh Bắc Ninh dự định tổ chức các hoạt động miễn phí tư vấn pháp luật, khám sức khỏe, khám bệnh nghề nghiệp; cắt tóc miễn phí... cho người lao động; các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao; các hội diễn, trò chơi dân gian….
Tại Phiên chợ nghĩa tình, dự kiến bố trí khoảng 80 gian hàng cung cấp hàng hóa chất lượng và giảm giá từ 10-50% so với giá giao dịch trên thị trường, các gian hàng 0 đồng với những mặt hàng thiết yếu hỗ trợ công nhân, NLĐ khó khăn.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam tặng quà cho người lao động tỉnh Bắc Ninh trong "Tết sum vầy" 2019. Trong bối cảnh nhiều NLĐ bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, những người vì mưu sinh cuộc sống phải đi làm xa quê, Tết càng có ý nghĩa đặc biệt hơn. Thấu hiểu điều đó, tỉnh Bắc Ninh và Liên đoàn Lao động tỉnh đã sớm xây dựng kế hoạch chăm lo Tết cho NLĐ với phương châm: Mọi NLĐ đều có Tết, nhất là người khó khăn, với mục tiêu “không để ai bị bỏ lại phía sau”.
Nhấn mạnh ý nghĩa thiết thực của Chương trình “Tết sum vầy - Kết nối yêu thương”, Ban chỉ đạo Chương trình khẳng định sẽ duy trì thường xuyên hoạt động này, đồng thời vận động, giám sát để các doanh nghiệp thanh toán lương đầy đủ cho mọi NLĐ trước khi về nghỉ Tết. Việc chăm lo cho NLĐ sẽ được tỉnh Bắc Ninh thực hiện từ nay đến Tết Nguyên đán Tân Sửu.
Chương trình “Tết Sum vầy - Kết nối yêu thương” được tổ chức thường niên trên cả nước, bắt đầu từ năm 2016, nhằm chăm lo tốt hơn, hiệu quả hơn lợi ích vật chất, tinh thần cho NLĐ, nhất là đối với công nhân các KCN. Thông qua các hoạt động cụ thể, giúp đoàn viên Công đoàn và NLĐ nhận thức rõ hơn vai trò, trách nhiệm và những đóng góp của tổ chức Công đoàn, tin tưởng gắn bó với tổ chức Công đoàn, góp phần phát triển đoàn viên; tạo động lực khích lệ, động viên đoàn viên và NLĐ nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả trong lao động, sản xuất tại cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp.
Đình Sơn
Đảm bảo an sinh xã hội, Bắc Ninh không để ai ‘bị bỏ lại phía sau’
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, tỉnh Bắc Ninh dành nhiều nguồn lực để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, hướng tới trở thành “điểm sáng” xây dựng nền an sinh xã hội vì dân.
" alt="‘Tết Sum vầy’ ở Bắc Ninh: 2.000 suất quà, 10.000 vé xe về quê, những gian hàng 0 đồng" />Trường Collège Chasseloup Laubat ngày xưa, giờ là Trường THPT Lê Quý Đôn. Ảnh: Tư liệu trường
Năm 1954, trường tiếp tục đổi tên một lần nữa thành Jean Jacques Rousseau (tên một nhà trí thức Pháp trong phong trào "Ánh sáng" thế kỷ XVIII) nhằm tránh gợi nhớ thời thuộc địa, nhưng vẫn do người Pháp quản lý, chủ yếu dạy học sinh người Việt. Tới năm 1970, trường được trả cho người Việt và đổi tên là Trung tâm giáo dục Lê Quý Đôn, dạy học từ lớp 1-12.
Sau khi đất nước thống nhất, ngày 29/8/1977, UBND thành phố ký quyết định thành lập Trường PTTH Lê Quý Đôn. Ngôi trường 150 tuổi đời hiện nằm trên đường Lê Quý Đôn, quận 3.
Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai
Trường được khởi công xây dựng từ năm 1913 trên một khu đất rộng ở đường Legrand de la Liraye, Sài Gòn nay thuộc đường Điện Biên Phủ. Hai năm sau, trường xây xong và khai giảng khóa đầu tiên với 42 nữ sinh. Màu tím được chọn là màu áo đồng phục cho nữ sinh thời bấy giờ, tượng trưng cho đức tính đoan trang, kín đáo và khiêm nhường của thiếu nữ Việt Nam. Vì thế, trường còn được gọi là Trường nữ sinh Áo tím. Ban đầu, trường chỉ có những lớp đồng ấu và những lớp cao đẳng của bậc sơ học.
Năm 1918, vì số lượng học sinh gia tăng, trường xây dựng thêm một tòa nhà thứ hai song song với tòa nhà cũ. Tòa nhà mới có nhiều chức năng, tầng dưới dùng làm cư xá cho các học sinh xa nhà, phía sau là bệnh xá, phòng giặt và nhà bếp trong một ngôi nhà trệt. Đây đồng thời cũng là nơi giảng dạy các môn nữ công gia chánh và thêu thùa.
Năm 1922, trường đã khánh thành Ban nữ trung học học đường với cái tên Collège de Jeunes Filles Indigènes (Trường con gái bản xứ). Tuy nhiên trường vẫn được biết đến nhiều hơn với cái tên Trường nữ sinh Áo tím. Hiệu trưởng đầu tiên là một cô giáo người Pháp tên là Lagrange.
Tuy lúc này trường do người Pháp quản lý nhưng phong trào đấu tranh chống thực dân trong học sinh vẫn âm ỉ. Đến hè năm 1940, quân đội Nhật chiếm đóng cơ sở trường rồi sau đó đến quân đội Anh, trường dời về Trường Tiểu học Đồ Chiểu tại vùng Tân Định, đổi tên thành Collège Gia Long, rồi Lycée Gia Long. Màu áo tím của nữ sinh được chuyển sang màu trắng cùng với huy hiệu bông mai vàng.
Sau ngày thống nhất đất nước, trường được chính quyền mới đổi tên thành Trường Phổ thông cấp 2-3 Nguyễn Thị Minh Khai. Niên khóa 1978-1979, trường giải thể cấp 2, thu nhận nữ sinh lẫn nam sinh, đổi tên thành Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai.
Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa
Năm 1874, Cha Henri De Kerlan - Cha Sở coi Thánh đường Sài Gòn - tự xuất tiền riêng sáng lập Trường Lasan Taberd đặt tại dinh của Tri phủ Tân Bình đời Tự Đức. Trường xây xong năm 1875 và hoàn thiện năm 1887, đầu tiên để nuôi trẻ mồ côi lai Âu và lai Pháp bị bỏ rơi, sau này thu nạp học sinh bất luận lương - giáo.
Khóa đầu tiên, Trường Lasan Taberd có 58 học trò do các tu sĩ, nhà truyền giáo gồm 2 người Việt và 2 người Pháp dạy dỗ. Từ năm 1889, các sư huynh đầu tiên của trường công giáo Les Frères des Ecoles Chrétiennes được mời từ Pháp qua. Đến năm 1949, trường có đến 1.200 học sinh.
Ngày 12/12/1975, thực hiện theo thông cáo chung của Sở Giáo dục TPHCM và Ủy ban liên lạc Công giáo của Tòa Tổng Giám mục Sài Gòn, Trường Lasan Taberd được chính thức bàn giao cho Sở Giáo dục TPHCM. Trường tiếp tục duy trì đào tạo giáo dục phổ thông từ cấp I, II và III gồm 6.566 học sinh đến hết tháng 9/1976.
Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa trước khi tách. Ảnh: Website trường Với nhiệm vụ đào tạo giáo viên cấp I của thành phố, tháng 8/1976, Trung học Sư phạm nhận bàn giao từ Trường Lasan Taberd cũ và bắt đầu khóa đầu tiên. Năm 2000, Trường Trung học Sư phạm được bàn giao để thành lập Trường THPT Trần Đại Nghĩa theo quyết định của UBND TPHCM. Trường THPT Trần Đại Nghĩa đã tổ chức kỳ thi tuyển sinh khóa đầu tiên với 912 học sinh cho 23 lớp.
Ngày 4/10/2002, UBND TPHCM ban hành Quyết định cho phép chuyển Trường THPT Trần Đại Nghĩa thành Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa. Từ năm học 2003-2004, nhà trường bắt đầu tuyển sinh các lớp 10 chuyên Anh, Toán, Văn, Lý, Hóa...
Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa là 1 trong 2 trường chuyên ở TPHCM hiện nay, cùng với Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong. Đây là trường phổ thông chuyên duy nhất tuyển học sinh lớp 6 trong nhiều năm liền.
Năm 2024, UBND TPHCM tách Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa thành Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa và Trường THCS và THPT Trần Đại Nghĩa.
Trường THPT Marie Curie
Trường mang tên nữ bác học Marie Curie từ năm 1918, dành riêng cho nữ sinh, với tên gọi ban đầu là Cao đẳng tiểu học nữ sinh người Pháp Lycée Marie Curie. Tuy nhiên, việc xây trường được tiến hành trước đó.
Khi Nhật tiến vào Đông Dương năm 1941, trường bị trưng dụng làm bệnh viện. Lúc này, trường phải chuyển địa điểm sang một trường mẫu giáo ở đường Garcerie, nay là đường Phạm Ngọc Thạch. Một năm sau, trường được trả lại và dời về địa điểm cũ với tên gọi mới là Trung học cơ sở Calmette.
Ngày 23/9/1945, quân Pháp trở lại chiếm Sài Gòn, trường được đổi tên thành Trung học Lucien Mossard. Đến đầu năm 1948, trường trở lại với tên gọi cũ là Trung học Marie Curie (hay Lycée Marie Curie).
Cán bộ giáo viên Trường THPT Marie Curie. Ảnh: Website trường Sau ngày thống nhất đất nước, Trường trung học Marie Curie đổi tên thành Trường Phổ thông cấp 2-3 Marie Curie. Năm 1978, trường chỉ dạy cấp 3 nên đổi tên thành Trường PTTH Marie Curie.
Năm 1997, trường được đổi tên thành Trường THPT bán công Marie Curie và chuyển sang hệ công lập năm 2006 với tên gọi Trường THPT Marie Curie cho đến nay.
Năm 2015, trường được công nhận là Di tích Lịch sử - Văn hóa và Danh lam thắng cảnh của TPHCM.
Thông tin mới nhất về thi lớp 10 TPHCM năm 2025
Kỳ thi lớp 10 năm 2025 lần đầu tiên áp dụng theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Dự kiến các môn thi sẽ có sự thay đổi." alt="4 trường học hơn 100 tuổi, nằm trong top điểm chuẩn lớp 10 cao nhất ở TPHCM" />Tại Họp báo Chính phủ ngày 7/10, Thứ trưởng Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng cho biết thời gian qua, kỳ thi vào lớp 10 do các địa phương chủ động về số môn, thời lượng, đề thi. Bộ nhận thấy đa số tỉnh, thành chọn thi ba môn, khoảng 3-4 nơi thi hai môn. Thời gian thi từng môn cũng không giống nhau, có nơi 120 phút, nơi 60-90 phút.
Lãnh đạo Bộ cho rằng việc tổ chức không đồng nhất, "trăm hoa đua nở" tạo ra bất cập trong việc kiểm tra, đánh giá việc dạy và học. Vì vậy, Bộ dự kiến ban hành Quy chế tuyển sinh THCS và THPT mới, nhằm đưa ra một số tiêu chí khung cho cả nước.
Theo dự kiến, kỳ thi vào lớp 10 công lập diễn ra với ba môn, gồm Toán và Ngữ văn, cùng môn thứ ba - nằm trong những môn được đánh giá bằng điểm số (Ngoại ngữ, Giáo dục công dân, Khoa học Tự nhiên, Lịch sử và Địa lý, Công nghệ, Tin học).
Ông Thưởng nhìn nhận phương thức chọn môn thứ ba "được quan tâm nhất". Theo ông, nếu để địa phương tự chọn, việc này có thể ảnh hưởng bởi ý chí chủ quan của người đứng đầu, gây ra nhiều hệ lụy. Nhưng nếu chọn một môn cố định, Bộ lo gây ra tình trạng học tủ, học lệch. Như thế, học sinh không được chuẩn bị đầy đủ phẩm chất và năng lực theo yêu cầu của chương trình mới.
"Bộ đang nghiên cứu các hình thức để chọn môn thứ ba, có thể năm nay thi môn xã hội, năm sau thi tự nhiên, sau nữa môn khác, hoặc có thể rút thăm", ông Thưởng nói. "Bộ đang lấy ý kiến về những phương án này".
" alt="Bộ Giáo dục trả lời về phương án bốc thăm môn thứ ba thi lớp 10" />
- ·Nhận định, soi kèo Tigre vs CA Belgrano, 05h00 ngày 22/4: Ngôi nhì vẫy gọi chủ nhà
- ·Nhà Hà Nội vừa mua giá 8,5 tỷ, rao bán ngay 12 tỷ
- ·Lập đội bắt chó thả rông: Cả nước nên học theo Hà Nội?
- ·Khi mức xử phạt tăng cao, các hành vi vi phạm luật giao thông sẽ giảm
- ·Nhận định, soi kèo Dibba Al
- ·Nữ sinh giành học bổng 7 tỷ đồng ngành lập trình tại ĐH Stanford danh tiếng
- ·Say đắm tình trẻ, người phụ nữ tha thiết muốn bỏ chồng
- ·Ngôi làng suốt nửa năm bị tuyết bao phủ ở Trung Quốc
- ·Nhận định, soi kèo Al Wehda vs Al
- ·Ra mắt ứng dụng đảm bảo quyền lợi cho khách du lịch