Giải trí

Thanh Sơn, Diễm My sợ hãi ở hậu trường 'Tình yêu và tham vọng'

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-23 00:00:56 我要评论(0)

'Tình yêu và tham vọng' tập 25 lên sóng tối 15/6 có đoạn Linh (Diễm My) bị Ánh (Thùy Anh) đẩy ngã xu kia sonetkia sonet、、

'Tình yêu và tham vọng' tập 25 lên sóng tối 15/6 có đoạn Linh (Diễm My) bị Ánh (Thùy Anh) đẩy ngã xuống hồ. Linh vùng vẫy không biết bơi và suýt đuối nước. Không chỉ cứu Linh,ơnDiễmMysợhãiởhậutrườngTìnhyêuvàthamvọkia sonet Minh còn hô hấp nhân tạo cho cô. 

Không chỉ trên phim mà hậu trường cảnh quay này cũng rất gay cấn. Đây chính là trường đoạn mà các diễn viên phải quay trắng đêm mới đây tại Đại Lải. Trong đoạn clip vừa được ê kíp đoàn phim đăng tải có thể thấy cảnh Linh được Minh ép ngực để cứu sống khiến nữ diễn viên khá đau. Biết là đang quay nhưng Diễm My đành lên tiếng: "Dừng dừng, em xin lỗi nhưng đau quá".

{ keywords}
Diễm My và Nhan Phúc Vinh trong cảnh phim. 

Đây là cảnh thứ 2 Diễm My phải quay dưới nước, sau phân đoạn suýt đuối nước ở thác nước ngay tập đầu tiên. Và cũng giống như lần trước, Diễm My tiếp tục phải nhờ đến sự trợ giúp của ê kíp và phao để lên bờ. "My chia sẻ thật là dù học bơi từ năm 12 tuổi nhưng My rất sợ nước. Mà từ đầu phim giờ chơi nước mấy bận liền nhưng không sao, ngâm nước mà có thành quả thì My không sợ".

Clip Diễm My phải nhờ đến phao và sự trợ giúp của đoàn làm phim 

Trong khi đó Thanh Sơn chia sẻ với VietNamNet trải nghiệm nhớ đời khi quay phân đoạn này. Nam diễn viên cho biết chưa bao giờ anh thấy thiên nga đáng sợ như vậy vì cứ xuống nước quay là chúng lao đến tấn công, chỉ sợ thiên nga mổ vào đầu. Do vậy vừa phải lo diễn, Thanh Sơn vừa lo đối phó với những diễn viên hung hãn không có trong kịch bản. Cả Thanh Sơn và Nhan Phúc Vinh chỉ muốn nhanh chóng hoàn thành cảnh quay.

Tuy nhiên theo tiết lộ của thành viên trong ê kíp phim, Nhan Phúc Vinh 'cũng phải nhảy 3 lần mới hoàn thành cảnh quay, trong đó có 2 lần vừa nhảy cái là vội vàng lên vì bị... thiên nga đuổi''. 

{ keywords}
Thanh Sơn cũng được 1 phen hú vía sau cảnh quay dưới nước. 

'Tình yêu và tham vọng' vẫn đang trong những cảnh quay các tập cuối cùng và phát sóng vào thứ 2, 3 hàng tuần trên VTV3.

Mỹ Anh

'Tình yêu và tham vọng' tập 26, mẹ Ánh thẳng tay tát Linh trước mặt chồng

'Tình yêu và tham vọng' tập 26, mẹ Ánh thẳng tay tát Linh trước mặt chồng

Trả đũa cho Ánh, mẹ kế của Linh thẳng tay tát cô trước mặt chồng trong 'Tình yêu và tham vọng' tập 26.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Vụ việc xảy ra tại công trường xây dựng khu chung cư Hyundai IPark ở Hwajeong-dong, Gwangju. Các bức tường phía ngoài ở tầng 23 đến tầng 34 của tòa chung cư bị đổ xuống. Cảnh sát cho rằng có thể cần trục tháp trục trặc là nguyên nhân dẫn đến sự việc. 

{keywords}
Hiện trường nơi xảy ra sự việc (Ảnh: Korea Herald)

Lúc xảy ra vụ việc có 394 công nhân ở hiện trường, 3 người được giải cứu, còn 6 người mất tích. Ngoài ra, 10 phương tiện hỗ trợ quá trình xây dựng cũng bị vùi dưới đống đổ nát.

Các nhân viên cứu hộ đã tìm thấy một người bị mắc kẹt dưới đống đổ nát tại hiện trường. Tuy nhiên, hiện tình trạng của nạn nhân này vẫn chưa được tiết lộ. Đây có thể là một trong 6 người không rõ danh tính nằm dưới đống đổ nát khi bức tường của tòa nhà đổ sập. 

Các quan chức cho hay sẽ mất nhiều thời gian hơn dự kiến để giải cứu do phải dùng loại cần cẩu chuyên dụng và những mảnh đổ nát được dọn sạch ra khỏi hiện trường.

Phía nhà thầu cho hay, sau khi sự việc xảy ra đã tháo dỡ cần trục tháp được nối với phần còn lại của tòa nhà để tránh bị đổ sập. 

{keywords}
Cơ quan chức năng đang xem xét có phá bỏ hoàn toàn để xây dựng lại hay không (Ảnh: Korea Herald)

Nhà thầu khu công trình này là HDC Hyundai Development. Công ty này cũng từng xây dựng một tòa nhà khác bị sập ở Gwangju hồi năm ngoái khiến 9 người thiệt mạng.

Thị trưởng thành phố Gwangju cho hay sẽ xem xét các biện pháp pháp lý để hạn chế công ty HDC Hyundai Development tham gia xây dựng các dự án của thành phố.

"Nếu các biện pháp pháp lý cho phép, chúng tôi sẽ loại công ty HDC ra khỏi các dự án xây dựng trong thành phố một thời gian nhất định", vị thị trường  HDC Hyundai Development. cho biết. 

Trao đổi với báo chí, Thị trưởng Lee cho rằng, ông không thể "tin tưởng vào sự an toàn của HDC tại các công trường xây dựng" và đánh giá công ty HDC là một công ty "tồi", không chịu tuân thủ các biện pháp an toàn tại tất cả các công trường sau vụ sập công trình từng xảy ra hồi tháng 6/2021.  

Ngoài ra, nhà chức trách thành phố đang xem xét xem có nên ra lệnh cho nhà thầu phá dỡ hoàn toàn công trình bị sập và tiến hành xây dựng lại hay không.

Quỳnh Hương  (Theo Yonhap/Korea Herald)

Giật sập 15 tháp chung cư bỏ hoang trong tích tắc, bụi bốc cao mù mịt

Giật sập 15 tháp chung cư bỏ hoang trong tích tắc, bụi bốc cao mù mịt

Chỉ trong tích tắc cả loạt toà nhà cao tầng bỏ hoang 7 năm đã đổ sập hoàn toàn. 

" alt="Tường bên ngoài cao ốc đang xây đổ sập vùi lấp nhiều người" width="90" height="59"/>

Tường bên ngoài cao ốc đang xây đổ sập vùi lấp nhiều người

Gắn bó hơn 10 năm với nghề, cô giáo L.T.H từng trải qua nhiều ngôi trường mầm non cả công lập lẫn tư thục. Cuối năm 2019, cô H. quyết định về làm việc tại một trường tư ở La Khê, Hà Đông (Hà Nội).

“Đó là một quyết định đúng đắn vì mức thu nhập của mình nhỉnh hơn, phụ huynh cũng rất quan tâm và thấu hiểu cho công việc của cô giáo”.

Tuy nhiên, gần nửa năm sau đó, dịch Covid-19 bùng phát khiến nhiều giáo viên trường tư như cô H. lao đao.

“Thật khó khăn khi giáo viên phải nghỉ dạy liên tục; thu nhập vì thế cũng bị ảnh hưởng rất nhiều”.

Dù không tới trường nhưng hàng ngày, cô H. vẫn phải đều đặn đăng bài lên nhóm lớp để… tương tác với phụ huynh. Hơn 3 tháng nghỉ dịch năm ngoái, mỗi tháng cô được hỗ trợ 2 triệu đồng.

“Ám ảnh” vì đợt dịch ấy, vì thế, ngày 4/5, khi nghe Sở GD-ĐT Hà Nội thông báo tạm dừng đến trường đối với học sinh các cấp, cô H. bắt đầu hoang mang.

“Đợt dịch lần này phức tạp hơn rất nhiều, không biết kỳ nghỉ sẽ kéo dài dai dẳng đến bao giờ”, cô H. nói.

Nghỉ để phòng dịch đồng nghĩa với việc cô sẽ bị cắt bảo hiểm.

Nhà trường nói rằng, đây là thời điểm khó khăn chung nên giáo viên cần đồng hành cùng nhà trường.

Như tháng 2 vừa rồi, dịch Covid-19 khiến học sinh phải nghỉ gần 1 tháng, thế nhưng giáo viên cũng bị trường cắt bảo hiểm. Nếu dịch cứ kéo dài thế này, chúng tôi xác định sẽ không được đóng bảo hiểm nữa”.

{keywords}

Nhiều giáo viên mầm non lao đao vì dịch. Ảnh minh họa

Ở Hà Nội, cô H. và chồng phải đi thuê nhà. Chồng cô là hướng dẫn viên du lịch, vì thế giai đoạn này anh cũng lao đao do không thể đi “tour”.

Hai vợ chồng đều rơi vào cảnh thất nghiệp, cô H. đành đánh tiếng và được một phụ huynh trong lớp nhờ tới nhà trông con hộ.

“Trước đây lương giáo viên mầm non là 7 triệu, giờ giảm tới quá nửa, vì thế, ai thuê gì tôi cũng làm nấy”.

Ngoài ra, cô T. cũng phải xin thêm “trợ cấp” từ ông bà ngoại.

“Quê tôi ở Quốc Oai nên hàng tuần sẽ về quê xin ông bà rau cỏ. Thi thoảng, bà có con gà, quá trứng cũng gói ghém gửi cho con. Còn thiếu đâu mình lại mua ngoài này, nhưng phải tính toán chi li hơn trước. Ví dụ, giờ nhà có 5 người thì chỉ dám tiêu 100 nghìn mỗi ngày cho tất cả mọi thứ”.

Thấy vợ chồng con vất vả, nhiều lần mẹ cô T. động viên con đưa cháu về quê để ông bà chăm.

“Nhưng cả 3 đứa đều đang học Zoom, ông bà lại không biết gì về công nghệ. Hơn nữa, cô giáo cũng thường xuyên gửi bài để phụ huynh in cho con làm, vì thế, tôi vẫn phải để con ở Hà Nội”.

Cô T. dự định tạm thời vẫn sẽ trông trẻ thuê cho đến khi nào dịch ổn, học sinh quay trở lại trường.

Cô giáo trẻ vào gần 20 nhóm tìm việc làm

Cũng giống như cô T., M.H.B (25 tuổi), giáo viên mầm non tại Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy đang phải chật vật để vượt qua giai đoạn khó khăn vì Covid-19.

B. nói, sau 3 năm ra trường và đi làm, có quá nửa thời gian cô phải gắn với “con Covid”.

“Năm ngoái được coi là “kỳ nghỉ” đáng nhớ nhất của mình khi quãng thời gian “thất nghiệp” kéo dài quá lâu. Lúc đầu nghe thông báo được nghỉ, mình còn cảm thấy mừng vì nghĩ được tạm xả hơi vài ngày. Nhưng không ngờ, tình hình dịch kéo dài, giáo viên nghỉ việc, bị giảm tới gần 80% lương”.

Vì thế, năm nay, nghe loáng thoáng vài ca mắc Covid-19, B. đã mường tượng ra cảnh sẽ tiếp tục có những kỳ nghỉ kéo dài.

“Không ngờ, điều đó một lần nữa lại đang xảy đến”, B. nói.

Tình hình khó khăn, trường của B. buộc phải cắt giảm nhân sự vì không kham nổi thiệt hại. Dù không nằm vào trong số đó, nhưng B. cũng rơi vào hoàn cảnh “không sung sướng hơn là bao nhiêu”.

{keywords}

D. đăng bài lên các hội nhóm để tìm kiếm việc làm

Để duy trì thu nhập, cô giáo trẻ chủ động lên trên mạng xã hội, tham gia gần 20 hội nhóm tìm kiếm việc làm.

“Ban đầu, mình cũng đăng tìm công việc trông trẻ tại nhà nhưng không có ai phản hồi. Vì thế, mình bắt đầu chuyển hướng sang tìm các công việc khác như đánh máy thuê tại nhà, nhận làm theo sản phẩm.

Nhiều người cũng phản hồi tìm giúp việc theo giờ, nhưng quả thực, tốt nghiệp đại học xong, mình không đủ dũng khí vượt qua rào cản để đi làm những công việc ấy”, B. nói.

Suốt cả tuần nay, bố mẹ B. ở quê liên tục gọi điện hỏi thăm con, B. đành nói dối đã tìm được việc trông trẻ để bố mẹ bớt lo lắng.

“Mình mới đi làm được vài năm nên thu nhập chưa cao, lại cắt giảm 80% lương nên rất chật vật để sống. Tuần tới, nếu tiếp tục không tìm được công việc tại nhà, mình sẽ xin đi bán quần áo”, T. nói.

Chủ trường cũng “đuối sức”

Không chỉ giáo viên, các chủ trường tư cũng nêu ra “cái khó” khi không thể không cắt giảm lương của nhân viên.

Bà Hà Phương, chủ trường Mầm non Chiaki (Nam Từ Liêm, Hà Nội) cho hay, dịch Covid-19 khiến các trường tư bị ảnh hưởng rất nặng nề.

Riêng tiền thuê mặt bằng, mỗi tháng trường này phải chi hơn 30 triệu đồng. Mặc dù chủ đầu tư có giảm để hỗ trợ, nhưng bà Phương cho rằng, mức giảm đó “cũng không đáng là bao nhiêu”.

Mặt khác, học sinh nghỉ đồng nghĩa với việc trường sẽ không có nguồn thu, nhưng mỗi tháng, trường vẫn phải trích ra một phần để hỗ trợ giáo viên.

Bà Phương nhẩm tính, trường có quy mô 10 nhân viên, nhận trông giữ trên dưới 60 trẻ. Nếu hỗ trợ mỗi giáo viên từ 500 nghìn – 1 triệu đồng/tháng, cộng với tiền thuê mặt bằng thì trường sẽ “đuối sức” nếu dịch tiếp tục kéo dài.

Bà Phương cho hay, một số trường nếu còn nguồn dự trữ sẽ phải lấy kinh phí ấy ra để có thể tồn tại thêm một thời gian. Nhưng nếu thời gian nghỉ tiếp tục kéo dài thì cũng rất khó khăn để tồn tại.

Một số khác sẽ phải tính tới phương án chuyển nhượng cơ sở. Nhưng việc chuyển nhượng cũng rất khó vì không ai dám tiếp nhận trường trong thời điểm tất cả cùng khó khăn như thế cả.

Như vậy, các trường phải tính đến việc thanh lý đồ dùng và giải thể do không nuôi nổi cả một bộ máy.

“Mặc dù khó khăn nhưng trường tôi bằng mọi giá vẫn phải cố gắng không cắt giảm nhân sự vì tính đến lâu dài, khi hết dịch trở lại vẫn cần đủ số lượng giáo viên để dạy học.

Nhưng cũng phải nói thật, mùa dịch năm ngoái, có một số cô giáo không chịu được vì thời gian nghỉ dịch quá dài, lên đến 3 – 4 tháng, nên các cô đành phải đi tìm việc khác để kiếm được thu nhập tốt hơn”, bà Phương nói.

Thúy Nga

'Tâm thư' lay động của hiệu trưởng nơi 61 thầy trò phải cách ly tập trung vì Covid

'Tâm thư' lay động của hiệu trưởng nơi 61 thầy trò phải cách ly tập trung vì Covid

Điều lo lắng nhất cũng đã đến rồi. Covid-19 không còn bên Ấn độ, Nepal nữa mà nó đã về đến quê hương, đã vào trong trường Lê yêu dấu của chúng ta mất rồi...'

" alt="Dính 2 mùa Covid" width="90" height="59"/>

Dính 2 mùa Covid

{keywords}Trụ sở mới hiện đại, đẹp long lanh của Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán tại địa chỉ số 157 phố Chùa Láng, quận Đống Đa, Hà Nội.

Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán được Bộ GD-ĐT cho thực hiện dự án mua Trường Tiểu học dân lập Nguyễn Văn Huyên và cải tạo, nâng cấp làm trụ sở từ cuối năm 2018 với diện tích gần 2.500 m2. Trong đó 1.800 m2 để xây dựng công trình và gần 700 m2 để làm đường theo quy hoạch của thành phố.

Viện thực hiện dự án cải tạo, sửa chữa và nâng cấp theo 2 giai đoạn: giai đoạn 1 năm 2019  và giai đoạn 2 năm 2020.

{keywords}
 

3 khối nhà hình chữ U của Trường Tiểu học dân lập Nguyễn Văn Huyên trước đó được cải tạo thành trụ sở 5 tầng với diện tích mặt sàn mỗi tầng là 640m2 và một hội trường 310m2.

{keywords}
 
{keywords}
 

Cấu trúc của tòa trụ sở Viện gồm 3 khối nhà 5 tầng và một hội trường 200 chỗ.

{keywords}
 
{keywords}
Khoảng sân trong được nâng lên tầng 2, ngay dưới khoảng sân này được thiết kế hội trường đa năng.

Tầng 1 gồm khu vực lễ tân, hội trường 200 chỗ và 3 phòng hội thảo 30 chỗ dành cho các hoạt động hội nghị/hội thảo/lớp học.

{keywords}
 
{keywords}
Hội trường được thiết kế đơn giản nhưng hiện đại.

 

{keywords}
 

Tầng 2 và 3 là các phòng làm việc của văn phòng, nghiên cứu viên, phòng họp quốc tế, phòng công nghệ thông tin. 

{keywords}
Phòng họp quốc tế.

Tầng 4 gồm khu vực sinh hoạt chung cho nghiên cứu viên, thư viện và các phòng thảo luận nhóm.

{keywords}
 Khu vực sinh hoạt chung cho các nghiên cứu viên.
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
Thư viện của Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán.
{keywords}
"View" thư viện.

 

{keywords}
 

Tầng 5 được thiết kế gồm không gian sáng tạo, căng-tin, phòng thể thao và nhà khách.

{keywords}
 
{keywords}
 

 

{keywords}
 

Do kinh phí có hạn, bài toán đặt ra là cải tạo, sửa chữa, tận dụng tối đa các kết cấu đã có. Sau một thời gian cải tạo, sửa chữa, có những thời điểm bị gián đoạn bởi dịch Covid-19, công trình trụ sở Viện Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán đã hoàn thành vào cuối năm 2020 tại địa chỉ số 157 phố Chùa Láng, quận Đống Đa, Hà Nội.

{keywords}
 

Không gian Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán được thiết kế linh hoạt, kiến trúc đa diện, đa chiều.

{keywords}
 

 

{keywords}
 
{keywords}
 

Tổ hợp xếp chồng tầng 4, 5 quây vuông lại trên nền nhà cũ chữ U thông thường đã biến nơi đây trở thành một không gian nghiên cứu mở, vừa hiện đại vừa cảm hứng.

{keywords}
 
{keywords}
 

Ngày 17/8/2010, Chính phủ ban hành Quyết định số 1483/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình trọng điểm quốc gia phát triển Toán học giai đoạn 2010-2020. Một trong những nhiệm vụ quan trọng của Chương trình đó là thành lập Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán.

Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán được thành lập ngày 23/12/2010, trực thuộc Bộ GD-ĐT.

Mục tiêu của Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán là trở thành một trung tâm toán học xuất sắc, có môi trường làm việc tương đương với một số nước phát triển về Toán, để trao đổi học thuật nhằm nâng cao năng lực khoa học của các nhà nghiên cứu, giảng dạy và ứng dụng toán học Việt Nam. Từ đó, góp phần thực hiện các mục tiêu của Chương trình trọng điểm quốc gia phát triển Toán học giai đoạn 2010 đến 2020, đảm bảo cho Toán học Việt Nam phát triển bền vững, đóng góp tích cực vào việc phát triển đất nước và nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.

{keywords}
Cán bộ và chuyên viên của Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán hiện nay.

Sau 10 năm thành lập, với uy tín khoa học của GS. Ngô Bảo Châu và nỗ lực của cả cộng đồng Toán học Việt Nam, Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán đã trở thành một trung tâm Toán học có uy tín lớn, với tầm vóc quốc tế.

Thanh Hùng

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Ấn tượng với phản biện của các nhà toán học

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Ấn tượng với phản biện của các nhà toán học

Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cho hay, hội các nhà Toán học phản biện rất thẳng, thậm chí có những lúc khó nghe, song có tính trách nhiệm cao và hướng đến sự phát triển.

" alt="Trụ sở Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán" width="90" height="59"/>

Trụ sở Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán