您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Soi kèo phạt góc Bilbao vs Almeria, 2h ngày 1/10
NEWS2025-02-24 00:26:14【Bóng đá】7人已围观
简介 Ẩn Danh - 30/09/2022 04:40 Kèo phạt góc lich vleaguelich vleague、、
很赞哦!(539)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Zakho vs Al Talaba, 23h30 ngày 19/2: Thách thức đội đầu bảng
- Ấn tượng giải golf ngành Nhôm
- Hình ảnh Tổng thống Macron tập đấm bốc gây xôn xao tại Pháp
- Thủ tướng: ASEAN
- Nhận định, soi kèo Chadormalou vs Esteghlal Khuzestan, 19h30 ngày 20/2: Khách thất thế
- Bảng xếp hạng Cup C1
- Vị 'hiệu trưởng bơi vào trường' nhận món quà bất ngờ
- Nguyễn Xuân Son vui lên tuyển, chia sẻ bằng tiếng Việt gây sốt
- Nhận định, soi kèo Al Fateh vs Al
- Soi kèo góc Empoli vs Napoli, 17h30 ngày 20/10
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Galatasaray vs AZ Alkmaar, 00h45 ngày 21/2: Khách đi tiếp
Thủ tướng, phu nhân và đoàn cấp cao Việt Nam lên đường thăm chính thức Thổ Nhĩ Kỳ. Nhân dân hai nước ngày càng quan tâm đến nhau nhiều hơn, sẵn sàng chia sẻ, hỗ trợ trong những thời khắc khó khăn.
Việt Nam và Thổ Nhĩ Kỳ đã có những hỗ trợ lẫn nhau để cùng vượt qua giai đoạn đại dịch Covid-19, hay hai đoàn cứu hộ cứu nạn của Việt Nam tới giúp đỡ khắc phục thảm họa động đất tháng 2/2023 là những minh chứng rõ nét nhất cho tinh thần “tương thân tương ái” giữa hai nước.
Về kinh tế, năm 2017 đã đánh dấu mốc lịch sử trong trao đổi thương mại, khi kim ngạch thương mại hai chiều đạt 3,2 tỷ USD, đưa Việt Nam trở thành đối tác lớn thứ 2 của Thổ Nhĩ Kỳ trong số các nước Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), sau Malaysia. Đại dịch Covid-19 đã tác động không nhỏ tới thương mại song phương, năm 2021 chỉ đạt 1,6 tỷ USD, năm 2022 kim ngạch thương mại có dấu hiệu hồi phục, đạt hơn 2 tỷ USD.
Quan trọng hơn, Việt Nam và Thổ Nhĩ Kỳ xem nhau là đối tác kinh tế quan trọng, tin cậy, nhiều tiềm năng, và là cửa ngõ để tiếp cận với thị trường khu vực xung quanh. Trong năm 2019 và 2022, Thổ Nhĩ Kỳ lần lượt công bố “Sáng kiến châu Á mới” và “Chiến lược tăng cường thương mại với các quốc gia ở xa”, trong đó đều đề cập tới ASEAN và Việt Nam là đối tác tiềm năng.
Với Việt Nam, đề án phát triển quan hệ Việt Nam và khu vực Trung Đông – Châu Phi luôn đặt Thổ Nhĩ Kỳ ở vị trí có tầm ảnh hưởng lớn về kinh tế tới khu vực.
Vậy mục đích, ý nghĩa và những nội dung trọng tâm trong chuyến thăm của Thủ tướng Phạm Minh Chính tới Thổ Nhĩ Kỳ lần này là gì, thưa ông?
Chuyến thăm của Thủ tướng Phạm Minh Chính tới Thổ Nhĩ Kỳ lần này đóng vai trò hết sức quan trọng. Đây là chuyến thăm chính thức đầu tiên của một vị Thủ tướng Chính phủ ta tới Thổ Nhĩ Kỳ trong bối cảnh hai nước đang có những hoạt động kỷ niệm 45 năm thiết lập quan hệ ngoại giao song phương.
Chuyến thăm không chỉ khẳng định mong muốn thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Thổ Nhĩ Kỳ của Đảng, Nhà nước ta, mà còn tạo dựng những nền tảng cơ sở, có tính định hướng cho những bước phát triển tiếp theo.
Một trong những nội dung chính của chuyến thăm là kinh tế, thương mại. Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ phát biểu khai mạc Diễn đàn doanh nghiệp Thổ Nhĩ Kỳ - Việt Nam. Việc Thủ tướng tham dự, gặp gỡ cộng đồng doanh nghiệp Thổ Nhĩ Kỳ cho thấy mong muốn hợp tác với các doanh nghiệp quan tâm tới Việt Nam, kéo gần hơn cộng đồng doanh nghiệp hai nước.
Thổ Nhĩ Kỳ là cầu nối cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận thị trường EU và Trung Đông
Đại sứ đánh giá thế nào về tiềm năng hợp tác giữa hai nước trong thời gian tới?
Tôi tin tưởng quan hệ Việt Nam – Thổ Nhĩ Kỳ sẽ có những sự thay đổi về chất trong thời gian tới. Nhiều nội dung hợp tác mới đang được mở rộng, được hai bên trao đổi thường xuyên ở nhiều cấp, trong đó bao gồm hợp tác về an ninh quốc phòng.
Với nhiều dư địa phát triển, hợp tác kinh tế thương mại được kỳ vọng sẽ có những bước tiến vượt bậc. Nếu tận dụng tốt, Thổ Nhĩ Kỳ là cầu nối cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận thị trường EU và Trung Đông, trong khi Việt Nam là cửa ngõ cho các doanh nghiệp Thổ Nhĩ Kỳ chạm tới khu vực ASEAN đang phát triển nhanh chóng. Đầu tư cũng là yếu tố tôi rất kỳ vọng.
Thủ tướng và phu nhân đến Thổ Nhĩ Kỳ vào tối 28/11 giờ địa phương (rạng sáng 29/11 giờ Việt Nam). Với thế mạnh trong xây dựng cơ sở hạ tầng, du lịch và công nghệ của Thổ Nhĩ Kỳ, tôi mong hai nước có thể tăng cường trao đổi, có các dự án chung đạt hiệu quả cao.
Hợp tác về văn hóa, du lịch có rất nhiều tiềm năng. Hai nước đều có lịch sử văn hóa hào hùng, những địa điểm, di tích lịch sử quan trọng hay thiên nhiên hùng vĩ. Thông qua các hoạt động du lịch, người dân hai nước có thể hiểu thêm về đất nước, văn hóa, con người của nhau, cũng như tăng cường hợp tác du lịch, trải nghiệm lẫn nhau.
Đại sứ có kỳ vọng gì vào chuyến thăm lần này, những lĩnh vực hợp tác song phương nào sẽ được ưu tiên?
Chuyến thăm sẽ khẳng định sự tin cậy lẫn nhau, quyết tâm từ cấp cao nhất trong phát triển quan hệ song phương.
Kinh tế thương mại đầu tư chắc chắn sẽ là ưu tiên hàng đầu. Tất nhiên, những lĩnh vực khác như du lịch, giáo dục, an ninh, quốc phòng cũng sẽ thu hút sự quan tâm của cả hai phía Việt Nam và Thổ Nhĩ Kỳ.
Mặt khác, cũng cần phải thấy còn rất nhiều khó khăn, trở ngại trong quá trình hợp tác. Sự tin cậy, nỗ lực thúc đẩy hợp tác sẽ là một trong những giải pháp hiệu quả nhằm khắc phục những vấn đề nảy sinh trong quá trình thúc đẩy quan hệ hai nước.
Thủ tướng và phu nhân tới Ankara, bắt đầu thăm chính thức Thổ Nhĩ Kỳ
21h20 ngày 28/11 theo giờ địa phương (sáng sớm 29/11 giờ Việt Nam), chuyên cơ chở Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng phu nhân và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam hạ cánh xuống sân bay quốc tế Esenboga, bắt đầu chuyến thăm chính thức Thổ Nhĩ Kỳ.">Chuyến thăm Thổ Nhĩ Kỳ của Thủ tướng mở ra nhiều cơ hội hợp tác mới
Không đi học thêm, con tôi 'lĩnh đủ'
13,5 triệu tỷ đồng gửi ngân hàng trong 2023, cao nhất từ trước tới nay
Phát biểu tại toạ đàm, Thủ tướng cho biết, Việt Nam là nước đang phát triển, nền kinh tế đang chuyển đổi, quy mô kinh tế còn khiêm tốn, sức chống chịu còn hạn chế nhưng độ mở lớn, một biến động nhỏ bên ngoài có thể ảnh hưởng lớn tới bên trong, do đó nền kinh tế cần có sự điều tiết của Nhà nước khi cần thiết.
Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp các đại biểu tại toạ đàm. Ảnh: Nhật Bắc Việt Nam phát triển nền kinh tế độc lập, tự chủ, tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, thực chất, hiệu quả; lấy nguồn lực bên trong là cơ bản, chiến lược, lâu dài, quyết định; nguồn lực bên ngoài là quan trọng, đột phá, thường xuyên.
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030 của Việt Nam đã xác định rõ "huy động mọi nguồn lực, phát triển nhanh và bền vững trên cơ sở khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số, phấn đấu đến năm 2030 là nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao và đến năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao".
Thủ tướng cho biết, trong bối cảnh khó khăn vừa qua, Việt Nam tiếp tục giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng, bảo đảm các cân đối lớn, nợ công, nợ Chính phủ, nợ nước ngoài, bội chi trong kiểm soát.
Việt Nam điều hành chính sách tiền tệ, tỷ giá phù hợp và thực tế thời gian qua, đồng tiền Việt Nam vẫn tương đối ổn định so với các đồng tiền khác. Cũng trong năm 2023, người dân và các tổ chức kinh tế gửi vào ngân hàng khoảng 13,5 triệu tỷ đồng, cao nhất từ trước tới nay, cho thấy thu nhập được cải thiện và niềm tin của người dân.
"Chính sách phải thông thoáng, hạ tầng thông suốt, quản trị thông minh. Dù thế giới có chao đảo thì chúng tôi vẫn kiên trì những chính sách này, trên tinh thần hài hòa lợi ích giữa Nhà nước, người dân và doanh nghiệp, nhà đầu tư và cùng chia sẻ khi có rủi ro. Đây chính là sự cân bằng lớn nhất", Thủ tướng nói.
Thủ tướng mong các nhà đầu tư tiếp tục đến với Việt Nam, mang tới nguồn vốn, công nghệ hiện đại. Ảnh: Nhật Bắc Theo Thủ tướng, nếu sự cân bằng, hài hòa này không giữ được thì cấu trúc hợp tác sẽ đổ vỡ, không thể bảo đảm hợp tác, đầu tư bền vững, lâu dài, hiệu quả.
Thủ tướng mong nhà đầu tư tiếp tục đến với Việt Nam, mang tới nguồn vốn, công nghệ hiện đại, góp ý hoàn thiện thể chế, đào tạo nhân lực, nâng cao năng lực quản trị hiện đại.
Chính phủ, các bộ, ngành luôn lắng nghe, sẵn sàng đối thoại, chia sẻ, đàm phán, "đã hứa là làm, đã cam kết phải thực hiện" và cũng mong nhà đầu tư theo tinh thần này.
"Ngay cả với những dự án hợp tác có thua lỗ thì chúng tôi cũng vẫn tôn trọng thỏa thuận đã cam kết, nhưng kiên trì kêu gọi các bên liên quan đàm phán lại, cơ cấu lại dự án để tìm hướng giải quyết", Thủ tướng nói và khẳng định Chính phủ Việt Nam luôn bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhà đầu tư.
Các đại biểu đánh giá năm 2023, GDP Việt Nam tăng trưởng 5,05%, đây là con số ấn tượng. Việt Nam cũng kiểm soát được lạm phát, triển khai các biện pháp tài khóa phù hợp, đẩy mạnh đầu tư vào hạ tầng, thu hút FDI đạt mức cao. Ảnh: Nhật Bắc Tại tọa đàm, dưới sự điều phối của Tiến sĩ Philipp Rösler, nguyên Phó Thủ tướng Đức, nguyên Giám đốc điều hành WEF, hiện là Lãnh sự danh dự của Việt Nam tại Thụy Sĩ, nhà đầu tư đã phát biểu đánh giá về môi trường đầu tư kinh doanh tại Việt Nam, đối thoại cởi mở, chân thành, thẳng thắn...
Các đại biểu háo hức khám phá các cơ hội mới về đầu tư tại Việt Nam, tìm hiểu về các quy định, chính sách liên quan tới lĩnh vực xuất nhập khẩu, thu hút đầu tư, phát triển hạ tầng, thúc đẩy đổi mới sáng tạo, phát triển trí tuệ nhân tạo, chuyển đổi năng lượng bền vững, chính sách tiền tệ, điều hành tỷ giá…
Nâng tầm quan hệ Việt Nam - Thuỵ Sỹ
Sáng 17/1, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã hội kiến với Tổng thống Thụy Sỹ Viola Amherd.
Hai bên bày tỏ vui mừng trước những bước phát triển mạnh mẽ trong quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa hai nước, nhất là trong kinh tế, thương mại, hỗ trợ phát triển, văn hóa, giáo dục; lãnh đạo hai nước thường xuyên duy trì tiếp xúc, trao đổi đoàn đã góp phần củng cố tin cậy chính trị giữa hai nước.
Tổng thống Thụy Sỹ đánh giá cao thành tựu phát triển kinh tế - xã hội vượt bậc của Việt Nam trong những năm vừa qua, Việt Nam là đối tác kinh tế ưu tiên và quan trọng hàng đầu ở Đông Nam Á. Tổng thống Thụy Sĩ cam kết sẽ tiếp tục viện trợ phát triển cho Việt Nam, với hơn 40 dự án đang được triển khai trên các lĩnh vực, trong đó có việc chia sẻ kinh nghiệm về phát triển bền vững, giáo dục, doanh nghiệp, đổi mới sáng tạo.
Thủ tướng Phạm Minh Chính và Tổng thống Thụy Sỹ Viola Amherd. Ảnh: Nhật Bắc Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định những thành quả của hợp tác giữa hai nước trong 50 năm qua là minh chứng cho mối quan hệ hợp tác hiệu quả giữa hai nước; là cơ sở để hai bên tiếp tục nâng tầm quan hệ trong thời gian tới.
Thủ tướng đề nghị hai bên phối hợp chặt chẽ để chuẩn bị tốt chuyến thăm cấp cao giữa hai nước, qua đó rà soát, đánh giá kết quả hợp tác và đề xuất những biện pháp thúc đẩy hơn nữa.
Thủ tướng cảm ơn Chính phủ Thụy Sỹ đã cung cấp ODA, góp phần hỗ trợ Việt Nam đạt được nhiều thành tựu phát triển kinh tế - xã hội; mong muốn có thêm nhiều doanh nghiệp Thụy Sỹ đầu tư vào Việt Nam; tăng cường hợp tác về khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo; tăng cường hợp tác an ninh quốc phòng.
Hai nhà lãnh đạo cũng thống nhất sẽ có cách tiếp cận linh hoạt trong đàm phán Hiệp định thương mại tự do Việt Nam và Hiệp hội Mậu dịch tự do châu Âu (EFTA) và Hiệp định Bảo hộ Đầu tư song phương nhằm tạo thuận lợi và bảo đảm lợi ích của các doanh nghiệp và nhà đầu tư hai nước.
">Thủ tướng: Kiên trì chính sách thông thoáng, chia sẻ khi có rủi ro
Nhận định, soi kèo Chadormalou vs Esteghlal Khuzestan, 19h30 ngày 20/2: Khách thất thế
Ngày 18/8, gần 100 đại học công bố điểm chuẩn năm 2024, thêm nhiều trường hot
Sáng 18/8, ngày thứ 2 công bố điểm chuẩn đại học 2024 và kết quả xét tuyển, nhiều trường hot như Sư phạm Hà Nội; Kiến trúc TPHCM... cũng đã có điểm chuẩn. VietNamNet tiếp tục cập nhật thông tin mới nhất tới quý độc giả.">Điểm chuẩn các trường đại học phía Nam năm 2024
Ngành Năm 2023 Năm 2024 Tăng/Giảm Khoa học máy tính 79,84 84,16 +4,32 Kỹ thuật máy tính 78,26 82,87 +4,61 Điện- Điện tử- Viễn thông- Tự động hoá- Thiết kế vi mạch 66,59 80,03 +13,44 Kỹ thuật cơ khí 58,49 73,89 +15,4 Kỹ thuật cơ điện tử 71,81 81,33 +9,52 Dệt- May 57,3 55,51 - 1,79 Logistics và hệ thống công nghiệp 73,51 80,1 +6,59 Kỹ thuật nhiệt 60,46 72,01 +11,55 Hoá - Thực phẩm- Sinh học 70,83 77,36 +6,53 Xây dựng và Quản lý dự án xây dựng 55,40 62,01 +6,61 Kiến trúc 59,36 70,85 +11,49 Kinh tế xây dựng 55,40 58,59 +3,19 Dầu khí địa chất 58,02 66,11 +8,09 Địa kỹ thuật xây dựng 55,59 - Kỹ thuật vật liệu 55,36 68,5 +13,14 Vật lý kỹ thuật 60,81 73,86 +13,05 Cơ kỹ thuật 60,65 74,7 +14,05 Khoa học dữ liệu 82,14 - Kỹ thuật ô tô 68,73 78,22 +9,49 Tàu thuỷ - Hàng không 59,94 75,38 +15,44 Quản lý công nghiệp 65,17 77,28 +12,11 Tài nguyên môi trường 54 61,98 +7,98 Bảo dưỡng công nghiệp 57,33 65,44 +8,11 Tăng mạnh nhất là ngành Kỹ thuật máy tính chương trình tiếng Anh, tăng 19,02 so với năm 2023. Ngoài ra, ở chương trình dạy học bằng tiếng Anh cũng có nhiều ngành có điểm chuẩn tăng nhiều, như ngành Kỹ thuật điện - điện tử tăng 15,05 điểm; Kỹ thuật cơ điện tử tăng 15,72; Kỹ thuật robot tăng 10,82; Logistics và hệ thống công nghiệp tăng 13,69; Kỹ thuật hàng không tăng 13,56. Ở chương trình định hướng Nhật Bản ngành Khoa học máy tính tăng 12,87.
Chương trình tiên tiến dạy học bằng tiếng Anh và chương trình dạy học bằng tiếng Anh:
Kỹ thuật Điện- Điện từ 61,66 76,71 +15,05 Khoa học máy tính 75,63 83,41 +7,78 Kỹ thuật máy tính 61,39 80,41 +19,02 Kỹ thuật cơ khí 58,49 65,77 +7,28 Kỹ thuật cơ điện tử 62,28 78 +15,72 Kỹ thuật robot 62,28 73,1 +10,82 Kỹ thuật hoá học 60,93 64,68 +3,75 Công nghệ sinh học 63,05 70,91 +7,86 Công nghệ thực phẩm 61,12 60,11 -1,01 Quản lý dự án xây dựng và Kỹ thuật xây dựng 55,4 58,59 +3,19 Kiến trúc cảnh quan 59,36 61,59 +2,23 Kỹ thuật dầu khí 58,02 57,88 -0,14 Quản lý công nghiệp 61,41 65,03 +3,62 Tài nguyên và môi trường 54 61,59 +7,59 Logistics và hệ thống công nghiệp 60,78 74,47 +13,69 Kỹ thuật vật liệu công nghệ cao 55,36 57,96 +2,6 Kỹ thuật y sinh 60,81 57,23 -3,58 Kỹ thuật ô tô 60,7 65,87 +5,17 Kỹ thuật hàng không 59,94 73,5 +13,56 Chương trình định hướng Nhật Bản:
Khoa học máy tính 66,76 79,63 +12,87 Cơ kỹ thuật 59,77 68,75 +8,98
Vì sao điểm chuẩn Trường Đại học Bách khoa TPHCM tăng mạnh?
Trường Đại học Bách khoa TPHCM được xem là cơ sở đào tạo kỹ thuật hàng đầu hiện nay ở khu vực phía Nam. Hàng năm, điểm chuẩn vào trường luôn cao vì được nhiều thí sinh, đặc biệt là thí sinh có điểm thi tốt nghiệp cao đăng ký xét tuyển.
Chia sẻ vớiVietNamNet, PGS Bùi Hoài Thắng, Trưởng phòng Đào tạo Trường Đại học Bách khoa TPHCM, cho rằng, điểm chuẩn tăng vì số lượng hồ sơ của thí sinh có điểm xét tuyển cao nhiều. Theo tính toán của trường, có tới 29% tổng sinh viên trúng tuyển có điểm thi đánh giá năng lực đạt từ 900/1200 trở lên. Con số này chiếm tới hơn 30% tổng thí sinh có điểm thi đánh giá năng lực trên 900 của cả kỳ thi do ĐH Quốc gia TPHCM tổ chức.
"Điều này chứng tỏ thí sinh có điểm cao rất ưu ái Trường Đại học Bách khoa TPHCM. Thí sinh đăng ký đông, hồ sơ thí sinh lại chất lượng, nghiễm nhiên điểm chuẩn tăng lên", PGS Bùi Hoài Thắng nói.
Lý do thứ hai, theo ông Thắng, những ngành như: Khoa học Máy tính, Kỹ thuật máy tính có điểm chuẩn cao nhất của trường nhiều năm nay vì vốn có sức thu hút lớn với thí sinh. Đối với nhóm ngành Điện- Điện tử- Viễn thông- Tự động hoá- Thiết kế vi mạch, điểm chuẩn tăng cao vì nhóm ngành này có Thiết kế vi mạch - một ngành hot trong những năm gần đây.
Với những ngành top giữa, lý do tăng điểm chuẩn là kết quả của việc nhà trường đẩy mạnh công tác truyền thông tuyển sinh, trong đó có việc hỗ trợ tài chính cho người học.
"Chúng tôi đã đến các vùng miền để tư vấn cho thí sinh về những ngành này, rằng nhà trường đào tạo nhiều, cơ hội việc làm tốt, dù tên ngành nghe lạ lẫm, từ đó thêm nhiều thí sinh đăng ký", ông Thắng nói.
Trường Đại học Bách khoa TPHCM công bố điểm chuẩn 2024
Trường Đại học Bách khoa TPHCM vừa công bố điểm chuẩn năm 2024.">Có ngành tăng hơn 19 điểm chuẩn, Trường Đại học Bách khoa TPHCM nói gì?
EU, Canada phản đối Trung Quốc phun vòi rồng vào tàu Philippines ở Biển Đông
Liên minh châu Âu (EU) và Canada vừa bày tỏ "sự phản đối mạnh mẽ" đối với các hành động đơn phương gây nguy hiểm cho hòa bình, an ninh và ổn định ở Biển Đông.
">Việt Nam quan ngại về 'căng thẳng giữa Trung Quốc và Philippines ở bãi Cỏ Mây'