Giải mã bí ẩn trên sa mạc Nazca từ không gian
Nhờ sử dụng các ảnh chụp vệ tinh có độ phân giải cao,ảimãbíẩntrênsamạcNazcatừkhôvòng loại world cup 2026 châu âu các nhà khảo cổ học rốt cuộc đã giải mã được một bí ẩn liên quan đến người cổ xưa ở vùng sa mạc Nazca nổi tiếng của Peru.
![]() |
Cận cảnh một hố puquios hình xoắn ốc dị thường ở sa mạc Nasca, miền nam Peru. Ảnh: Shutterstock |
Bí ẩn bao trùm hàng loạt hố xoắn ốc, được xây dựng cẩn thận và ăn sâu xuống lòng đất ở vùng sa mạc Nasca, miền nam Peru. Những cấu trúc có hình dạng dị thường này được gọi là puquios.
Giới nghiên cứu không thể xác định được niên đại của các puquios thông qua các kỹ thuật định tuổi bằng cácbon truyền thống. Hơn thế nữa, người Nasca không để lại bất kỳ bằng chứng nào hé lộ thời điểm xây dựng chúng. Vì vậy, các nhà khảo cổ học đã mất nhiều thế kỷ để tìm hiểu về mục đích xây dựng các puquios, nhưng đều thất bại.
Hiện, chuyên gia Rosa Lasaponarac đến từ Viện phương pháp luận phân tích môi trường ở Italia dường như đã tìm được câu trả lời cho bí ẩn hóc búa trên nhờ nghiên cứu các hình ảnh chụp puquios từ bên ngoài không gian. Theo BBC, kết quả nghiên cứu đã hé lộ cách hệ thống đường hầm và hang hốc được tạo ra ở Nasca như thế nào.
Nhà nghiên cứu Lasaponarac tin rằng, mục đích chính của các puquios là giúp các cộng đồng dân cư sống sót ở một khu vực liên tục bị hạn hán tấn công. Về cơ bản, chúng được dùng như một hệ thống lưu trữ, rút lấy nước từ các tầng ngậm nước dưới mặt đất.
Bà Lasaponara giải thích: "Có một điều hiển nhiên là, hệ thống puquios trước đây chắc chắn phải phát triển hơn nhiều so với hiện trạng của nó ngày nay. Khai thác một nguồn cung cấp nước vô tận khắp cả năm như hệ thống puquios đã góp phần tạo nên một nền nông nghiệp chuyên sâu ở các thung lũng thuộc một trong những nơi khô hạn nhất thế giới".
Bà Lasaponara nói thêm rằng, người Nasca chắc chắn đã phải sử dụng "công nghệ chuyên dụng" để xây dựng hệ thống puquios. Các hố hình xoắn ốc phát huy tác dụng bằng cách dẫn gió thổi vào các kênh dưới lòng đất và gió sau đó buộc nước từ các hồ chứa ngầm chảy tới nơi cần nó. Bất kỳ lượng nước còn dư nào sau đó được trữ trong các bể trên bề mặt. Việc xây dựng hệ thống puquios này tốt đến mức một số hố hiện vẫn còn phát huy tác dụng.
Xây dựng được các puquios tiêu chuẩn cao như trên chắc chắn đòi hỏi sự hiểu biết toàn diện về địa chất cũng như các biến đổi về nguồn cung cấp nước hàng năm của khu vực. Điều thực sự gây ấn tượng là những nỗ lực, sự tổ chức và hợp tác quy mô lớn để có thể xây dựng và duy trì được hệ thống này.
Tuấn Annh(Theo IFLScience)
Phát hiện khối cầu 'khổng lồ' bí ẩn trong rừng ở Bosnia(责任编辑:Nhận định)
- Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Quảng Nam, 18h00 ngày 23/2: Đối thủ yêu thích
- Ông Trump cân nhắc đàm phán trực tiếp với nhà lãnh đạo Kim Jong
- Nga và Iran sắp ký thỏa thuận Đối tác Chiến lược Toàn diện
- Bán đất không sổ đỏ sẽ bị phạt tới 100 triệu đồng
- Nhận định, soi kèo Bình Dương vs Sông Lam Nghệ An, 18h00 ngày 22/2: Không dễ bắt nạt
- NATO mở trung tâm huấn luyện tác chiến ở cửa ngõ của Nga
- Điều kiện tách, hợp thửa đất mới nhất tại Đắk Lắk
- Du lịch Khánh Hòa được kỳ vọng bứt phá nhờ hạ tầng cao tốc thuận tiện
- Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Bengaluru, 21h00 ngày 21/2: Bảo vệ thứ hạng top 6
- Cô gái trẻ người Việt thiệt mạng trong vụ hỏa hoạn nghiêm trọng ở Nhật
- Đầu tư hơn 4.300 tỷ đồng xây dựng khu nghỉ dưỡng ven biển ở Bình Định
- Chiến sự Ukraine 19/7: Rộ tin Nga đã thọc sâu vào trung tâm Chasov Yar
- Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Eintracht Frankfurt, 23h30 ngày 23/2: Không dễ thắng
- Ukraine mất nhiều lãnh thổ nhất trong năm
- Nhận định, soi kèo Nice vs Montpellier, 23h15 ngày 23/2: Dìm khách xuống đáy
- Tổng thống Putin nêu điều kiện ngừng xung đột với Ukraine
- Vì sao ông Trump từ chối tranh luận lần 2 với bà Harris?
- Dự án bất hợp pháp
- Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs TPHCM, 18h00 ngày 23/2: Chia điểm?
- Quan chức Paraguay mất chức vì ký thỏa thuận với quốc gia không có thật