您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Nhận định, soi kèo Metalurh Zaporizhya vs UCSA Tarasivka, 19h00 ngày 8/6: Cầm chân nhau
NEWS2025-02-05 07:00:25【Giải trí】2人已围观
简介ậnđịnhsoikèoMetalurhZaporizhyavsUCSATarasivkahngàyCầmchâtra lịch âm Nguyễn Quang Hải - tra lịch âmtra lịch âm、、
很赞哦!(126)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs America Cali, 08h30 ngày 3/2: Tin vào chủ nhà
- Loạt ưu đãi hấp dẫn mừng khai trương Uniqlo Vincom Bà Triệu
- Tâm sự Chồng ‘lật bài ngửa’ sau đám cưới hoành tráng khiến tôi đau đớn
- Dừng lại 2 cuộc hôn nhân chắp vá để tìm chốn bình yên cho con
- Nhận định, soi kèo Pyramids vs Mansoura, 22h30 ngày 4/2: Đẳng cấp chênh lệch
- Đưa mạng bưu chính thành hạ tầng thiết yếu của kinh tế số Việt Nam
- Đêm tân hôn mẹ chồng vào mở chăn của 2 vợ chồng, tôi sững sờ nhìn bà bật khóc
- Thiếu nữ Italia bị tiêm nhầm 6 liều vắc
- Nhận định, soi kèo Pafos vs PAC Omonia, 22h00 ngày 3/2: Tin vào cửa trên
- Hồng Đăng sau scandal: dừng đóng phim, nghỉ việc, bán ô tô cũ
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Esteghlal FC vs Al Shorta, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới ‘tạch’
Squat là động tác nhiều người ưa thích trong luyện tập. Ảnh: Elleman.vn Các bác sĩ đã phải tiến hành lọc máu cho bệnh nhân kéo dài 12 ngày. Bác sĩ Phong cho rằng vấn đề lo ngại nhất của bệnh nhân này là khi ra viện vẫn còn suy thận ở độ 2A, tổn thương cầu thận, biến chứng này có thể theo bệnh nhân tới suốt đời.
Squat là bài tập gánh tạ hoặc sử dụng tay không, người tập sẽ phải đứng lên ngồi xuống trụ bằng hai chân và vận dụng một lúc nhiều nhóm cơ khác nhau trên cơ thể như đùi, mông, hông. Theo bác sĩ Phong, đây là trường hợp điển hình cảnh báo những người tập thể thao quá sức kể cả huấn luyện viên.
Theo bác sĩ chuyên khoa II Huỳnh Tấn Vũ, Giảng viên trường Đại học Y dược TP.HCM, tiêu cơ vân là tình trạng đau cơ bắp nguy hiểm, với sự suy nhược nhanh chóng của cơ. Nó có thể tấn công các vận động viên và người tập thể dục trong hoặc sau khi tập thể dục gắng sức, đặc biệt là khi bạn tập luyện trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt như nhiệt độ cao.
Khi bị tiêu cơ vân, người tập có cảm giác như các cơ bắp không còn sức, cảm thấy yếu và sức cơ giảm đáng kể trong những ngày sau khi tập luyện; đau nhức quá mức làm suy yếu khả năng di chuyển của bạn; cơ bắp sưng do viêm; chuột rút (một dấu hiệu của sự suy giảm kali và natri); buồn nôn; nôn mửa. Đôi khi, nước tiểu có màu nâu bất kể bạn uống bao nhiêu nước. Do đó, sau khi tập nếu bạn thấy đau, cơn đau kéo dài quá 72 tiếng và đi kèm mốt số triệu chứng như nước tiểu màu nâu cần đến bệnh viện để kiểm tra.
Để phòng tình trạng này, bác sĩ Phong khuyến cáo người dân nên tập luyện vừa sức dù là vận động trong nhà hay ngoài trời. Lưu ý, cần có các bài tập khởi động và giãn cơ sau tập. Trong quá trình tập, cơ thể vẫn cần bổ sung nước. Ngoài ra, không nên tập thể dục quá nặng khi chế độ ăn ít calo hoặc sau thời gian nhịn đói kéo dài. Hạn chế các loại chất kích thích như rượu trước khi tập thể dục.
Bí quyết giúp cụ bà 91 tuổi vẫn chơi thể thao, ăn kem mỗi ngàyCụ bà người Mỹ đam mê thể thao, đặc biệt là bóng ném. Ngoài ra, bà còn dành thời gian chăm sóc ngôi nhà, cắt cỏ, cào tuyết và cưa cây.">Thử thách squat 300 lần, nam PT phải lọc máu 12 ngày, suy thận
- Mới đây, ngày 5/6/2020 đã có thêm một vụ cây phượng đổ tại một trường học ở Đồng Nai, khiến 3 học sinh bị thương nhẹ. Nhưng trước đó, cây phượng bị đổ đè 18 học sinh, trong đó có một em tử vong tại trường THCS Bạch Đằng, quận 3, TPHCM đã làm dấy lên cả một “phong trào” chặt đầu cây tại nhiều trường học trong cả nước. Mặc dù nhiều chính quyền địa phương đã có khuyến cáo.
Những tấm hình lan truyền trên báo và mạng xã hội cho thấy rất nhiều điều đáng ngạc nhiên. Ví dụ như hình ảnh hàng phượng vĩ tại Giảng đường Phượng vĩ của Đại học Nông lâm TP.HCM bị đốn hạ.
Sinh viên ĐH Nông lâm TP.HCM chia sẻ hình ảnh khoảng sân trước giảng đường Phượng Vỹ với những cây phượng bị cưa cụt. Nói về chuyên môn cây trồng, chắc chắn các chuyên gia của trường này là bậc thầy thiên hạ. Vậy mà họ cũng chặt bỏ cây phượng không thương tiếc. Tại Di Linh, facebook của Hội đồng hương Di Linh đã đăng tải hình ảnh cây Me Tây cổ thụ được cho là hơn 100 tuổi tại trường THCS Lê Lợi bị chặt đầu không thương tiếc. Tại Nghệ An, những cây xà cừ 40 tuổi trong trường học cũng bị đem ra chặt.
Cư dân mạng, chính là phụ huynh học sinh và các học sinh chỉ biết than thở trên mạng. Trong khi đó, không một hiệu trưởng hay trưởng phòng giáo dục, hay giám đốc sở giáo dục nào có ý kiến nào về vụ này.
Lý do của việc chặt cây được đưa ra ban đầu là do sợ trách nhiệm. Bởi vì rõ ràng khi cây đổ trong trường đè vào bất cứ ai thì trách nhiệm là của hiệu trưởng, do họ được giao quản lý mọi tài sản của trường học.
Trong khi các quy định, quy tắc và việc thực hành chăm sóc, quản lý cây tại từng trường hiện nay không chặt chẽ. Và vì sự kiện cây phượng đổ đè vào 18 học sinh là một sự kiện hy hữu, thành ra xưa nay cũng chưa ai coi lại việc chăm sóc và quản lý cây xanh trong học đường.
Khi sự vụ bung ra, thì mới thấy bao nhiêu là lỗ hổng. Tỷ như cái lỗ hổng trồng cây và quản lý cây, vốn là gốc rễ của việc cây có thể đổ do lỗi của con người hay không cũng khiến ta phải kinh ngạc.
Và giáo sư Trần Văn Chứ, hiệu trưởng Đại học Lâm nghiệp đã chia sẻ trên trang cá nhân thế này về thảm họa chăm cây của các trường học: “Khi làm sân trường, người ta thường đổ những lớp bê tông đến gần sát gốc cây. Trong khi đó, đặc điểm của cây phượng là rễ ăn nổi, ngang, không đâm sâu xuống đất, nên khi đổ những lớp bê tông dày từ 15 - 20 cm thì toàn bộ lớp rễ nằm dưới phần bê tông rơi vào tình trạng yếm khí, không hô hấp được và chết dần, cũng là nguyên nhân khiến cây dễ đổ.
Ngoài ra, nguyên nhân gây đổ cũng có thể đến từ việc xây bồn xung quanh gốc. Đa số trong trường học, thường xây bồn kết hợp với ghế ngồi nghỉ cho học sinh, giáo viên. Bồn cao khoảng 40 - 45 cm so với mặt đất cũ, rồi đổ một lớp đất mới vào sau khi xây bồn xong khiến thông khí, thoát nước kém, tổn hại đến rễ cây.
Cây không chết ngay, nhưng yếu dần do các rễ nhỏ bị hỏng. Ở những phần cổ rễ cũ chết đi sẽ mọc ra những rễ tơ mới để lấy chất dinh dưỡng nuôi cây. Mắt thường nhìn thấy cây sống tươi tốt nhưng thực ra ở phía bên dưới đã bị mục rỗng rồi.”
Một cây phượng tại trường PTCS Lê Văn Tám, quận Bình Thạnh, TP.HCM được làm một cái khung sắt trị giá 6 triệu đồng để giữ lại dù nó đã mục cả rồi. Lý do mà trường đưa ra giải pháp này chính là vì rẻ hơn là chặt cây.
Tuy cây này mới chỉ trồng tại trường vẻn vẹn có 4 năm nhưng nó đã 33 tuổi. Tức là nó đã được bứng tới đây trồng khi 29 tuổi, đã là cổ thụ, độ tuổi mà phượng dễ bị mục rỗng (sau 20 tuổi), chưa kể những sai lầm khiến cây hư hại vì vận chuyển, trồng và chăm sóc. Mà theo giáo sư Chứ, cây cỡ này "tại những chỗ rễ cái, cành to bị cắt, hay những chỗ xây xước trong quá trình vận chuyển đều là nguyên nhân dẫn đến mục rỗng"
Nghĩa là ở đây câu chuyện trách nhiệm ban đầu đã lòi ra thêm câu chuyện sâu xa hơn của tư duy và tầm nhìn. Một học đường mà không muốn trồng cây từ nhỏ lên, chỉ ưa dùng cổ thụ bứng về đem trồng ăn sẵn. Khi cây đã mục thì không muốn bỏ mà dùng khung sắt giữ lại. Trong khi cái khung sắt 6 triệu này có an toàn hay không thì chưa thấy ai dám đứng ra đảm bảo, nhất là vào thời điểm mưa bão và cây trồng chịu gió lùa từ 4 phía, với tán rộng.
Và cuối cùng, là sự trục lợi có thể xảy ra. Hãy nhìn vào những cây bị đốn hay bị cắt cụt tại trường học vào thời điểm này. Cây phượng vĩ có thể không có giá trị gì nhiều về tiền bạc, song cây xà cừ 40 tuổi là gỗ nhóm 1, hay cây me tây hơn cả 100 tuổi hiện bán khá đắt trên thị trường để làm bàn ghế bằng gỗ nguyên khối.
Vậy những cây này chặt xong thì gỗ của nó đi đâu? Liệu chúng có bị bán đi thu tiền bất chính hay tự xuất hiện dưới hình thức bàn ghế, lọ lộc bình phong thủy cỡ bự trong nhà một quan chức hay không?
Hậu quả của thảm họa này, là đánh thẳng vào giáo dục. Trẻ em, khi tới trường được học ra rả về trách nhiệm, về việc phải sống thẳng thớm đàng hoàng, liêm chính, phải bảo vệ môi trường. Sau những sự vụ này, chúng có tin nữa hay không?
Nguyễn Anh Thi
Nỗi buồn hoa phượng và sứ mệnh của giáo dục
Trong lúc nhiều người lo lắng, thương hè tiếc phượng thì có nên nhìn nhận tai nạn này theo một góc khác là vấn đề an toàn trường học.
">Chặt cây phượng và hai tiếng trách nhiệm trong học đường
Thông báo chức thức của ban tổ chức.
Giám đốc cuộc thi - Monica Akech viết: “Trái ngược với những thông tin chưa xác thực về việc hủy bỏ, chương trình vẫn sẽ diễn ra theo kế hoạch. Một số sự chậm trễ ngoài tầm kiểm soát đẫn đến một số điều chỉnh của chương trình, nhưng chúng tôi đã nỗ lực rất nhiều để đảm bảo mọi thứ được sắp xếp hợp lý và các ứng viên được an toàn.Thay mặt ban tổ chức, tôi đảm bảo với mọi người rằng những sự cố sẽ không xảy ra, và các thí sinh và người xem sẽ có một khoảng thời gian tuyệt vời”.
Dự kiến đêm chung kết của cuộc thi sẽ diễn ra vào 20/11 tại Kampala, Uganda. Trước đó, BTC Hoa hậu Hành tinh Quốc tế chia sẻ mong muốn theo đuổi việc hoàn thành các mục tiêu phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc như chấm dứt chiến tranh và bạo lực; chấm dứt nghèo đói; hỗ trợ năng lượng tái tạo sạch... Đây là ý nghĩa và mục tiêu của cuộc thi mong muốn truyền tải đến các thí sinh. Ngoài ra, BTC cũng khẳng định: "Chúng tôi tìm kiếm những cô gái hoàn hảo đại diện cho sứ mệnh gìn giữ hành tinh của chúng ta".
Trí Hiệp
">Diễn biến mới vụ thí sinh hoa hậu tố BTC lừa đảo, bỏ mặc thí sinh
Soi kèo góc Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2
- Mới đây, ngày 5/6/2020 đã có thêm một vụ cây phượng đổ tại một trường học ở Đồng Nai, khiến 3 học sinh bị thương nhẹ. Nhưng trước đó, cây phượng bị đổ đè 18 học sinh, trong đó có một em tử vong tại trường THCS Bạch Đằng, quận 3, TPHCM đã làm dấy lên cả một “phong trào” chặt đầu cây tại nhiều trường học trong cả nước. Mặc dù nhiều chính quyền địa phương đã có khuyến cáo.
Những tấm hình lan truyền trên báo và mạng xã hội cho thấy rất nhiều điều đáng ngạc nhiên. Ví dụ như hình ảnh hàng phượng vĩ tại Giảng đường Phượng vĩ của Đại học Nông lâm TP.HCM bị đốn hạ.
Sinh viên ĐH Nông lâm TP.HCM chia sẻ hình ảnh khoảng sân trước giảng đường Phượng Vỹ với những cây phượng bị cưa cụt. Nói về chuyên môn cây trồng, chắc chắn các chuyên gia của trường này là bậc thầy thiên hạ. Vậy mà họ cũng chặt bỏ cây phượng không thương tiếc. Tại Di Linh, facebook của Hội đồng hương Di Linh đã đăng tải hình ảnh cây Me Tây cổ thụ được cho là hơn 100 tuổi tại trường THCS Lê Lợi bị chặt đầu không thương tiếc. Tại Nghệ An, những cây xà cừ 40 tuổi trong trường học cũng bị đem ra chặt.
Cư dân mạng, chính là phụ huynh học sinh và các học sinh chỉ biết than thở trên mạng. Trong khi đó, không một hiệu trưởng hay trưởng phòng giáo dục, hay giám đốc sở giáo dục nào có ý kiến nào về vụ này.
Lý do của việc chặt cây được đưa ra ban đầu là do sợ trách nhiệm. Bởi vì rõ ràng khi cây đổ trong trường đè vào bất cứ ai thì trách nhiệm là của hiệu trưởng, do họ được giao quản lý mọi tài sản của trường học.
Trong khi các quy định, quy tắc và việc thực hành chăm sóc, quản lý cây tại từng trường hiện nay không chặt chẽ. Và vì sự kiện cây phượng đổ đè vào 18 học sinh là một sự kiện hy hữu, thành ra xưa nay cũng chưa ai coi lại việc chăm sóc và quản lý cây xanh trong học đường.
Khi sự vụ bung ra, thì mới thấy bao nhiêu là lỗ hổng. Tỷ như cái lỗ hổng trồng cây và quản lý cây, vốn là gốc rễ của việc cây có thể đổ do lỗi của con người hay không cũng khiến ta phải kinh ngạc.
Và giáo sư Trần Văn Chứ, hiệu trưởng Đại học Lâm nghiệp đã chia sẻ trên trang cá nhân thế này về thảm họa chăm cây của các trường học: “Khi làm sân trường, người ta thường đổ những lớp bê tông đến gần sát gốc cây. Trong khi đó, đặc điểm của cây phượng là rễ ăn nổi, ngang, không đâm sâu xuống đất, nên khi đổ những lớp bê tông dày từ 15 - 20 cm thì toàn bộ lớp rễ nằm dưới phần bê tông rơi vào tình trạng yếm khí, không hô hấp được và chết dần, cũng là nguyên nhân khiến cây dễ đổ.
Ngoài ra, nguyên nhân gây đổ cũng có thể đến từ việc xây bồn xung quanh gốc. Đa số trong trường học, thường xây bồn kết hợp với ghế ngồi nghỉ cho học sinh, giáo viên. Bồn cao khoảng 40 - 45 cm so với mặt đất cũ, rồi đổ một lớp đất mới vào sau khi xây bồn xong khiến thông khí, thoát nước kém, tổn hại đến rễ cây.
Cây không chết ngay, nhưng yếu dần do các rễ nhỏ bị hỏng. Ở những phần cổ rễ cũ chết đi sẽ mọc ra những rễ tơ mới để lấy chất dinh dưỡng nuôi cây. Mắt thường nhìn thấy cây sống tươi tốt nhưng thực ra ở phía bên dưới đã bị mục rỗng rồi.”
Một cây phượng tại trường PTCS Lê Văn Tám, quận Bình Thạnh, TP.HCM được làm một cái khung sắt trị giá 6 triệu đồng để giữ lại dù nó đã mục cả rồi. Lý do mà trường đưa ra giải pháp này chính là vì rẻ hơn là chặt cây.
Tuy cây này mới chỉ trồng tại trường vẻn vẹn có 4 năm nhưng nó đã 33 tuổi. Tức là nó đã được bứng tới đây trồng khi 29 tuổi, đã là cổ thụ, độ tuổi mà phượng dễ bị mục rỗng (sau 20 tuổi), chưa kể những sai lầm khiến cây hư hại vì vận chuyển, trồng và chăm sóc. Mà theo giáo sư Chứ, cây cỡ này "tại những chỗ rễ cái, cành to bị cắt, hay những chỗ xây xước trong quá trình vận chuyển đều là nguyên nhân dẫn đến mục rỗng"
Nghĩa là ở đây câu chuyện trách nhiệm ban đầu đã lòi ra thêm câu chuyện sâu xa hơn của tư duy và tầm nhìn. Một học đường mà không muốn trồng cây từ nhỏ lên, chỉ ưa dùng cổ thụ bứng về đem trồng ăn sẵn. Khi cây đã mục thì không muốn bỏ mà dùng khung sắt giữ lại. Trong khi cái khung sắt 6 triệu này có an toàn hay không thì chưa thấy ai dám đứng ra đảm bảo, nhất là vào thời điểm mưa bão và cây trồng chịu gió lùa từ 4 phía, với tán rộng.
Và cuối cùng, là sự trục lợi có thể xảy ra. Hãy nhìn vào những cây bị đốn hay bị cắt cụt tại trường học vào thời điểm này. Cây phượng vĩ có thể không có giá trị gì nhiều về tiền bạc, song cây xà cừ 40 tuổi là gỗ nhóm 1, hay cây me tây hơn cả 100 tuổi hiện bán khá đắt trên thị trường để làm bàn ghế bằng gỗ nguyên khối.
Vậy những cây này chặt xong thì gỗ của nó đi đâu? Liệu chúng có bị bán đi thu tiền bất chính hay tự xuất hiện dưới hình thức bàn ghế, lọ lộc bình phong thủy cỡ bự trong nhà một quan chức hay không?
Hậu quả của thảm họa này, là đánh thẳng vào giáo dục. Trẻ em, khi tới trường được học ra rả về trách nhiệm, về việc phải sống thẳng thớm đàng hoàng, liêm chính, phải bảo vệ môi trường. Sau những sự vụ này, chúng có tin nữa hay không?
Nguyễn Anh Thi
Nỗi buồn hoa phượng và sứ mệnh của giáo dục
Trong lúc nhiều người lo lắng, thương hè tiếc phượng thì có nên nhìn nhận tai nạn này theo một góc khác là vấn đề an toàn trường học.
">Chặt cây phượng và hai tiếng trách nhiệm trong học đường
- Bộ trưởng Bộ Xây dựng đề nghị làm rõ trách nhiệm và xử lý nghiêm các chủ thể vi phạm các quy định của pháp luật về đảm bảo an toàn lao động trong thi công xây dựng tại công trình xây dựng Khách sạn Royal Lotus Đà Nẵng.
Như VietNamNetđã đưa tin, khoảng 1h30’ ngày 30/1, tại Khách sạn Royal Lotus Đà Nẵng (số 120 đường Nguyễn Văn Thoại - phường Mỹ An - quận Ngũ Hành Sơn - thành phố Đà Nẵng) trong quá trình vận chuyển, vận thăng đã bị rơi làm 6 lao động thương vong. Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo việc khắc phục tai nạn lao động nghiêm trọng xảy ra tại đây.
Tòa nhà đang xây dựng, nơi xảy ra sự việc (Ảnh Cao Thái)
Thực hiện Công điện của Thủ tướng Chính phủ căn cứ chức năng về quản lý nhà nước trong hoạt động đầu tư xây dựng, Bộ Xây dựng đã có công văn gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW; Các Bộ quản lý công trình xây dựng chuyên ngành.
Công văn nêu rõ: UBND thành phố Đà Nẵng khẩn trương chỉ đạo các cơ quan chuyên môn theo chức năng xác định nguyên nhân sự cố rơi vận thăng làm 06 người thương vong. Trong đó đặc biệt lưu ý công tác kiểm định kỹ thuật an toàn vận thăng; công tác bảo trì, bảo dưỡng, thay thế các cơ cấu, bộ phận của vận thăng trong quá trình khai thác, sử dụng; việc tuân thủ các quy định về vận hành, sử dụng vận thăng.
Cũng tại văn bản trên, Bộ trưởng Bộ Xây dựng đề nghị làm rõ trách nhiệm và xử lý nghiêm các chủ thể vi phạm các quy định của pháp luật về đảm bảo an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình.
Đồng thời đề nghị UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW và các Bộ quản lý công trình xây dựng chuyên ngành chỉ đạo các cơ quan chuyên môn nghiêm túc thực hiện Chỉ thị số 01/CT- BXD ngày 02/11/2015 của Bộ Xây dựng về việc đảm bảo an toàn trong thi công xây dựng công trình.
Công trình khách sạn Royal Lotus Đà Nẵng có chủ đầu tư công trình là Công ty TNHH MTV Duyên Hải (Bộ tư lệnh QK3); nhà thầu thi công là Chi nhánh miền Trung, Công ty TNHH MTV Duyên Hải. Công trình có quy mô cao 18 tầng, gồm 1.000 phòng với tiêu chuẩn 4 sao đang trong giai đoạn hoàn thiện.
Danh tính 6 nạn nhân thương vong gồm: Mai Mạnh Tường, Nguyễn Văn Hiển, Nguyễn Đình Dương (Tuyên Quang), Trần Văn Hùng (SN 1979, Hà Nam) và Trần Văn Dũng
Nạn nhân đang nguy kịch là anh Nguyễn Hữu Thuệ, (SN 1973, trú Hải Dương).
Hồng Khanh
>>Đà Nẵng thông tin vụ tai nạn lao động 5 người tử vong">5 người chết tại KS Royal Lotus Đà Nẵng: Xử lý nghiêm vi phạm
Vượt cửa tử, người vợ kể bi kịch bị chồng mưu sát chiếm tiền bảo hiểm
Wang Nan đã bị chồng mưu sát để chiếm đoạt tiền bảo hiểm.
">Giàn khoan hóa cầu lửa nuốt chửng cả trăm người giữa biển