Giữa lúc dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, Trần Ngọc Minh Quang, du học sinh Pháp, quyết định trở về Việt Nam. Không có vé về Hà Nội, Quang chấp nhận bay về TP.HCM với ý nghĩ lúc này về nước được là tốt.

Dù biết trước tất cả những công dân ở nước ngoài về trong thời gian này sẽ bị cách ly tập trung, trong đầu Quang hiện lên nhiều lo lắng.

19h ngày 15/3, chuyến bay hạ cánh xuống Tân Sơn Nhất. Sau hơn 2 tiếng kiểm tra sức khỏe và làm các thủ tục cần thiết, Quang được đưa về Trường quân sự Quân khu 7, TP.HCM. Nhận địa điểm cách ly những lo lắng trước đó của cậu dường như tan biến, thay vào đó là sự biết ơn.

{keywords}
Trần Ngọc Minh Quang "diễn" một cảnh trong khu cách ly (Ảnh: NVCC)

 
“Những lo lắng, hoài nghi thậm chí tiêu cực ban đầu được thay bằng sự yên tâm tuyệt đối. Ở khu cách ly các anh bộ đội đón tiếp chúng tôi rất nhiệt tình và chu đáo. Những người đến cách ly cũng thân thiện và có tinh thần quan tâm tới mọi người xung quanh. Cơ sở vật chất cũng như đồ ăn được cung cấp đầy đủ, mọi thứ tiện nghi và sạch sẽ”. Quang kể.
 
Được xếp vào phòng toàn là du học sinh và làm việc ở các nước châu Âu, Quang nhanh chóng kết thân với mọi người.

Một ngày trong khu cách ly bắt đầu từ 6 giờ sáng, khi tiếng nhạc qua loa phát thanh trong doanh trại vang lên. Cả phòng dậy vệ sinh cá nhân và chờ các anh bộ đội qua phòng đo nhiệt độ rồi phát đồ ăn sáng. Ăn sáng xong mọi người tranh thủ giặt quần áo và lau dọn phòng sạch sẽ.
 
Đến giờ ăn trưa các anh bộ đội lại mang từng suất ăn lên phòng. Ăn xong họ dành thời gian nghỉ ngơi đến chiều thì thực hiện hoạt động nâng cao sức khỏe như đá bóng, bóng rổ, đá cầu, chạy bộ và tập xà đơn. Sau đó lại tới giờ ăn tối và trò chuyện giao lưu từ xa (cách 2m) để giảm bớt căng thẳng, người thì tranh thủ gọi điện về cho gia đình.

{keywords}
Bữa cơm trong khu cách ly được Quang chia sẻ (Ảnh: NVCC)

 
Quang đùa, việc cách ly tập trung khiến chúng em rất thoải mái để có thể nâng cao sức khỏe cũng như phòng ngừa dịch bệnh.  Điều Quang ấn tượng và cảm động nhất là hình ảnh những anh bộ đội, bác sĩ ngày đêm trực làm nhiệm vụ. Giữa cái nắng như đổ lửa, các anh bộ đội phải mặc những bộ đồ bảo hộ nóng nực, đầm đìa mồ hôi. Nhưng họ luôn tận tình chăm sóc, hỏi thăm, nụ cười của các anh khiến em vô cùng ấm áp.
 
“Em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc nói rằng chúng em rất tự hào và biết ơn các bác sĩ và các anh chiến sĩ. Em cũng muốn gửi tới toàn thể người dân một thông điệp rằng hãy an tâm và tuân thủ theo mọi quy định của nhà nước. Chắc chắn chúng ta có thể chiến thắng đại dịch này”
 
Quyết định làm vlog kể “những người trong khu cách ly”
 
Trong những ngày ở khu cách ly, để lưu lại kỷ niệm, phòng của Quang quyết định làm một video hài hước, nhằm truyền tải năng lượng tích cực, để mọi người hiểu thêm về việc cách ly tập trung.
 
Sau một thời gian suy nghĩ, cả nhóm đã nảy ra ý tưởng làm sao vừa đáp ứng được với tiêu chí giảm bớt căng thẳng đồng thời khiến mọi người vui vẻ hơn. Sau 10 ngày bao gồm lên ý tưởng, viết kịch bản, phân chia nhân vật, cho đến lúc quay phim và cắt ghép vlog “những kiểu người trong khu cách ly” được thực hiện bằng những diễn viên bất đắc dĩ. Điều Quang không ngờ vừa đăng tải lên mạng video đã được nhiều sự xem và ủng hộ.

{keywords}
Những người cùng phòng quyết định làm một vlog về khu cách ly (Ảnh: NVCC)

Quang bảo, đây là lần đầu tiên “tập tành” làm nên không ít những khó khăn. Yêu cầu nhóm đặt ra là nội dung phải phù hợp trong bối cảnh nhưng vẫn có sự hài hước để truyền năng lượng cho mọi người.
 
“Chúng em muốn cùng nhau truyền tải những năng lượng tích cực để mọi người có cái nhìn thực tế hơn về dịch bệnh đang hoành hành và hiểu hơn về việc cách ly tập trung khi cần thiết. Cùng với đó, chúng em cũng muốn nhắn nhủ với những bạn du học sinh và những công dân không kịp trở về hãy nghĩ tích cực, lạc quan để cùng nhau chung tay đẩy lùi dịch bệnh một cách triệt để nhất”.

Nhận giấy “an toàn” cách đây 2 ngày, Quang bảo trong đại dịch lần này, cậu nhận ra dù học tập và làm việc ở đâu trên thế giới, thì khi cảnh hoạn nạn khó khăn chỉ có Tổ quốc luôn giang rộng vòng tay để đùm bọc, bảo vệ công dân mình. Quang thực sự biết ơn Tổ quốc đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho mọi công dân và đang kiểm soát dịch một cách tốt nhất có thể trong thời buổi đại dịch hiện nay.
 
Sau thời gian cách ly, tối 2/4 Quang quyết định về Hà Nội. Du học sinh người thủ đô bày tỏ lưu luyến bởi người Sài Gòn thân thiện và nhiệt tình, hơn nữa đây cũng là nơi ghi dấu tuổi thơ cậu.
 
Lê Huyền
 

Giảng viên công bố nghiên cứu về dịch Covid-19 từ khu cách ly Khánh Hoà

Giảng viên công bố nghiên cứu về dịch Covid-19 từ khu cách ly Khánh Hoà

- Trở về từ Đức giữa đại dịch, Huỳnh Lưu Đức Toàn được đưa vào cách ly ở Trường Quân sự Khánh Hòa. Từ đây, Toàn đã công bố nghiên cứu về dịch covid-19 trên tạp chí khoa học.

" />

Du học sinh người Hà Nội kể chuyện trong khu cách ly Sài Gòn

Bóng đá 2025-04-27 18:55:50 9448

Giữa lúc dịch Covid-19 diễn biến phức tạp,ọcsinhngườiHàNộikểchuyệntrongkhucáchly SàiGòhọc sinh Trần Ngọc Minh Quang, du học sinh Pháp, quyết định trở về Việt Nam. Không có vé về Hà Nội, Quang chấp nhận bay về TP.HCM với ý nghĩ lúc này về nước được là tốt.

Dù biết trước tất cả những công dân ở nước ngoài về trong thời gian này sẽ bị cách ly tập trung, trong đầu Quang hiện lên nhiều lo lắng.

19h ngày 15/3, chuyến bay hạ cánh xuống Tân Sơn Nhất. Sau hơn 2 tiếng kiểm tra sức khỏe và làm các thủ tục cần thiết, Quang được đưa về Trường quân sự Quân khu 7, TP.HCM. Nhận địa điểm cách ly những lo lắng trước đó của cậu dường như tan biến, thay vào đó là sự biết ơn.

{ keywords}
Trần Ngọc Minh Quang "diễn" một cảnh trong khu cách ly (Ảnh: NVCC)

 
“Những lo lắng, hoài nghi thậm chí tiêu cực ban đầu được thay bằng sự yên tâm tuyệt đối. Ở khu cách ly các anh bộ đội đón tiếp chúng tôi rất nhiệt tình và chu đáo. Những người đến cách ly cũng thân thiện và có tinh thần quan tâm tới mọi người xung quanh. Cơ sở vật chất cũng như đồ ăn được cung cấp đầy đủ, mọi thứ tiện nghi và sạch sẽ”. Quang kể.
 
Được xếp vào phòng toàn là du học sinh và làm việc ở các nước châu Âu, Quang nhanh chóng kết thân với mọi người.

Một ngày trong khu cách ly bắt đầu từ 6 giờ sáng, khi tiếng nhạc qua loa phát thanh trong doanh trại vang lên. Cả phòng dậy vệ sinh cá nhân và chờ các anh bộ đội qua phòng đo nhiệt độ rồi phát đồ ăn sáng. Ăn sáng xong mọi người tranh thủ giặt quần áo và lau dọn phòng sạch sẽ.
 
Đến giờ ăn trưa các anh bộ đội lại mang từng suất ăn lên phòng. Ăn xong họ dành thời gian nghỉ ngơi đến chiều thì thực hiện hoạt động nâng cao sức khỏe như đá bóng, bóng rổ, đá cầu, chạy bộ và tập xà đơn. Sau đó lại tới giờ ăn tối và trò chuyện giao lưu từ xa (cách 2m) để giảm bớt căng thẳng, người thì tranh thủ gọi điện về cho gia đình.

{ keywords}
Bữa cơm trong khu cách ly được Quang chia sẻ (Ảnh: NVCC)

 
Quang đùa, việc cách ly tập trung khiến chúng em rất thoải mái để có thể nâng cao sức khỏe cũng như phòng ngừa dịch bệnh.  Điều Quang ấn tượng và cảm động nhất là hình ảnh những anh bộ đội, bác sĩ ngày đêm trực làm nhiệm vụ. Giữa cái nắng như đổ lửa, các anh bộ đội phải mặc những bộ đồ bảo hộ nóng nực, đầm đìa mồ hôi. Nhưng họ luôn tận tình chăm sóc, hỏi thăm, nụ cười của các anh khiến em vô cùng ấm áp.
 
“Em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc nói rằng chúng em rất tự hào và biết ơn các bác sĩ và các anh chiến sĩ. Em cũng muốn gửi tới toàn thể người dân một thông điệp rằng hãy an tâm và tuân thủ theo mọi quy định của nhà nước. Chắc chắn chúng ta có thể chiến thắng đại dịch này”
 
Quyết định làm vlog kể “những người trong khu cách ly”
 
Trong những ngày ở khu cách ly, để lưu lại kỷ niệm, phòng của Quang quyết định làm một video hài hước, nhằm truyền tải năng lượng tích cực, để mọi người hiểu thêm về việc cách ly tập trung.
 
Sau một thời gian suy nghĩ, cả nhóm đã nảy ra ý tưởng làm sao vừa đáp ứng được với tiêu chí giảm bớt căng thẳng đồng thời khiến mọi người vui vẻ hơn. Sau 10 ngày bao gồm lên ý tưởng, viết kịch bản, phân chia nhân vật, cho đến lúc quay phim và cắt ghép vlog “những kiểu người trong khu cách ly” được thực hiện bằng những diễn viên bất đắc dĩ. Điều Quang không ngờ vừa đăng tải lên mạng video đã được nhiều sự xem và ủng hộ.

{ keywords}
Những người cùng phòng quyết định làm một vlog về khu cách ly (Ảnh: NVCC)

Quang bảo, đây là lần đầu tiên “tập tành” làm nên không ít những khó khăn. Yêu cầu nhóm đặt ra là nội dung phải phù hợp trong bối cảnh nhưng vẫn có sự hài hước để truyền năng lượng cho mọi người.
 
“Chúng em muốn cùng nhau truyền tải những năng lượng tích cực để mọi người có cái nhìn thực tế hơn về dịch bệnh đang hoành hành và hiểu hơn về việc cách ly tập trung khi cần thiết. Cùng với đó, chúng em cũng muốn nhắn nhủ với những bạn du học sinh và những công dân không kịp trở về hãy nghĩ tích cực, lạc quan để cùng nhau chung tay đẩy lùi dịch bệnh một cách triệt để nhất”.

Nhận giấy “an toàn” cách đây 2 ngày, Quang bảo trong đại dịch lần này, cậu nhận ra dù học tập và làm việc ở đâu trên thế giới, thì khi cảnh hoạn nạn khó khăn chỉ có Tổ quốc luôn giang rộng vòng tay để đùm bọc, bảo vệ công dân mình. Quang thực sự biết ơn Tổ quốc đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho mọi công dân và đang kiểm soát dịch một cách tốt nhất có thể trong thời buổi đại dịch hiện nay.
 
Sau thời gian cách ly, tối 2/4 Quang quyết định về Hà Nội. Du học sinh người thủ đô bày tỏ lưu luyến bởi người Sài Gòn thân thiện và nhiệt tình, hơn nữa đây cũng là nơi ghi dấu tuổi thơ cậu.
 
Lê Huyền
 

Giảng viên công bố nghiên cứu về dịch Covid-19 từ khu cách ly Khánh Hoà

Giảng viên công bố nghiên cứu về dịch Covid-19 từ khu cách ly Khánh Hoà

- Trở về từ Đức giữa đại dịch, Huỳnh Lưu Đức Toàn được đưa vào cách ly ở Trường Quân sự Khánh Hòa. Từ đây, Toàn đã công bố nghiên cứu về dịch covid-19 trên tạp chí khoa học.

本文地址:http://play.tour-time.com/news/67e098974.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Atalanta vs Lecce, 1h45 ngày 26/4: Chắc chân top 3

Nhận định, soi kèo Sport Huancayo vs Universitario, 06h00 ngày 12/6

Nhận định, soi kèo Union San Felipe vs Cobreloa, 07h30 ngày 17/5

Bộ sách song ngữ tâm huyết của cô giáo dạy tiếng Việt ở Ukraine - 1

Cô giáo Hà Thị Vân Anh và những cuốn sách tiếng Việt song ngữ. (Ảnh: NVCC)

Năm 2018, cô giáo Vân Anh đã hoàn thành hai cuốn Tiếng Việt trình độ A và Tiếng Việt trình độ B. Ở cuốn thứ hai, cô Vân Anh chịu trách nhiệm phần tiếng Việt, còn đồng nghiệp Victoria Musiychuk chịu trách nhiệm về phần trình bày, trang trí hình ảnh và toàn bộ phần tiếng Ukraine.

Từ năm 2019, cô bắt tay thực hiện cuốn thứ ba là Tiếng Việt nâng cao. Mới đây, cuốn sách dày 242 trang này đã được cô hoàn thành với nỗ lực cao trong thời gian diễn ra dịch Covid-19.

Đây cũng là bộ sách song ngữ Việt-Ukraine đầu tiên do Nhà xuất bản Helvetica in ấn và phát hành rộng rãi trên toàn Ukraine.

Hóa giải khó khăn học tiếng Việt

Đã nhiều viên là giáo viên Bộ môn tiếng Việt tại Trường Đại học Tổng hợp Quốc gia Kiev Taras mang tên Taras Shevchenko, cô Vân Anh cho biết việc đưa sách từ Việt Nam sang Ukraine là cả một vấn đề khó khăn.

Cô chia sẻ: "Không phải lúc nào cũng mua được đủ số sách mình cần và mang được sách sang đúng thời điểm, vì khoảng cách không gian địa lý giữa hai nước khá xa. Với lại, do đặc thù ngôn ngữ của mỗi nước có nhiều điểm chưa tương đồng và các bài học chưa đủ đáp ứng theo chương trình dạy ở trường".

Các sinh viên của Bộ môn tiếng Việt cũng nói rằng: "Các quyển sách giáo khoa Tiếng Việt của Việt Nam rất hay, dễ hiểu nhưng khi sang Việt Nam thực hành nói, chúng em không hiểu những câu mà người Việt Nam nói khi đối thoại. Chúng em thích những bài hội thoại có tính chất dân dã, đời thường để dễ giao tiếp".

Chính vì vậy, các bài hội thoại trong các quyển sách này mang tính rất đời thường. Những gì mà người Việt Nam gặp nhau khi nói chuyện thì cũng được đưa vào trong sách để người học có thể sử dụng chúng dễ dàng khi giao tiếp với người Việt.

Ngoài ra, các sinh viên còn sử dụng kém các nhóm từ đồng nghĩa, thường không phân biệt được khi nào cần nói từ này mà không dùng từ kia nên trong quyển sách nâng cao, phần ngữ pháp thường được chú trọng vào cách phân biệt và sử dụng các từ thuộc nhóm từ đồng nghĩa.

Theo bố cục của một số sách giáo khoa tiếng Việt ở Việt Nam, thường là phần hội thoại trước, sau đó là chú thích ngữ pháp, rồi đến phần bài đọc, bài tập và sau cùng là bài đọc thêm. Với bố cục như thế, khi dạy giáo viên lại phải lọc các từ mới trong bài hội thoại và bài đọc, sau đó lại tìm các cấu trúc ngữ pháp để giải thích để các sinh viên dễ hiểu.

Cho nên, trong bộ sách tiếng Việt này bố cục có những cải tiến khác để phù hợp hơn với việc học tiếng Việt ở nước ngoài.

Đối với cuốn dành cho trình độ A và trình độ B thì bố cục sẽ chia ra làm 4 phần: Bài học (bao gồm: Từ vựng, ngữ pháp, bài luyện), Bài tập, Bài đọc và Phát âm.

Còn với cuốn tiếng Việt nâng cao thì bố cục sẽ chia làm 8 phần: Từ vựng (được liệt kê từ bài Hội thoại, Bài đọc và đôi khi từ các ví dụ), Ngữ pháp, Bài luyện, Bài Hội thoại, Bài đọc, Bài tập, Bài Đọc thêm và Ca dao, tục ngữ, thành ngữ và các câu nói hay.

Hành trình ý nghĩa với những niềm vui

Bắt đầu viết sách từ tháng 7/2017, các cuốn sách của cô Vân Anh đã được các giáo sư, tiến sĩ của Khoa, Viện hàn lâm và Trường Đại học khác nhận xét và trình Hội đồng khoa học của Khoa, Viện Ngôn ngữ và Trường Đại học Tổng hợp Quốc gia Kiev mang tên Taras Shevchenko để thông qua, sau đó đã được trường duyệt cấp kinh phí in ấn.

Cũng trong thời điểm đó, rất may là bộ sách đã được Nhà xuất bản Helvetica - một trong những Nhà xuất bản hàng đầu của Ukraine tìm đến và đề nghị ký hợp đồng được độc quyền xuất bản và phát hành trong vòng ba năm.

Cô Vân Anh chia sẻ, việc viết sách buộc phải nhanh nên cô đã viết cấp tốc cả ngày lẫn đêm, liên tục mấy tháng trời để có sách học. Trong thời gian đó cô vừa dạy ở trường, vừa dạy ở trung tâm Tiếng Việt và tối về nhà lại vùi đầu vào việc viết sách.

Bộ sách song ngữ tâm huyết của cô giáo dạy tiếng Việt ở Ukraine - 2

Bìa sách tiếng Việt của cô Hà Thị Vân Anh. (Ảnh: NVCC)

"Có những hôm làm việc đến 3-4 giờ sáng, rồi phải chuẩn bị bài để lên lớp buổi sáng. Thời gian đó cô hầu như thức trắng đêm, có hôm cứ phải mắt nhắm mắt mở mà viết. Nhiều lúc mệt mỏi quá, cô muốn bỏ ý định viết tiếp sách, nhưng lại nghĩ cần phải có một bộ sách tiếng Việt hoàn chỉnh cho các em sinh viên nên cô lại cố gắng viết cho xong. Khi hoàn thành xong bộ sách cô rất mừng mặc dù mắt đã bị mờ đi rất nhiều".

Điều cô Vân Anh thấy hài lòng là hai cuốn sách đầu đã được đưa vào dạy thử nghiệm và đã có kết quả tốt. Nhờ có nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy trực tiếp với các sinh viên nên cô đã hiểu điểm yếu của sinh viên để khi viết đưa vào chương trình học các bài học thiết thực trong giao tiếp hàng ngày, giúp các em thuận lợi hơn trong việc học.

Như vậy, bộ sách tiếng Việt đã được thực hiện như mong ước của cô giáo Việt ở xứ người. Cuốn sách này không chỉ dành riêng cho các em sinh viên của trường Đại học mà còn dành cho tất cả những người yêu thích học tiếng Việt trên thế giới có thể tiếp cận.

Cô Vân Anh hy vọng, bộ sách ít nhiều sẽ giúp cho người học hiểu và yêu tiếng Việt, yêu đất nước, con người Việt Nam và để tiếng Việt sẽ ngày càng được lan tỏa rộng ra khắp thế giới.

">

Bộ sách song ngữ tâm huyết của cô giáo dạy tiếng Việt ở Ukraine

Nhận định, soi kèo Arsenal vs Crystal Palace, 2h00 ngày 24/4: Hoàn tất thủ tục

Nhận định, soi kèo Shandong Taishan vs Dalian Pro, 18h35 ngày 3/6

Nhận định, soi kèo Al Jazira vs Al

Nhận định, soi kèo Katrineholm vs Haninge, 19h00 ngày 6/6

友情链接