'Tình yêu và tham vọng' tập 59: Minh mất chức về tay bố Tuệ Lâm
Không chịu nhượng bộ bố con Thiên (Trọng Lân),ìnhyêuvàthamvọngtậpMinhmấtchứcvềtaybốTuệLâgiá vàng hôm nay pnj Minh (Nhan Phúc Vinh) quyết hy sinh lợi ích của Hoàng Thổ cũng như bản thân để bảo vệ chị em Linh (Diễm My) - Ánh (Thùy Anh). Để mất hợp đồng lớn, Minh phải đối mặt với cuộc họp hội đồng quản trị và chấp nhận nhìn vị trí Chủ tịch về tay ông Thạch (Trần Đức), bố của Tuệ Lâm.
"Tính theo tỷ lệ phần trăm của cổ phần thì Trần Nguyên Minh có 48% ủng hộ còn tôi 52%. Như vậy chúng ta đã biết ai là chủ tịch mới của Hội đồng quản trị rồi có phải không?", ông Thạch đắc thắng tuyên bố trong sự thất vọng của mẹ con Minh.
![]() |
Minh bị bãi nhiệm vị trí TGĐ. |
Nghe tin, Tuệ Lâm (Lã Thanh Huyền) gọi điện về cho Minh từ Séc đúng lúc Linh tới. "Em có làm phiền cuộc đối thoại của anh và chị Tuệ Lâm không?", Linh hỏi Minh. "Tất nhiên là có. Nhưng nếu từ bây giờ em không làm phiền thì anh sẽ cảm thấy rất lo lắng đấy", Minh đáp. Điều này khiến Linh vô cùng bất ngờ và phải hỏi: "Anh học đâu ra cách nói dẻo miệng thế?". Minh trả lời: "Mình thích thì mình nói thôi".
![]() |
Minh ngày càng nói chuyện với Linh tự nhiên hơn. |
Trong khi đó, Sơn (Thanh Sơn) tiếp tục đụng độ với Kathy (Vũ Thu Hoài) tại hầm gửi xe và lớn tiếng với cô khiến Linh cũng phải ngạc nhiên. "Lần đầu tiên em thấy anh lớn tiếng với một cô gái xinh đẹp như vậy đấy", Linh thắc mắc hỏi. "Em không cần quan tâm đến con người khó chịu đó", Sơn đáp.
Ngay lập tức Kathy đá Sơn và tóm lấy cà vạt của anh chàng trước mặt Linh. "Anh nói ai khó chịu đấy hả?". Khi nghe Sơn tuyên bố có thể kiện mình, Kathy thách thức: "Anh kiện đi! Anh kiện đi, rồi lấy ai hỗ trợ Hoàng Thổ giải pháp công nghệ".
![]() |
Sơn bị Kathy khống chế. |
Minh sẽ rời khỏi công ty sau khi bị bãi nhiệm? Tuệ Lâm đã nói gì với Minh? Cặp Sơn - Kathy còn đối đầu nhau đến mức nào? Diễn biến chi tiết phim Tình yêu và tham vọng tập 59 lên sóng tối nay, 15/9 trên VTV3.
Mỹ Anh

'Tình yêu và tham vọng' tập 58, Minh chọn Linh dù có thể mất chức
Minh sẵn sàng hy sinh lợi ích của Hoàng Thổ và có thể là chiếc ghế Tổng giám đốc để bảo vệ gia đình Linh trong 'Tình yêu và tham vọng' tập 58.
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Kèo vàng bóng đá nữ Chelsea vs nữ Man City, 03h00 ngày 28/3: Tạm biệt The Blues
- Tối ngày 24.3, lễ trao Giải thưởng văn hóa Phan Châu Trinh lần thứ XI được tổ chức tại TP.HCM. Nhà văn hóa Phạm Quỳnh được tôn vinh là Danh nhân Văn hóa Việt Nam thời hiện đại.
Nhà văn hóa Phạm Quỳnh sinh ngày 30.1.1893 tại Hà Nội, mất ngày 6.9.1945 tại Huế. Ông người đi tiên phong trong việc sử dụng chữ Quốc ngữ và dùng tiếng Việt, thay vì chữ Nho hay tiếng Pháp để viết lý luận, nghiên cứu.
Nhạc sĩ Phạm Tuyên đã nhận giải cho ba mình, trong diễn từ nhận giải những đóng góp của nhà văn hóa Phạm Quỳnh đã được ông điểm lại.
Nhà văn hóa Phạm Quỳnh (Ảnh tư liệu báo Một thế giới) Theo nhạc sĩ Phạm Tuyên, từ ngày mất, gần như Phạm Quỳnh “biến mất” trên trường chữ nghĩa, trừ một trường hợp là nhà văn Nguyễn Công Hoan cho ra mắt tác phẩm Đời viết văn của tôi, trong đó dành hai trang viết rõ sáng tác truyện ngắn nổi tiếng Kép Tư Bền, chỉ vì thương Phạm Quỳnh. Đến năm 1996, tác phẩm này được NXB Văn Nghệ TP.HCM tái bản và giữ nguyên văn phần nói về nhà văn viết Kép Tư Bền chỉ vì thương Phạm Quỳnh.
Bắt đầu từ những năm sau 2000, nhà văn hóa Phạm Quỳnh được nhắc nhiều trên báo chí và xuất bản. Năm 2003 và 2004 sách Phạm Quỳnh – Luận giải văn học và triết học, Mười ngày ở Huế của Phạm Quỳnh, Pháp du hành trình nhật ký của Phạm Quỳnh được xuất bản...
Đến năm 2005, bài Phạm Quỳnh chủ bút báo Nam Phong của Giáo sư Văn Tạo, nguyên Viện trưởng Viện Sử học Việt Nam được đăn trên nhiều tạp chí. Còn nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn viết bài bài Phạm Quỳnh và quá trình tiếp nhận văn hóa phương Tây ở Việt Nam đầu thế kỷ XX.
"Nhưng năm 2006 mới là năm đáng chú ý về hiện tượng Phạm Quỳnh xuất hiện trở lại trên xuất bản và báo chí" - nhạc sĩ Phạm Tuyên nói.
Nhạc sĩ Phạm Tuyên nhận giải nhận giải Danh nhân Văn hóa Việt Nam thời hiện đại cho nhà văn hóa Phạm Quỳnh. Đầu năm cuốn Thượng Chi văn tập của Phạm Quỳnh được tái bản chính thức được bán và quảng bá tại Hội sách thành phố Hồ Chí Minh. Nhiều báo chí cũng đưa bài về ông như Phạm Quỳnh- người nặng lòng với nước, Người nặng lòng với nước, Phạm Quỳnh- người nặng lòng với nhà, Phạm Quỳnh- người nặng lòng với tiếng ta.
Cuối năm 2007, NXB Tri Thức cho ra mắt Phạm Quỳnh – Tiểu luận viết bằng tiếng Pháp trong thời gian 1922-1932 – Essais 1922-1932. Việc xuất bản tác phẩm này cũng như bộ ba tập Du ký Việt Nam, khiến năm 2007 có nhiều cuộc thảo luận về Phạm Quỳnh.
Năm 2011 cuốn sách gồm những bài viết cuối đời của Phạm Quỳnh, bao gồm 11 bài tạp văn và 51 bản ông dịch thơ Đỗ Phủ lấy tên chung là Hoa Đường tùy bút được xuất bản.
“Chúng tôi nghĩ sở dĩ có sự trở lại ngoạn mục của Phạm Quỳnh trên sách báo một phần lớn là do trong Từ điển bách khoa Việt Nam xuất bản năm 2003, tập 3 đã có mục Phạm Quỳnh, Nam Phong và có cả mục Pháp Việt đề huề với lời lẽ khá đúng mực, cởi mở hơn trước. Năm 2004, Từ Điển Văn Học (bộ mới) đã có mục Phạm Quỳnh do Nguyễn Huệ Chi viết và mục Nhóm Nam Phong do Phương Chi viết”.
Theo nhạc sĩ Phạm Tuyên, ngoài những tác phẩm của nhà văn hóa Phạm Quỳnh được tái bản hoặc xuất bản lần đầu, những bài viết đánh giá con người và sự nghiệp của ông công bằng hơn trước, còn có việc xuất hiện cả những sách viết về ông như Phạm Quỳnh, con người và thời gian, Phạm Quỳnh trong dòng chảy văn hóa dân tộc, Phạm Quỳnh, một góc nhìn…
"Như thế là giờ đây, Phạm Quỳnh con người suốt đời trung với nước, hiếu với dân, mặc dù có số phận oan nghiệt đã có thể ngậm cười nơi chín suối. Tâm nguyện của ông đã được thực hiện. Những đóng góp của ông ngày càng được nhìn nhận công bằng hơn. Đối với con cháu Cụ Phạm thì đây là một niềm tự hào lớn và là một sự ghi nhận của xã hội về sự đóng góp của Cụ cho nền văn hóa Việt Nam”- nhạc sĩ Phạm Tuyên xúc động.
Lễ trao Giải thưởng văn hóa Phan Châu Trinh lần thứ XI cũng trao Giải vì Sự nghiệp Văn hóa - Giáo dục cho nhóm dịch sách Nhất Nghệ Tinh vì đóng góp quan trọng trong lĩnh vực giáo dục công kỹ nghệ; Nhạc sĩ Dương Thụ vì đóng góp đặc sắc quảng bá văn hóa và tri thức tinh hoa.
Giải Nghiên cứu cho nhà nghiên cứu Phan Cẩm Thượng vì những công trình đặc sắc nghiên cứu văn hóa dân gian và nhà nghiên cứu Lữ Phương vì những công trình nghiên cứu sâu sắc về chủ nghĩa Marx.
Giải Dịch thuật cho dịch giả Nguyễn Tùng vì những công trình dịch thuật đặc sắc về nhân học.
Riêng Giải Việt Nam học cho hai nhà nghiên cứu nước ngoài là nhà nghiên cứu Daniel Hémery và Pierre Brocheux vì thành tựu đặc sắc về Việt Nam học.
Quỹ Văn hóa Phan Châu Trinh mang tên nhà văn hóa Phan Châu Trinh được thành lập với sứ mệnh “Góp phần phục hưng, du nhập, khởi phát, gìn giữ và lan tỏa những giá trị tinh hoa văn hóa nhằm phục vụ công cuộc canh tân văn hóa Việt Nam trong thế kỷ 21”. Quỹ trực thuộc Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam, do một nhóm các trí thức tâm huyết với văn hóa của đất nước thành lập.
Việc trao Giải thưởng văn hóa Phan Châu Trinh hàng năm là một trong những hoạt động văn hóa quan trọng của Quỹ, nhằm vinh danh các cá nhân xuất sắc đã và đang có những nỗ lực không mệt mỏi cho sự nghiệp canh tân Văn hoá và Giáo dục Việt Nam.
Lê Huyền
" alt="Giải thưởng văn hóa Phan Châu Trinh tôn vinh nhà văn hóa Phạm Quỳnh" />ĐỊA PHƯƠNGLỊCH NGHỈ HÈTP.HCMTừ ngày 26/5An GiangTrước ngày 31/5Bà Rịa Vũng Tàu
Mầm non và Tiểu học tổng kết năm học từ 23 đến 25/5
THCS và THPT, GDTX tổng kết năm học từ 25 đến 28/5
Bạc LiêuTrước ngày 31/5Bến TreTrước ngày 31/5Bình DươngTừ ngày 27/5Bình PhướcTừ ngày 24/5Bình ThuậnTrước ngày 31/5Cà MauTrước ngày 31/5Cần ThơTrước ngày 31/5Kiên GiangTrước ngày 31/5Kon TumTừ ngày 26/5Đà NẵngTừ ngày 26/5Đắk Lắk
Trước ngày 31/5Đắk Nông
Từ ngày 26/5Đồng Nai
Từ ngày 19/5Đồng Tháp
Trước ngày 31/5Lâm Đồng
Từ ngày 26/5Long An
Từ ngày 19/5Ninh Thuận
Từ ngày 25/5Phú Yên
Từ ngày 25/5Gia Lai
Từ ngày 26/5Hậu Giang
Trước ngày 31/5Khánh Hoà
Trước ngày 31/5Quảng Ngãi
Từ ngày 26/5Sóc Trăng
Từ ngày 19/5Tây Ninh
Từ ngày 24/5Quảng Nam
Từ ngày 25/5Tiền Giang
Từ ngày 26/5Trà Vinh
Trước ngày 31/5Vĩnh Long
Trước ngày 31/5Bình Định
Từ ngày 26/5Lịch nghỉ hè 2024 của học sinh 63 tỉnh, thành
Hầu hết các địa phương tổ chức bế giảng năm học 2023 - 2024 trước ngày 31/5 và cho học sinh nghỉ hè bắt đầu từ 1/6. Tùy thuộc thời gian bế giảng sớm hoặc muộn hơn, cuối tháng 5, các trường sẽ cho học sinh nghỉ hè." alt="Lịch nghỉ hè năm 2024 của học sinh các tỉnh phía Nam" />- Học viện Karolinska (Thụy Điển) vừa cho biết một bài báo khẳng định vắc xin HPV (papilloma) có thể gây ung thư được đăng trên một tạp chí dược học quốc tế của Ấn Độ là “cực kỳ nguy hiểm” và đã bị gỡ bỏ khỏi trang mạng của tạp chí này.
Bài báo có tiêu đề: “Increased incidence of cervical cancer in Sweden: Possible link with HPV” (Tạm dịch: Tỉ lệ tăng cao ung thư cổ ở Thụy Điển: Có thể liên quan tới HPV) được đăng trên Tạp chí về Đạo đức dược khoa của Ấn Độ (https://ijme.in/).
Bài báo khẳng định vắc xin HPV (papilloma) có thể gây ung thư
Tác giả bài báo có tên Lars Andersson đã tuyên bố một cách giả mạo rằng anh ta cộng tác với Học Viện Karolinska ở Stockholm trong việc công bố bài báo trên tạp chí dược khoa quốc tế nói trên. Học viện Karolinska là trung tâm độc lập lớn nhất chuyên nghiên cứu khoa học về dược ở Thụy Điển. Hiện nay phòng truyền thông của Học Viện đang phải làm việc để giảm thiểu sự thiệt hại.
Cách đây một tháng, Andersson đã viết rằng vắc xin HPV có thể là tác nhân làm tăng số ca ung thư đốt sống cổ ở Thụy Điển. Vi rút HPV ở người thường gây nên ung thư cổ và vắc xin HPV được điều chế nhằm ngăn ngừa căn bệnh này.
Thông tin sai sự thật
Andersson thông tin rằng anh ta làm việc tại khoa Dược học và Vật lý học của Học viện Karolinska và hiện là giáo sư về hưu. Giờ đây, Läkartidning, một ấn phẩm về dược của Thụy Điển tiết lộ rằng Lars Andersson không phải là người mà anh ta tuyên bố. Peter Andreasson trưởng bộ phận báo chí của Học viện Karolinska khẳng định. “Không có người nào trước đây cũng như hiện nay mang tên Lars Andersson làm việc tại Học viện Karolinska, cũng như không có người nào mang tên đó cộng tác với Viện của ông.”
Học viện Karolinska đã yêu cầu Tạp chí đăng bài báo nói trên gỡ bỏ bài báo đó.
Học viện Karolinska đã yêu cầu Tạp chí đăng bài báo nói trên gỡ bỏ bài báo đó
Joakim Dillner, giáo sư ở Ban Bệnh học của Học viện Karolinsk nói với tờ Läkartidning rằng không có bằng chứng nào khẳng định rằng số ca ung thư đốt sống cổ ở Thụy Điển tăng lên là do sử dụng vắc xin HPV. Ông hy vọng rằng bài báo ngụy tạo này sẽ không ảnh hưởng tới việc sử dụng vắc xin HPV của mọi người. Ông nói thêm: “Điều rất đáng tiếc là tên của Học viện Karolinska đã bị “nổi tiếng” theo cách này”.
Tác giả bí mật
Giám đốc Học viện Karolinska, Ole Petter Ottersen nói: “Chúng tôi không biết tác giả là ai, anh ta đã dùng bút danh. Chúng tôi cũng không có bằng chứng chứng minh rằng anh ta từng là một nhà nghiên cứu”. Ông cho rằng: đây là trường hợp nghiêm trọng trong quy trình công bố công trình dược học, và lấy làm tiếc là Tạp chí đăng bài đã thẩm định và đánh giá bài viết thiếu nghiêm túc trước khi cho công bố. Ông tin rằng Tạp chí cần có nguyên tắc tiếp nhận bài chặt chẽ hơn.
Tác giả bí mật này trước đó cũng đã từng bị phát hiện tham gia vào cuộc tranh luận về vắc xin, trong đó có vắc xin Pandemrix (dùng cho cúm lợn) cách đây một vài năm.
Ottersen được bổ nhiệm làm giám đốc Học viện Karolinska để lấy lại danh tiếng cho Học viện sau vụ tai tiếng mang tên Macchiarini. Paolo Macchiarini là một bác sĩ phẫu thuật làm việc tại học viện bị buộc tội thiếu trung thực trong khoa học, cụ thể là không báo cáo trung thực về những ca tử vong ở khoa phẫu phẫu thuật mà từ đó ông ta được thăng tiến. Học viện Karolinska đã bị chỉ trích trong việc xử trí trường hợp của Macchiarini.
Gỡ bỏ bài báo
Sau khi nhận được tố giác đầu tiên về bài báo, Tạp chí đã đăng tải bình luận về vấn đề này. Tuy nhiên, hiện nay bài báo đã bị gỡ bỏ khỏi trang mạng của Tạp chí. Theo trang mạng Retraction Watch, tác giả giả mạo này đã từng công bố ba bài báo khẳng định về sự rủi ro của vác xin. Tất cả những bài này đều đang bị gỡ bỏ khỏi các ấn phẩm chúng được công bố.
Lê Lam (Theo ScienceNordic)
2 nữ sinh VN giành giải khoa học kỹ thuật quốc tế
Đoàn học sinh Việt Nam đã giành 1 giải Ba tại cuộc thi khoa học kĩ thuật quốc tế 2018 tổ chức tại Mỹ và 1 giải Khuyến khích do tổ chức National Institute on Drug Abuse (NIDA) trao tặng.
" alt="Nhà khoa học giả bịa chuyện về vắc xin HPV gây ung thư" />Ở phần thi dạ hội, Bùi Quỳnh Hoa lựa chọn một chiếc váy trắng lộng lẫy, thể hiện sự quý phái và tinh tế. Phần trên được đính kết bằng chất liệu lấp lánh tạo thành hình hai bông hoa 3D sống động, phần váy xẻ cao giúp đôi chân được tôn rõ trên sân khấu. Ánh sáng từ đèn làm tăng thêm vẻ quý phái và lấp lánh của bộ trang phục. Bước đi uyển chuyển và những cú xoay váy của Bùi Quỳnh Hoa gợi nhớ hình ảnh ấn tượng mạnh mẽ của H'hen Niê - đại diện Việt Nam tại Miss Universe 2018.
Chia sẻ với VietNamNet sau bán kết, Bùi Quỳnh Hoa bày tỏ: "Trước khi lên sân khấu, ngồi trong cánh gà, tôi lắng lòng mình lại, cảm nhận sân khấu và tất cả những người ở đó. Đợt này đi thi, tôi không còn chút áp lực nào khi lên sân khấu mà thấy rất thoải mái".
Trong đêm bán kết, phần trình diễn áo tắm là cơ hội để các người đẹp thể hiện vóc dáng và tinh thần tươi mới. Với những thiết kế áo tắm sáng tạo mới, đa phần các thí sinh đều để thể hiện được đường cong quyến rũ và nụ cười tươi tắn, làm nổi bật vẻ đẹp tự nhiên và sức sống.
Nhóm thí sinh đến từ châu Âu ít thể hiện năng lượng mạnh trên sàn diễn. Hoa hậu Ba Lan đi chân chưa vững, Hoa hậu Hungary, Hy Lạp đi yếu, cảm nhạc kém, chưa biết tạo dáng, Hoa hậu CH Séc, Phần Lan đi khá hiền hay Thuỵ Sĩ catwalk như đi chợ. Ngược lại, nhóm thí sinh châu Á và châu Mỹ được đánh giá chủ động và luôn tràn đầy tự tin khi trình diễn áo tắm. Kỹ năng trình diễn của nhóm thí sinh châu Mỹ luôn được đánh giá cao tại các cuộc thi sắc đẹp cộng với hình thể săn chắc và nóng bỏng tạo thêm sức hút với khán giả và giám khảo.
Hoa hậu Nepal trình diễn áo tắm:
Đặc biệt, đại diện Nepal được khán giả tại sân khấu ủng hộ nhiệt liệt, động viên vì sở hữu hình thể quá khổ. Hoa hậu Bahrain, Pakistan do vấn đề văn hoá không được mặc đồ phô diễn hình thể trước khán giả nên phải mặc kín tham dự phần thi này. Nhiều khán giả hài hước nhận xét Hoa hậu Bahrain nên thi Miss Grand International vì cô cố tạo dáng gây chú ý từ đầu tới cuối tiết mục dự thi áo tắm.
Hoa hậu Bahrain trình diễn áo tắm:
Tương tự ở phần trình diễn dạ hội, không khí trở nên trang trọng và lịch lãm với màn hình LED thể hiện dòng thác đổ. Những bộ trang phục dạ hội được lựa chọn thể hiện cá tính và phong cách cá nhân. Từ những chiếc váy dài bay bồng bềnh, đính đá cầu kỳ đến những thiết kế đuôi cá quen thuộc, các thí sinh cố gắng biểu hiện sự quý phái và đẳng cấp.
Ánh đèn sân khấu làm nổi bật từng đường nét của váy, tạo nên sự huyền bí và quyến rũ. Do đa phần là các thiết kế dáng dài, các Hoa hậu Jamaica, Nigeria suýt ngã vì dẫm phải váy, phải dùng tay để giữ khi di chuyển.
Sau bán kết, Miss Universe 2023 còn 2 đêm thi Trang phục dân tộc và Chung kết diễn ra các ngày 17 và 19/11.
Minh Nguyễn
Trực tiếp Chung kết Miss Universe 2023: Quỳnh Hoa hô vang Việt Nam
Chung kết Miss Universe 2023 diễn ra tại nhà thi đấu José Adolfo Pineda, thủ đô San Salvador, El Salvador với 85 thí sinh dự thi." alt="Bùi Quỳnh Hoa lộng lẫy xoay váy ấn tượng ở bán kết Miss Universe" />
- ·Nhận định, soi kèo Karvan vs Baku Sporting, 18h30 ngày 27/3: Thêm một lần đau
- ·May mắn hiếm có, một phụ nữ liên tiếp trúng xổ số hàng triệu USD
- ·Xóa điểm trường tạm từ những… đồng tiền lẻ
- ·Xem chung kết Miss Universe 2023 trên FPT Play
- ·Nhận định, soi kèo Fatih Vatanspor Nữ vs Galatasaray SK Nữ, 19h00 ngày 27/3: Phá dớp đối đầu
- ·Sinh viên lao đao vì thông tin giá xăng tăng trên mạng xã hội
- ·Tìm hiểu thiên hà xoắn ốc 'nuốt trọn' 5 dải ngân hà
- ·Hà Nội dừng tuyển sinh lớp 6 trường Ams
- ·Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Kheybar Khorramabad, 22h45 ngày 28/3: Khó đòi nợ
- ·Hà Nội Thêm dự án BT lọt danh sách thu hồi đất năm 2018
- Lời toà soạn: Chiến lược về phát triển đại học cách đây hơn 10 năm có nêu “đến năm 2020, Việt Nam có trường xếp hạng 200 thế giới”. Ngày 6/6, trong phiên chất vấn của Quốc hội với Bộ trưởng GD-ĐT, Chủ tịch Quốc hội và Phó Thủ tướng đã nêu thông tin Việt Nam vừa có 2 đại học lọt vào bảng xếp hạng “top 1.000”. Sáng 7/6, tổ chức xếp hạng đại học của Anh là Quacquarelli Symonds (QS) đã công bố bảng xếp hạng thế giới QS 2019, trong đó ĐHQG TP.HCM thuộc nhóm 701-750, còn ĐHQG Hà Nội thuộc nhóm 801-1.000. Kết quả này được giới làm giáo dục đại học đón nhận với những tâm thế khác nhau.9 đại học Đông Nam Á lọt top 250 đại học trẻ tốt nhất thế giới" alt="Thấy gì từ sự kiện 2 đại học Việt Nam lọt top 1.000 thế giới?" />
Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai Đinh Quốc Thái vừa làm việc với các sở, ngành và huyện Nhơn Trạch về dự án Khu trung tâm thành phố mới Nhơn Trạch (quy mô hơn 600ha), để sớm trình Thủ tướng phê duyệt. >> Nhơn Trạch khó lên thành phố vì thiếu người ở" alt="Đồng Nai sắp trình Thủ tướng dự án “khủng” hơn 600ha" />
- Dự thảo sửa đổi bổ sung Luật Giáo dục Đại học (GDĐH) có đề xuất một số nội dung điều chỉnh về công tác nghiên cứu khoa học trong các cơ sở đào tạo nhằm mục đích cởi trói những ràng buộc vướng mắc về pháp lý đã và đang hạn chế sự phát triển của khoa học công nghệ (KHCN) nói chung và hoạt động, hiệu quả trong công tác nghiên cứu khoa học trong các trường ĐH nói riêng.
Linh hoạt tiêu chí quy đổi xóa nhòa ranh giới nghiên cứu viên – giảng viên
Luật Giáo dục Đại học hiện hành đã quy định cơ sở giảng dạy cũng chính là cơ sở nghiên cứu khoa học. Khi đưa điều khoản này vào Dự thảo, điều Bộ GD-ĐT mong muốn là sẽ xóa nhòa khoảng cách về nghiên cứu và giảng dạy giữa trường ĐH và viện nghiên cứu. Tuy nhiên, trong 5 năm qua, các văn bản dưới Luật ban hành sau đó, cũng như quá trình thực thi Luật đã không thực hiện được điều này.
Theo quy định hiện hành, giảng viên – nghiên cứu viên muốn được công nhận chưc danh GS, PGS phải có đủ 270 giờ giảng bên cạnh các tiêu chí khác về bài báo quốc tế, hướng dẫn cơ sở, viết sách khác…
Về mặt pháp lý, đây là quy định chung mang tính chủ trương. Để thực sự đưa chính sách này vào cuộc sống, các văn bản dưới Luật ban hành sau này cần quy định cụ thể trong việc quy đổi giờ giảng thành điểm nghiên cứu hoặc điểm nghiên cứu sang giờ giảng để đủ điều kiện xét duyệt chức danh GS, PGS. Qua đó, chấm dứt tình trạng các nhà nghiên cứu trong các viện phải tìm đủ cách đủ giờ giảng để đủ điều kiện hồ sơ hiện nay.
Theo TS Phạm Hùng Hiệp (thành viên nhóm nghiên cứu đổi mới giáo dục đại học), việc quy đổi này tùy thuộc vào từng năng lực nghiên cứu/giảng dạy của cá nhân. Miễn là đảm bảo gắn kết năng lực giảng dạy và năng lực nghiên cứu trong các cơ sở đào tạo. Ví dụ: Người nào nghiên cứu chưa xuất sắc thì phải dạy nhiều, ai nghiên cứu nhiều, có nhiều công trình bài báo quốc tế thì điều kiện về giờ giảng dạy cần ít đi.
Được biết, trong Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi mà Bộ GD-ĐT trình ra Quốc hội kỳ này đã quy định chức danh giảng viên là người thực hiện, tham gia công tác giảng dạy và các hoạt động khoa học trong cơ sở GDĐH . Điều này sẽ tạo điều kiện cho người có năng lực nghiên cứu tốt được tập trung nghiên cứu, và ngược lại, ai giảng dạy tốt sẽ có nhiều thời gian giảng dạy trên lớp. Vấn đề là tỷ lệ quy đổi như thế nào để đảm bảo giảng viên phải thực sự nghiên cứu khoa học.
Để xóa nhòa ranh giới giữa giảng viên-nghiên cứu viên, không nên khống chế 1 GS hướng dẫn bao nhiêu NCS, nếu ai có điều kiện năng lực hướng dẫn nhiều thì nên khuyến khích, quan trọng là phải đảm bảo chất lượng đầu ra. Cũng nên cho phép quy đổi hướng dẫn nghiên cứu sinh thay cho đi dạy. Càng linh hoạt sẽ càng tạo điều kiện cho các trường tự chủ về nghiên cứu khoa học. Cần có nhiều hình thức quy đổi linh hoạt hơn để các trường tự chủ trong quản lý cán bộ và phát triển KHCN.
Cũng cần xem xét lại quy định giảng viên ĐH nghiên cứu phải là tiến sĩ. Hiện nay đang có đề xuất: Ở các cơ sở đào tạo nghiên cứu, nên cho phép nghiên cứu sinh cao học giảng dạy trình độ thạc sĩ. Tạo cơ hội cho nghiên cứu sinh được tham gia giảng dạy cũng là một cách gắn kết đào tạo và nghiên cứu khoa học.
Nên có quỹ phát triển KHCN tương tự Nafosted?
Dự thảo sửa đổi, bổ sung Luật GDĐH cũng bổ sung quy định: Bộ GD-ĐT chủ trì, phối hợp với Bộ KHCN và các bộ ngành có liên quan khác quy định, hướng dẫn các cơ sở GDĐH thực hiện các hoạt động khoa học công nghệ.
Hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ nói chung và nghiên cứu khoa học công nghệ trong các cơ sở đào tạo ĐH hiện đang bị vướng bởi sự chồng chéo trong quản lý giữa các bộ, ngành. Cụ thể là quy định quản lý của ngành dọc là Bộ KHCN (quản lý đề tài, dự án) và ngành khác là Bộ KH-ĐT (quản trí phòng thí nghiệm, cơ sở vật chất) đang tạo nên thực trạng: có phòng thí nghiệm nhưng không có đề tài, một bên có đề tài nhưng không có phòng thí nghiệm. Điều này đang thực sự làm khó với người nghiên cứu khoa học nói chung và giảng viên nghiên cứu khoa học nói riêng.
Liên quan tới việc xử lý phòng thí nghiệm. Hiện nay cơ chế của Bộ KHCN, Bộ GD-ĐT và Bộ KH-ĐT về cơ sở vật chất và đơn vị nghiên cứu không ngồi cùng lại được với nhau. Nhiều phòng thí nghiệm rất tốt nhưng các nhà khoa học không có cơ hội được sử dụng để nghiên cứu. Thực tế đang có sự lệch pha giữa quản lý cơ sở vật chất phòng thí nghiệm và quản lý đề tài cũng như vênh trong tiêu chuẩn giữa nghiên cứu viên và giảng viên hai hệ thống nhà trường và viện nghiên cứu. Nếu Luật GDĐH sửa đổi giải quyết được những “vênh” này là rất tốt. Đây là cơ hội để pháp điển, gỡ nút thắt này.
Tuy nhiên, điều này cũng nằm ngoài thẩm quyền của Luật GDĐH, mà phải ở cấp cao hơn là Luật tổ chức Chính phủ, vì một số vướng-vênh này đang do chịu tác động từ luật khác.
Giải pháp cho sự vênh này, khi luật khác chưa điều chỉnh là cụ thể hóa thành 1 quỹ: định hướng đầu tư vào các ngành lĩnh vực cụ thể trong 5-10 năm.
Hiện nay, đầu tư cho NCKH trong các trường ĐH hiện nay vẫn là “bổ đầu”. Nếu có 1 quỹ chung của cả nước, dành riêng cho những ngành, lĩnh vực ưu tiên nhất định. Ai muốn tham gia phải có hồ sơ đẹp và kết quả tốt. Quỹ này nên do hội đồng quỹ quản lý độc lập, trực thuộc Chính phủ, do các nhà khoa học điều hành chứ không do 1 đơn vị bộ ngành nào (chẳng hạn như quỹ Nafosead hiện nay). Quỹ hoạt động theo tiêu chí đã ban hành bởi các nhà khoa học chứ không phải bất cứ cơ quan quản lý hành chính nào.
Tuy nhiên đây vẫn chỉ là giải pháp mang tính chất tình thế. Về lâu dài, cần thống nhất về các chính sách, cơ chế, hoạt động, tài chính, cơ sở vật chất trong hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ quốc gia.
“Cởi trói” về sở hữu trí tuệ, đưa khoa học công nghệ vào cuộc sống
Dự thảo sửa đổi, bổ sung Luật GDĐH quy định: Trường ĐH, Cơ sở Đào tạo được quyền sở hữu kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước, xây dựng cơ chế phân chia lợi ích hợp lý với tác giả và các bên liên quan phù hợp với Luật Sở hữu trí tuệ và Khoa học Công nghệ.
Tại sao phải có điều khoản này? Lý do là càng ngày càng có nhiều nghiên cứu trong trường ĐH gắn với thực tiễn và có khả năng “thương mại hóa” rất cao. Nhiều trường ĐH ở nước ngoài có mô hình gắn với vườn ươm khởi nghiệp để ứng dụng ngay các đề tài nghiên cứu. Đặc biệt, một số ngành như Công nghệ thông tin, quản trị doanh nghiệp, ngân hàng, tài chính thì có tính ứng dụng rất cao. Theo quy định cũ, những công trình, đề tài nghiên cứu sử dụng ngân sách nhà nước, sử dụng cơ sở vật chất của cơ sở nhà nước thì bản quyền sẽ thuộc về nhà nước hoặc rất khó phân chia lợi nhuận. Nhà khoa học hoặc hội đồng nghiên cứu đề tài đó không có quyền tác giả và không được khai thác thương mại. Điều này lý giải vì sao rất nhiều công trình/đề tài nghiên cứu bạc tỉ lâu nay toàn bị lưu kho.
Nếu chính sách này cởi mở hơn, sẽ trao cho cơ sở cấp quỹ và nhà khoa học có quyền đàm phán với nhau về tác quyền và quyền khai thác thương mại trên cơ sở chia sẻ lợi ích. Cốt lõi của vấn đề nằm ở quyền sở hữu trí tuệ của công trình nghiên cứu. Điều này thực sự cần đặt ra để giải quyết nhằm đưa các đề tài nghiên cứu đi vào cuộc sống.
Thực ra, Luật Sở hữu Trí tuệ đã rất cởi mở. Cái vướng ở đây là trong tư duy nhà quản lý các cơ sở đào tạo, thường xem các sản phẩm nghiên cứu khoa học sử dụng ngân sách hoặc cơ sở vật chất của trường (Nhà nước) là thuộc quyền sở hữu của nhà nước. Việc sở hữu trí tuệ với các đề tài nghiên cứu khoa học trong các cơ sở đào tạo đã được ghi lại tường minh trong Luật GDĐH sẽ là một cơ sở pháp lý tạo bước tiến mới để các nhà khoa học, các trường ĐH chủ động hơn trong việc khai thác thương mại các kết quả nghiên cứu khoa học.
Thanh Hằng
“Nút thắt” cản trở giáo dục đại học sẽ được mở thế nào?
Dự thảo Luật Giáo dục Đại học cần tạo ra sự đột phá về cơ chế, chính sách, gỡ bỏ những “nút thắt” cản trở giáo dục đại học phát triển.
" alt="Sẽ đổi mới nghiên cứu khoa học trong các trường đại học ra sao?" />
- ·Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Lyon, 2h45 ngày 29/3: 'Chung kết' sớm
- ·Quảng Nam chi 158 tỷ, miễn học phí cho học sinh từ mầm non đến THPT
- ·Thấy gì từ sự kiện 2 đại học Việt Nam lọt top 1.000 thế giới?
- ·Hai quán quân Siêu mẫu Thể hình Việt Nam 2023 hội ngộ, tạo dáng thân mật
- ·Nhận định, soi kèo nữ ALG Spor vs nữ Unye Kadin, 18h00 ngày 27/3: Out trình
- ·Ông bố sáng tác truyện tranh từ câu hỏi của con gái
- ·Bùi Quỳnh Hoa muốn có cái nhìn công bằng cho người có HIV/AIDS
- ·Căn hộ cao cấp hút khách ngoại
- ·Nhận định, soi kèo Brighton vs Nottingham, 0h15 ngày 30/3: Cơ hội phục thù
- ·Lần đầu tiên 2 trường Việt Nam lọt top 1000 đại học thế giới