Nhận định, soi kèo Levante vs Castellon, 20h00 ngày 23/3: Đòi lại ngôi đầu

Giải trí 2025-04-27 17:58:56 7326
ậnđịnhsoikèoLevantevsCastellonhngàyĐòilạingôiđầđội tuyển việt nam   Pha lê - 23/03/2025 08:47  Tây Ban Nha
本文地址:http://play.tour-time.com/news/68c198854.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Leganes vs Girona, 00h00 ngày 25/4: Cơ hội bứt phá

{keywords}Điểm tiêu thụ nông sản Hải Dương tại showroom ô tô của anh Tâm.
{keywords}
Rau củ được sắp xếp gọn gàng trong showroom.
{keywords}
15 nghìn quả trứng đã được đưa lên điểm tiêu thụ của anh Tâm ngày 22/2.

Lần đầu tiên nhận làm đầu mối tiêu thụ nông sản, anh Tâm lo ngại ít người qua mua nên đã “rao bán” trên Facebook cá nhân. Số lượng bạn bè, người quen đặt mua lên tới hơn 30 tấn, nhưng anh thấy phương án này không khả thi vì hàng nông sản rất nặng.

Thêm vào đó, anh Tâm không đủ nhân lực giao hàng cho mọi người ở khắp nơi trong thành phố, chưa kể còn có mặt hàng trứng gà rất dễ vỡ. Vì thế, anh đã quyết định từ chối nhận đơn hàng online và gợi ý mọi người tới những điểm giải cứu khác gần nhà để mua trực tiếp.

“Rất may là người dân dừng lại mua ủng hộ bà con đông hơn mong đợi nên chỉ đến tối là chúng tôi đã bán hết hàng. Trước đó, tôi và một người bạn ở Hải Dương đã chung tay ‘giải cứu’ được 7 tấn ngô cho bà con, còn một ít su hào, củ đậu, bắp cải thì chúng tôi tặng cho khu cách ly tập trung”.

Ông chủ showroom ô tô này còn cho biết, để thực hiện chương trình “giải cứu” nông sản cho bà con, anh đã đóng cửa việc làm ăn trong vài ngày để dành diện tích cho việc bày bán, chứ không bày nông sản ngoài vỉa hè vì mấy hôm nay thời tiết Hà nội nắng to, lại gây ùn tắc.

Phía trước showroom là diện tích 200m2 được anh bố trí làm nơi để xe cho người dân đến mua nông sản.

{keywords}
Xe tải chở nông sản Hải Dương tới điểm bán ở Long Biên, Hà Nội.

Trước khi huy động nhân viên tham gia chương trình này, anh đã hỏi ý kiến mọi người và nhận được sự đồng lòng 100%. “Ngày thường, công việc của các bạn là bán xe. Mấy hôm nay phải khuân vác, bán hàng, tính tiền cho người dân, mặc dù rất mệt nhưng tất cả đều làm trên tinh thần hồ hởi”.

“Gia đình tôi cũng ủng hộ nhiệt tình việc này. Bố mẹ tôi xung phong nấu ăn trưa cho tất cả anh em mấy hôm nay”, anh nói thêm.

Anh Tâm cho biết, vào cuộc rồi mới thấy thương người nông dân. Giá các loại nông sản ở điểm tiêu thụ của anh gồm: cà rốt 5 nghìn đồng/kg, cà chua 2 nghìn/kg, su hào 2 nghìn củ, bắp cải 5 nghìn/cái, trứng gà 2 nghìn/quả.

“Tất cả rau củ đều tươi vì bà con mới cắt buổi sáng, vẫn còn chưa khô nhựa”.

Tuy nhiên, anh có nhận được vài cuộc gọi thắc mắc tại sao giá nông sản chỗ anh có loại cao hơn giá chỗ khác. “Hầu như mọi người đều hiểu nhầm đây là giá đã bao gồm công vận chuyển, nhưng thực ra đây là giá mà bà con báo cho chúng tôi. Chúng tôi bán đúng giá bà con đưa ra, còn tiền xe vận chuyển đã có đơn vị khác đứng ra hỗ trợ. Toàn bộ số tiền chúng tôi bán được đều được chuyển về nguyên vẹn cho bà con.

Thậm chí, chúng tôi nhân giá với số lượng hàng nhận được để thanh toán tiền cho bà con, còn lại cà chua hỏng dập, trứng vỡ thì chúng tôi tặng thêm mọi người, không lấy tiền. Phần hao hụt ấy công ty sẽ hỗ trợ”.

{keywords}
Xe tải tới tận ruộng chở rau củ cho bà con.
{keywords}
Rau củ được đóng sẵn thành từng túi với giá từ 20-30 nghìn đồng/túi.
{keywords}
Cà rốt được nhổ sẵn chờ xe về.

Vất vả hơn ngày thường rất nhiều, nhưng anh Tâm nói công việc của anh ở đầu mối tiêu thụ đã nhàn hơn rất nhiều so với những người ở đầu mối thu gom. “Họ là những người phải lo việc vận chuyển, giấy tờ, mất rất nhiều thời gian và công sức để hàng lên được đến đây”.

Chị Lê Thị Hà là một trong những đầu mối chuyển hàng cho anh Tâm. Anh bảo: “Tôi cũng chẳng biết chị ấy làm nghề gì, là ai, chỉ biết là chị em cùng một tâm nguyện giúp người nông dân thu lại được đồng nào hay đồng ấy”.

Liên hệ với chị Hà mới biết chị là tổng giám đốc một doanh nghiệp ở TP Chí Linh (Hải Dương). "Nhưng mấy hôm nay, từ tổng giám đốc đến nhân viên đều phải đi làm bốc vác, ngày nào cũng 2-3h sáng mới được ngủ”, chị Hà nói vui.

Nữ doanh nhân này cho biết, sống và làm việc ở địa phương nổi tiếng về trồng rau củ sạch xuất khẩu, chứng kiến bà con nông dân đến mùa thu hoạch mà phải gạt nước mắt bỏ đi cà chua chín đỏ, súp lơ nở hoa… chị xót ruột thay nên mới kêu gọi bạn bè ở Hà Nội đứng ra thu mua, ủng hộ giúp.

{keywords}
Súp lơ nở hoa khiến chị Hà xót xa thay cho người nông dân.
{keywords}
Chí Linh vẫn còn rất nhiều cà rốt cần được tiêu thụ. 

Sau khi nhận đơn hàng từ bạn bè, người thân, chị xuống làm việc với UBND và Hội Nông dân xã Nhân Huệ (TP Chí Linh, Hải Dương). Người của Hội Nông dân xã và bà con sẽ phụ trách thu gom, còn đội của chị gồm 15 người sẽ hỗ trợ khuân vác, vận chuyển lên Hà Nội. Tất cả những người được giao nhiệm vụ đều đã được xét nghiệm âm tính để đảm bảo an toàn phòng dịch.

“Vì người ở Chí Linh chưa được ra khỏi địa bàn huyện nên việc vận chuyển cũng mất nhiều công, phải đưa hàng lên xuống 3 lần ở điểm trung chuyển. Ban đầu, chốt chặn còn không cho xe qua Bắc Ninh.

Nhưng sau đó chúng tôi có ý kiến lên lãnh đạo tỉnh, ngay lập tức UBND tỉnh Bắc Ninh đã gửi công văn hoả tốc cho phép xe hàng của Hải Dương được phép đi qua. Rồi vấn đề khử khuẩn, chúng tôi cũng phải lo liệu làm sao để vừa đảm bảo an toàn phòng dịch vừa giữ được chất lượng rau củ sạch”.

Tính từ ngày 18/2 đến nay, chị Hà đã giúp bà con tiêu thụ được 65 tấn nông sản. “Hiện tại, khu vực của chúng tôi vẫn còn rất nhiều cà rốt chưa thu hoạch, các loại rau củ khác còn rất ít”.

Tuy nhiên, theo chị Hà, ở một số huyện khác của Hải Dương, vẫn còn khá nhiều nông sản chưa tiêu thụ được. “TP Chí Linh là tâm dịch nên lại có chút may mắn là được quan tâm nhiều hơn. Các hội thiện nguyện người Chí Linh cũng kết nối và hỗ trợ nhau rất tốt”.

{keywords}
Người nông dân điêu đứng vì không tiêu thụ được nông sản.
{keywords}
Hàng rau củ, chỉ chậm tiêu thụ vài ngày là coi như bỏ đi. 

Ở huyện Tứ Kỳ (Hải Dương), một giáo viên tham gia thu gom và kết nối giúp bà con nông dân cho biết, vẫn còn hàng nghìn tấn nông sản cần được tiêu thụ. Từ ngày 20/2 đến nay, khu vực của chị đã chuyển lên Hà Nội được 29 tấn rau củ, được phân phối rải rác khắp các quận huyện nội, ngoại thành.

Chị cũng chia sẻ rằng, nhờ có sự chỉ đạo tích cực của Đảng uỷ, UBND, Phòng Nông nghiệp huyện Tứ Kỳ - lo giấy tờ và các thủ tục thông hành, an toàn thực phẩm, công việc của những người kết nối, thu gom cũng đỡ vất vả phần nào.

Cũng ở huyện Tứ Kỳ, chị Phạm Thị Phương, Chủ tịch Hội Nông dân xã Nguyên Giáp, cho biết, trong 3 ngày qua Hội đã giúp bà con thu mua khoảng hơn 30 tấn hoa màu.

{keywords}

{keywords}

Hội nông dân xã Nguyên Giáp giúp người dân thu mua nông sản. 
{keywords}
 

"Gia đình nào neo người, Hội cũng hỗ trợ nhân lực để thu hoạch cho kịp chuyến xe".Trước đó, khi Hội chưa vào cuộc, bà con đã phải phá bỏ hơn chục tấn rau củ hoặc mang đi cho, tặng. Chứng kiến cảnh tượng đó, Hội Nông dân xã đã đứng ra tìm đầu mối tiêu thụ giúp bà con.

Tổng diện tích trồng hoa màu vụ đông của xã Nguyên Giáp là 230ha. Hiện tại, còn khoảng 28,9ha diện tích hoa màu của xã chưa được tiêu thụ. Tuy nhiên, Hội Nông dân và một số hội nhóm, cá nhân trong xã cũng đã có kế hoạch sơ bộ cho việc thu mua nông sản giúp bà con trong những ngày tới.

"Giá hoa màu bà con bán ra tại ruộng hiện rất rẻ nên Hội Nông dân và các đơn vị đặt mua cùng nhau chia sẻ, hỗ trợ bà con một số chi phí như phí vận chuyển... Chúng tôi đang cố gắng hết sức có thể để người nông dân thu lại được một chút vốn", chị nói.

Chị Phạm Thị Xuân - một người Hải Dương phụ trách tiêu thụ nông sản ở điểm chung cư (Nhật Tân, Đông Anh, Hà Nội) cho biết, do đã thông báo từ trước nên khi hàng đến nơi, chỉ trong vòng 1 tiếng, cư dân đã xuống mua hết hàng. “Hàng chưa được chia sẵn thành túi nên ai lấy bao nhiêu cứ nhặt, cân lên rồi thanh toán. Chúng tôi huy động được một nhóm chị em trong khu hỗ trợ việc bán hàng”.

“Trong các hội nhóm 'giải cứu' nông sản, chúng tôi không quen biết nhau từ trước, thậm chí còn không biết số điện thoại của nhau, không biết ai là người Hải Dương, ai không, nhưng tất cả đều đồng lòng hỗ trợ người nông dân trong lúc khó khăn” - chị Xuân cho biết.

{keywords}
Rau củ được bán cho người dân tại các khu chung cư, công sở.


Video: Nông sản Hải Dương được chở tới một điểm tiêu thụ ở Long Biên (Hà Nội)

Nguyễn Thảo

Ảnh: NVCC

Cuộc giải cứu xuyên đêm: Một dòng tin nhắn, nghìn người chung tay

Cuộc giải cứu xuyên đêm: Một dòng tin nhắn, nghìn người chung tay

Dịch Covid-19 ập tới, Hải Dương thực hiện cách ly xã hội toàn tỉnh khiến hàng trăm tấn nông sản rơi cảnh ế ẩm, bế tắc đầu ra. Để giúp đỡ nông dân Hải Dương vượt qua khó khăn, nhiều nơi đang kêu gọi chung tay giải cứu hàng hóa.                                                                                   

">

Giải cứu Hải Dương: Nữ giám đốc cả ngày bốc vác, ông chủ biến showroom ô tô thành vựa rau củ

"Du học là một trải nghiệm không thể cân, đong, đo, đếm theo kiểu đầu tư thông thường được. 4-5 năm du học (ở những nước phát triển) khi bạn đang là thanh niên đầy nhiệt huyết sẽ mang lại rất nhiều thứ mà không tiền bạc nào có thể mua được. Thứ quan trọng nhất mà bạn nhận được là nhận thức. Khi tiếp xúc với thế giới bên ngoài, nhận thức của bạn sẽ thay đổi hoàn toàn. Các thang giá trị hay tiêu chuẩn cũng thay đổi theo.

Bản thân tôi có thể khẳng định những trải nghiệm của 5 năm du học còn đọng lại đến nay lớn hơn rất nhiều mấy chục năm khi tôi còn học trong nước. Tuy nhiên, chuyện có nên đi du học hay không còn cần cân nhắc ở nhiều khía cạnh, nhất là điều kiện kinh tế của gia đình và tố chất của bản thân. Du học rất vất vả là điều không thể khác. Nếu chỉ muốn có kiến thức để kiếm sống thì bạn có thể học được ở nhiều nơi, ngay cả trên mạng, mà chẳng cần đi đâu cả".

Đó là quan điểm của độc giả Minhkinhnguyenxung quanh câu chuyện về giá trị của việc du học được tác giả Richter đặt ra trong bài viết "Lãng phí 800 triệu đồng du học Anh". Câu hỏi "du học để làm gì?", "ai nên đi du học?", "du học về nước có phải đầu tư lỗ?"... từ lâu đã là đề tài gây nhiều tranh luận trái chiều. Chuyện du học sinh trở về nước tìm việc sau khi đầu tư một số tiền lớn đến ra nước ngoài học tập không phải hiếm ở Việt Nam. Nhưng liệu điều đó có phải một sai lầm của người đi du học?

Nhấn mạnh giá trị của du học, bạn đọc Phongnykbình luận: "Đầu tư là mang trong mình một kỳ vọng, đầu tư càng nghiêm túc thì càng có khả năng thành công. Đầu tư kiến thức cũng là một loại kỳ vọng mà người đi du học đầu tư vào kiến thức mới, rộng mở hơn, tiến bộ hơn... nhằm tạo cho mình một vị trí cao hơn về mặc kiến thức.

Đương nhiên, kỳ vọng đó muốn thành công, thì người đi du học phải chọn đúng môi trường, đúng chuyên môn sở trường và học hành nghiêm túc. Không có chuyện cứ đi du học là sẽ có kiến thức cao hơn người học trong nước, nhưng bạn sẽ không thể giỏi hơn người ở các nước phát triển nếu không đi du học, trừ trường hợp bạn là thần đồng".

>> 10 năm chi tiền cho con du học vẫn không thể định cư ở Mỹ

Đồng quan điểm về những giá trị vô hình mà du học mang lại, độc giả Homthuphân tích: "Du học trước hết là để tiếp thu kiến thức mà các cơ sở trong nước không thể cung cấp (hoặc cung cấp với chất lượng thấp hơn), có được những trải nghiệm văn hóa, lối sống, thích nghi với môi trường sống tự lập, giúp bạn trưởng thành hơn... Ngay cả với mục đích học ngoại ngữ thì du học cũng sẽ đem lại hiệu quả cao hơn nhiều so với người tham gia các lớp học ở trung tâm trong nước.

Tôi từng đi du học, và thấy rằng chỉ khoảng 25% du học sinh quyết định ở lại định cư hoặc chưa chịu về nước, phần lớn là ở Bắc Mỹ - nơi có thu nhập tốt hơn. Cá nhân tôi rất mê những giá trị của các nước châu Âu và vẫn thường xuyên qua đó. Nếu ở lại cũng không phải là tôi không có cơ hội nghề nghiệp, nhưng vì nhiều lý do nên vẫn phải về.

Tôi thấy đa số du học sinh, mục đích chính của du học là để học hỏi cái mới chứ không phải để ở lại kiếm việc. Chi phí du học bây giờ cũng không phải là lớn tới mức buộc bạn phải ở lại kiếm sống".

Ai là người nên đi du học? Bạn đọc FunnyGamenhận định: "Đã đi ra nước ngoài du học là người ta phải suy tính về việc bỏ tiền ra để mua một cơ hội, một trải nghiệm về cuộc sống. Còn bản thân chỉ suy nghĩ ở mức đi học xong về nước làm việc làng nhàng thì rõ ràng là không nên đi. Với các cha mẹ giàu có, tiền bạc không phải vấn đề lớn. Mục đích của họ khi cho con đi du học chắc chắn cao hơn việc học xong lại về làm việc làng nhàng. Còn trường hợp nhà nghèo, học trung bình mà vẫn bắt cha mẹ phải đi vay tiền cho mình du học thì tôi chưa thấy.

Chốt lại, dám thử sức và thử thách bản thân ở môi trường nước ngoài, bạn sẽ có cơ hội thành công vượt bậc (đương nhiên cũng sẽ có nhiều người thất bại). Còn nếu xác định sống an yên thì bạn cứ học trong nước rồi đi làm như bình thường. Người đi du học (nếu nghiêm túc) thì xác suất có thể làm việc, định cư ở nước ngoài nhiều hơn đáng kể so với việc xuất phát bằng con đường học tập trong nước. Mục tiêu cao nhất của du học là học tập và sống trong môi trường phát triển hơn. Còn nếu bạn không coi đó là mục tiêu của mình thì không việc gì phải dấn thân cả".

Việt Thànhtổng hợp

>> Chia sẻ câu chuyện du học của bạn tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.

">

'5 năm đi du học hơn mấy chục năm ở trong nước'

Nhận định, soi kèo Xelaju vs Coban Imperial, 9h00 ngày 25/4: Nhiệm vụ phải thắng

Cách làm:

- Thịt bò 3 chỉ mua về để ra 1 lát dài cắt ngang làm 2 để cuộn đỡ bị dày.

- Trải miếng bò ra, lấy cà rốt, dưa chuột, nấm kim châm, hành lá mỗi thứ 1-2 miếng đủ dày, rồi cuốn lại thành từng cuốn xếp vào nồi chiên không dầu, xếp chồng lên nhau được.

Gợi ý 3 món ngon từ thịt bò chế biến bằng nồi chiên không dầu - Ảnh 2.

- Có thêm chút hành tây ướp với sốt nướng rồi thả vào nướng cùng ăn kèm cũng rất thơm ngon.

- Bật nồi 175 độ – 10 phút sau đó lật lại, hoặc đảo vị trí các miếng thịt. Sau khi lật để thêm khoảng 7 – 8 phút để cho thịt chín.

Gợi ý 3 món ngon từ thịt bò chế biến bằng nồi chiên không dầu - Ảnh 3.

Chế biến bò ba chỉ nướng bằng nồi chiên không dầu giúp chảy bớt mỡ, có lợi cho sức khỏe mà hương vị vẫn thơm ngon.

 - Lần cuối để nhiệt độ 200 trong vòng 5 -7 phút cho thịt chuyển màu vàng xém là được. Thịt chín ăn cuộn cùng rau sống, kim chi và chấm sốt nước chấm đồ nướng cực ngon.

Món 2: Bò bít tết khoai tây lúc lắc bằng nồi chiên không dầu

Chuẩn bị: Bò cắt khúc vuông miếng, ướp cùng hạt tiêu, hạt nêm, chút ngũ vị hương, bột tỏi, dầu hào, dầu oliu khoảng 30 – 50 phút. Khoai tây bổ khúc luộc sơ 5 – 7 phút cho hơi mềm rồi vớt ra trộn với bơ.

Gợi ý 3 món ngon từ thịt bò chế biến bằng nồi chiên không dầu - Ảnh 4.

Thịt bò lúc lắc làm bằng nồi chiên không dầu rất ngon

- Bật nồi 185 độ – 4 phút cho nồi nóng đều rồi trải đều bò và khoai vào bật 185 độ trong 12-18 phút. Cứ tầm 5 phút lại xốc lên 1 lần (thời gian phụ thuộc vào độ dày mỏng của bò và kích thước nồi nữa nên mọi người điều chỉnh thêm).

- Khi thịt chín rắc thêm chút hành, rau mùi băm hoặc ớt, hạt tiêu rồi ăn rất ngon.

Món 3: Thịt bò khô bằng nồi chiên không dầu

Nguyên liệu:

- Thịt bò tươi: 500g, sả: 4-5 củ

- Tỏi khô: 2 củ băm nhỏ, chọn hành tím cho thơm

- Gừng tươi: 1 nhánh băm nhỏ

- Bột ngũ vị hương: 1 gói

- Bột điều: 1/2 thìa cà phê

- Ớt tươi: 2 quả hoặc dùng ớt bột Hàn Quốc thay thế cho màu đẹp.

- Đường cát trắng: 3-4 thìa cà phê

- Nước mắm ngon: 1 thìa canh

- Dầu hào: 4 thìa cà phê

- Muối trắng: 1 thìa cà phê

- Hạt tiêu xay: 1 thìa cà phê

Gợi ý 3 món ngon từ thịt bò chế biến bằng nồi chiên không dầu - Ảnh 5.

Nồi chiên không dầu khiến bạn dễ dàng làm được món thịt bò khô ngon bá cháy

Cách làm:

- Ướp tất cả các nguyên liệu trên vào thịt bò, bọc màng bọc hoặc đậy nắp nồi rồi để vào ngăn mát tủ lạnh trong khoảng 5 – 7 tiếng hoặc để qua đêm cũng được. Nên đeo găng tay túi bóng thi thoảng bóp đều để thịt thấm đều gia vị, khi chế biến sẽ thơm, mềm và ngon hơn.

- Sau khi đủ thời gian, bạn lấy thịt ra khỏi tủ lạnh, đợi cho thịt bớt lạnh từ từ rồi mới làm. Bật nóng nồi chiên trước 100 độ – 10 phút rồi mới xếp thịt vào nồi, không xếp chồng lên nhau. Cài 100 độ trong 30 phút – 35 phút.

- Lưu ý, cứ khoảng 10 phút phải đảo một lần để thịt khô đều và không bị sậm màu vì quá lửa. Thịt chín để nguội cho hộp cất tủ mát ăn dần.

Xem thêm video: Cách làm món gà xào cay Hàn Quốc:

Mẹo hầm thịt bò mềm tơi, thơm ngon

Mẹo hầm thịt bò mềm tơi, thơm ngon

Khi hầm thịt bò, nhiều người phàn nàn vì sao mình hầm thịt bị dai, khô kém ngon.

">

Gợi ý cách làm 3 món ngon từ thịt bò chế biến bằng nồi chiên không dầu

Căn nhà ở số 10 (đường Nguyễn Sinh Cung, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế) chứa hàng nghìn cổ vật. Để có tài sản vô giá này, anh Nguyễn Hữu Hoàng (47 tuổi, quê huyện Phú Vang, Thừa Thiên Huế) đã mất 30 năm để sưu tầm.

{keywords}
'Ông trùm đồ cổ' Nguyễn Hữu Hoàng giữa các bộ trang phục cung đình nhà Nguyễn.

Anh Hoàng bắt đầu đam mê cổ vật từ khi mới 15, 16 tuổi.

“Đó là những năm tháng tôi chập chững bước vào con đường tìm hiểu cổ vật. Ban đầu, do tầm hiểu biết còn hạn hẹp nên tôi cũng chưa biết được cái nào là đồ cổ, tôi chỉ thấy thích chúng”, anh nói.

{keywords}
Anh sưu tập trên 100 bộ trang phục cung đình nhà Nguyễn.

Nghỉ học phổ thông, anh Hoàng học nghề thợ khảm. Làm nghề độ 2-3 năm, anh thành thạo và kiếm ra tiền. Anh dốc tiền kiếm được mua những món đồ xưa cũ về chơi.

Anh mê đồ cổ đến mức, lúc khoảng 20 tuổi, bỏ xe đạp lên xe đò, anh ra TP Đông Hà (tỉnh Quảng Trị) rồi đạp xe đến các huyện huyện Gio Linh, Cam Lộ… lên núi, xuống biển, từ làng này qua làng nọ để săn tìm. Thành quả sau mỗi chuyến đi, anh Hoàng thu được cả ba lô đồ cổ.

{keywords}
 Đồ sứ men lam được anh Hoàng rất yêu thích.

“Mua về, tôi ngồi phân loại. Cái gì bán được, tôi bán lấy tiền tái đầu tư và kinh phí đi lại. Một số đồ tôi giữ lại.

Mỗi vùng có một kiểu cổ vật khác nhau. Thời đó, đồ trong dân còn nhiều, đặc biệt các làng có người làm quan trong triều đình, còn lưu lại những đồ vật của cung đình xưa ban thưởng…”, anh Hoàng nói.

Sang Lào tìm mua đồ cổ

30 năm, anh Hoàng ngược xuôi đi tìm giá trị xưa, có cái mua được, có cái không mua được nhưng cũng tăng thêm kiến thức cho bản thân. 

{keywords}
Chiếc tô của chúa Nguyễn Phúc Chu.
{keywords}
Chiếc dĩa vẽ cảnh chùa Túy Vân có bài thơ ngự chế của vua Thiệu Trị nói về cảnh chùa.

Đi quanh miền núi Khe Sanh, Lao Bảo… anh Hoàng tìm được những món đồ mà không nghĩ ở đó có như: Trang phục cung đình triều Nguyễn, gồm áo vua, áo quan đại thần, áo vị tướng…

"Chiếc hoàng bào này có liên quan đến câu chuyện lịch sử như cuộc bôn tẩu của vua Hàm Nghi cùng đoàn quần thần. Bây giờ chưa có gì chứng minh rõ ràng nên tôi chưa dám nói đó là áo của vua Hàm Nghi”, anh Hoàng chia sẻ.

Anh Hoàng kể tiếp, chiếc áo quý giá đó mua được từ già làng 92 tuổi ở bản Ka Túc, thị trấn Lao Bảo (Hướng Hóa, Quảng Trị).

{keywords}
Anh Hoàng thừa nhận mình có duyên với cổ vật.

"Già làng nói rằng, những hiện vật này được thế hệ trước mua ở dưới làng Cùa (huyện Cam Lộ, Quảng Trị). Thông tin này phù hợp với sự kiện vua Hàm Nghi ra đóng quân đầu tiên ở Tân Sở. Khi bị lộ phải chạy đi, tôi nghĩ vua và các quan đại thần chỉ mặc thường phục, chứ không mặc áo rồng phụng để tránh bị lộ”, anh Hoàng cho hay.

Phát hiện được chiếc áo quý này, anh Hoàng nhờ những người trong làng thuyết phục, già mới bán.

Không giữ làm của riêng, anh chuyển nhượng 41 cổ vật cho Bảo tàng TP.HCM. Ngoài ra anh còn tặng thêm 9 đồ vật - là những trang phục vua, quan, cung nữ thời nhà Nguyễn… cho bảo tàng.

"Bảo tàng bảo quản lâu dài, có cách quảng bá tốt hơn và để công chúng thưởng ngoạn", anh nói.

{keywords}
Hàng nghìn hiện vật là tài sản quý giá của anh Hoàng.

Trong số hàng trăm câu chuyện quanh việc tìm kiếm, sưu tầm đổ cổ, hành trình qua nước bạn Lào để mua chiếc áo của một võ tướng triều Nguyễn cũng khiến anh Hoàng không thể quên.

Khoảng năm 2006, nghe thông tin tại bản người Lào sinh sống bên kia sông Sê Pôn lưu giữ chiếc áo cổ này, anh mang theo 40 triệu đồng, vượt sông Sê Pôn qua Lào để tìm mua. Tuy nhiên, khi gặp, chủ nhân chỉ cho xem chứ không muốn bán.

“Phải dùng nhiều cách thức, đi lại mấy lần, thuyết phục, cuối cùng họ mới đồng ý bán. Đến khi trả tiền xong, ôm áo lội sông về. Tối đó tôi rất sung sướng, đem áo ra xem cả đêm không ngủ được”, anh Hoàng kể.

Chuyện chờ cả gần chục năm trời để mua được một món đồ cổ không phải là câu chuyện hy hữu với anh Hoàng. 

“Trong nghề này, tôi thấy cái cơ bản nhất vẫn là chữ "duyên" với cổ vật. Nếu không có duyên, đồ vật sẽ không tới", anh Hoàng nói.

Xem thêm video: 'Bệnh viện sách cổ' đầu tiên tại Việt Nam

Quang Thành

Bí ẩn món đồ thiêng, giới đồ cổ mê nhưng không mua được ở Lâm Đồng

Bí ẩn món đồ thiêng, giới đồ cổ mê nhưng không mua được ở Lâm Đồng

Có người đưa ra mức giá trên trời, ông K’Mun Sơn có làm trăm mùa lúa cũng không có được số tiền nhiều như vậy. Thế nhưng, ông vẫn một mực từ chối bán.

">

Kho cổ vật có một không hai của 'ông trùm' xứ Huế

友情链接