当前位置:首页 > Thể thao > Soi kèo góc Alaves vs Barcelona, 21h15 ngày 6/10 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Otelul Galati vs Politehnica Iasi, 21h30 ngày 4/4: Chưa thể vượt lên
Trong khi nhiều người biết đến thành phố thông qua căn cứ quân sự, Paju cũng là địa điểm đặt trung tâm xuất bản phức hợp của quốc gia. Tên chính thức là Khu Công nghiệp quốc gia, Xuất bản Văn hoá và Thông tin Paju nhưng thường được gọi là Thành phố sách Paju.
Khoảng 900 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực liên quan đến sách, bao gồm các nhà in, công ty phân phối, xưởng thiết kế, xếp dọc các con phố. Biển hiệu “Thành phố sách Paju” xuất hiện ở mọi nơi.
Sau gần một thập kỷ lên kế hoạch và chuẩn bị, năm 1998 chính phủ Hàn Quốc đã thành lập tổ hợp xuất bản tại đây. Thành phố sách Paju là một phần trong nỗ lực hiện đại hoá đất nước. Ngành công nghiệp sách của quốc gia này từng bị phân tán rải rác. Tuy nhiên, theo Lee Sang-yeon - người quản lý Trung tâm Xuất bản Văn hoá và Thông tin Châu Á, một trong những cơ sở lớn của Paju, việc đó không mang lại hiệu quả.
Khi tập hợp tất cả các nhà xuất bản lớn nhất vào một nơi, Hàn Quốc hy vọng có thể sản xuất và phân phối tốt hơn phần lớn văn hóa phẩm. Sách là một ngành kinh doanh lớn ở quốc gia này. Theo Hiệp hội Xuất bản Hàn Quốc, hơn 115 triệu cuốn đã được bán trên toàn quốc vào năm 2022.
Sứ mệnh của thành phố sách “tích cực hỗ trợ văn hoá và nghệ thuật dựa trên sách” - có thể được nhìn thấy ở các tòa nhà trên khắp thành phố. Photopia, một công trình kiến trúc màu tím thanh bình uốn lượn như sóng biển, đóng vai trò là xưởng sản xuất và xử lý ảnh. Trụ sở chính của công ty xuất bản Duel Nyouk có cấu trúc hình học cao chót vót giống như loại phương tiện vận tải từng xuất hiện trong phim Chiến tranh giữa các vì sao.
Những quán cà phê cổ kính, nơi du khách có thể vừa nhâm nhi đồ uống vừa đọc sách, nằm rải rác trên các góc phố của Paju. Mọi thứ đều được thiết kế để bảo tồn và lan tỏa tình yêu dành cho sách.
Cơ sở quan trọng của Thành phố Sách Paju là nơi Lee làm việc, Trung tâm Xuất bản Văn hoá và Thông tin Châu Á, một khu phức hợp 5 tầng, bao gồm cơ sở giáo dục, phòng tổ chức sự kiện và không gian triển lãm, đồng thời đóng vai trò là hạt nhân xã hội và nghề nghiệp cho các nhà xuất bản địa phương. Trung tâm thu hút gần 10.000 du khách mỗi năm.
Theo Lee, ở tầng một của tòa nhà Forest of Wisdom là thư viện trung tâm với hàng chục nghìn cuốn sách được trưng bày và hàng chục nghìn cuốn khác đang được lưu trữ. Những giá sách cao từ sàn đến trần, một số cao hơn 7,5m xếp dọc các bức tường.
Thành phố sách Paju cũng là một trung tâm nổi tiếng trong việc giữ gìn các văn bản, kiểu chữ cổ. Bảo tàng chữ in thành phố sách, liền kề với toà thị chính, là nơi lưu giữ bộ sưu tập các dụng cụ in ấn truyền thống, bao gồm 35 triệu khối ký tự kim loại.
Thật dễ hiểu khi Paju là địa điểm ghé thăm yêu thích của các trường học. Vào một buổi chiều thứ 6 của tháng 10, các học sinh lớp một trong bộ đồng phục đồng phục đọc sách dọc cầu thang, một số ngồi theo cặp, số khác ngồi một mình. Ở một nơi khác, một lớp học sinh trung học cuối cấp đã khám phá quy trình in ấn và xuất bản thông qua bài học thực hành.
Mỗi mùa Thu, Paju tổ chức lễ hội sách, quy tụ đông đảo tác giả, nghệ sỹ và độc giả yêu sách. Sự kiện năm nay bao gồm các triển lãm nghệ thuật, nhạc sống, cuộc thi đánh máy - trong đó các thí sinh, ngồi bên máy đánh chữ nối tiếp nhau, được đánh giá dựa trên tốc độ và độ chính xác - và tất nhiên, có nhiều cơ hội để thưởng thức văn hóa của những cuốn sách.
Mong ước được ăn no, được đến trường của bé gái 10 tuổi (Video: Trung Thi).
"Trời mưa bán ế quá! Cả trưa đi vòng hết quán xá ở trung tâm huyện mà mới bán được 10 tờ", bà Lịch vừa than, vừa cởi áo mưa.
Hôm nào không bán được nhiều vé số thì cả 3 mẹ con bà Lịch lại buồn thiu. Mấy đứa nhỏ lo bữa cơm rồi đây sẽ thiếu thịt, thiếu cá còn người mẹ nặng trĩu nỗi lo sắp đến kỳ hạn đóng tiền nhà, tiền học cho con.
Bà Lịch đi khắp ngã đường để bán vé số trên chiếc xe đạp cũ kĩ (Ảnh: Trung Thi).
Dù lòng nặng trĩu, bà Lịch vẫn gác lại ưu tư, mang nồi cơm trắng, chút mắm mực để 3 mẹ con lót dạ qua bữa. Chẳng có thịt, cá, nhưng trời mưa, đói bụng 2 đứa nhỏ vẫn ăn uống ngon lành.
"Mẹ vất vả lắm, nên con không dám ước mơ nhiều. Chỉ mong được ăn no, được đi học với bạn bè là vui rồi", cô bé Nhã tỏ ra hiểu chuyện, tâm sự.
Bà Lịch là mẹ đơn thân nuôi 3 con. Trong đó, con trai lớn năm nay 22 tuổi, đang học nghề ở thành phố Đà Nẵng, Nhã ở giữa, cuối cùng là cậu con trai 8 tuổi.
Bà Lịch không có nhà cửa, nghề nghiệp. Cả gia đình 4 người tá túc trong căn phòng trọ rộng chừng 8m2 ở thị trấn Hai Riêng, với giá 500.000 đồng/tháng. Hàng ngày, bà đi phụ quán ăn kiếm tiền nuôi 3 con ăn học.
Bà Lịch cùng 2 con thơ (Ảnh: Trung Thi).
Do không có người trông nom, nên bà Lịch thường đưa con trai út đi làm cùng để tiện bề chăm sóc. Khổ nỗi, con trai mắc chứng chậm phát triển, la ó gây phiền hà cho khách nên bà Lịch phải xin nghỉ việc, chuyển sang bán vé số.
Nghề bán vé số ở thị trấn nhỏ vùng núi cũng khó khăn muôn phần, người mua thì ít, người bán lại nhiều. Ngày may mắn, bà Lịch bán được 150 tờ, kiếm chừng 150.000 đồng, còn ế thì bán được khoảng 50 tờ.
"Một mình gánh 4 miệng ăn không phải dễ dàng gì. Nhiều lúc cầm cục vé số ế ẩm trên tay tôi mệt mỏi, chán nản, muốn buông bỏ. Nhưng vì các con, tôi nuốt nước mắt vào trong mà cố gắng", bà Lịch tâm sự.
Cách đây hơn 2 năm, con trai đầu của bà Lịch mong mỏi có một phòng riêng để sinh hoạt. Dù thiếu thốn đủ bề, nhưng người mẹ đơn thân vẫn chắt chiu từng đồng, gắng thuê thêm một phòng chung vách, để cho con trai có nơi sinh hoạt vì đã đến tuổi trưởng thành.
Bà Lịch tâm sự, đối với nhiều gia đình, 1 triệu đồng không phải là số tiền lớn, nhưng đối với mấy mẹ con bà thì số tiền đó như một gia tài.
"Không có 1 triệu đồng vào ngày đến hạn đóng tiền trọ, tôi sợ mình và các con phải ra đường", bà Lịch nghẹn ngào nói.
Bán vé số ế ẩm, bà Lịch cùng 2 con ăn cơm với mắm (Ảnh: Trung Thi).
Ông Ngô Bình Thịnh, Chủ tịch UBND thị trấn Hai Riêng cho biết, bà Lịch không có nhà cửa, công ăn việc làm không ổn định lại đơn thân nuôi 3 con, gia cảnh vô cùng khó khăn. Hiện bà này cùng các con sống trong phòng trọ thuê ở khu phố 5, thuộc địa phương.
Theo ông Thịnh, trong 3 con của bà Lịch, có bé trai 8 tuổi mắc chứng chậm phát triển, địa phương đang hỗ trợ kinh phí để người phụ nữ này đưa con đi giám định. Sau khi có kết quả, nếu đúng đối tượng cháu bé sẽ được nhận trợ cấp xã hội hàng tháng theo quy định.
"Trường hợp bà Lịch rất đáng thương, mong bạn đọc báo Dân trí tạo điều kiện, giúp đỡ để bà có cơ hội làm ăn, phát triển kinh tế từ đó nuôi dạy các con nên người", ông Thịnh nói.
" alt="Bé gái 10 tuổi mong ước được ăn no và đi học"/>Nhận định, soi kèo Luzern vs St. Gallen, 1h30 ngày 4/4: Không dễ dàng
Sinh ra trong một gia đình gốc Hà Nội, NSƯT Phú Đôn là con út trong gia đình có 8 người con trong đó có 6 anh em trai và 2 người chị gái. Cha của anh cũng là một người đam mê nghệ thuật người đã từng góp mặt trong các bộ phim như Bão biển, Vỹ tuyến 17 ngày và đêm.
![]() |
Tập thể Nhà hát Kịch Việt Nam chia tay NSƯT Phú Đôn. |
Phú Đôn là lớp diễn viên đầu tiên được đào tạo tại Nhà hát kịch Việt Nam, tính đến nay anh đã tham gia vào đóng hàng trăm bộ phim cũng như các vở hài kịch. 40 mươi năm gắn bó với nghiệp diễn, NSƯT Phú Đôn đã để lại nhiều dấu ấn với khán giả qua hàng loạt vai diễn với phim truyền hình, phim điện ảnh và sân khấu kịch nói trong đó phải kể đến những vai diễn nổi tiếng một thời như Tivi về làng, Em ở nơi nao, Hai bình làm thủy điện,...
Với mỗi vai diễn, NSƯT Phú Đôn đều mang tới nhiều sự mới mẻ và tạo nên ấn tượng khó phai, nhất là trong các bộ phim truyền hình với các vai diễn nông dân mộc mạc chất phát lại pha một chút hài hước như Bão qua làng, Ma làng, Bỏ vợ, Hoa hồng trên ngực trái, Nàng dâu order,...
![]() |
NSƯT Phú Đôn là diễn viên mà dạng vai nào anh cũng đảm nhận và diễn hết mình. |
NSƯT Phú Đôn chia sẻ: "Tham gia hàng trăm bộ phim, có vai chính, có vai phụ, có những vai rất nhỏ, tôi chẳng thể nhớ được hết. Cũng mấy chục năm làm nghề, tôi chỉ mong làm sao khán giả nhìn thấy mình mà nhớ mặt, nhớ tên là vui rồi.
Tôi là người không bằng lòng với bất cứ vai diễn nào của mình nên khó có một vai mà nhớ mãi hay ám ảnh lâu. Làm xong bộ phim nào một thời gian sau mình cũng thấy tiếc, bởi nếu cho làm lại chắc chắn mình sẽ làm tốt hơn. Ngay sau khi về làm hậu kỳ thôi đã thấy tiếc rồi, một năm sau thấy tiếc nhiều hơn, hai năm sau muốn tiếc nhiều hơn nữa.
Chỉ có trên sấu kịch, được chỉnh sửa liên tục qua từng đêm diễn mình cảm thấy dần dần vai hoàn thiện dần lên. Với tôi, nghệ thuật không có đỉnh cao, người ta luôn tìm tòi để chinh phục những đỉnh cao hơn. Và giá trị tuyệt đối trong nghệ thuật cũng là không có. Thế nên, tôi luôn nói và động viên diễn viên trẻ rằng, hãy chịu khó đọc, nhất là văn học. Càng đọc càng ngấm, ngấm một cách tự nhiên để dần dần mỗi vai diễn, mỗi lời thoại của mình tốt lên, hoàn thiện hơn", NSƯT Phú Đôn chia sẻ.
Nam nghệ sĩ còn hài hước rằng, nghỉ hưu chắc các diễn viên trẻ ở nhà hát "thích lắm". Bởi, họ không còn nghe anh cằn nhằn chỉnh nắn mỗi ngày.
"Tôi ở nhà hát bị gọi là Đôn đanh đá bởi tôi hay tham gia vào việc đôi khi không phải của mình. Nên trong suốt quãng thời gian qua, nếu tôi có lỗi gì với các bạn, hãy bỏ qua cho và từ giờ, các bạn sẽ không phải nghe những lời như vậy nữa", NSƯT chia sẻ.
NSƯT Xuân Bắc chia sẻ: "Anh Đôn thuộc tuýp nghệ sĩ bi hài kịch tâm lý chiến đấu. Anh làm vai nào cũng được. Anh cũng là một trong những người đầu tiên hướng dẫn tôi lồng tiếng cho phim truyền hình. Từng cách mở khẩu hình, lấy hơi,... anh đều hướng dẫn rất tận tình. Anh là thủ lĩnh tinh thần cho chúng tôi - những thế hệ trẻ kế cận để phấn đấu. Lần ngồi dưới sân khấu, tôi có nghe vài người xem kịch nói rằng đùa rằng, nhìn chân anh Đôn thế kia mà cũng đứng vững được, tài thật. Thế nhưng, nhìn vậy thôi chứ sức khoẻ anh vô cùng dẻo dai, làm việc không mệt mỏi và luôn tới đúng giờ. Anh nhiệt tình hướng dẫn lớp diễn viên trẻ".
Nghệ sĩ Quỳnh Hoa và các diễn viên trẻ tại Nhà hát Kịch Việt Nam luôn gọi NSƯT Phú Đôn bằng "bố". Nữ diễn viên cô cùng xúc động khi phải chia tay người "bố" đã là chỗ dựa tinh thần, đã mắng mỏ, đã góp ý cho mình và đã chịu lắng nghe mỗi lúc cô buồn.
"Không phải ai cũng đóng được nhiều dạng vai như Đôn. Không phải ai, không phải diễn viên nào mà trong thời buổi kinh tế thị trường vẫn miệt mài theo đuổi nghề, lao vào nghệ thuật toàn tâm toàn ý. Đấy là đức tốt của người nghệ sĩ", NSƯT Ngọc Thoa chia sẻ.
NSƯT Phú Đôn trong Hoa hồng trên ngực trái
Tình Lê
Vào vai Đàm Vĩnh Nghêu, nghệ sĩ Phú Đôn hoá thầy bói mù chuyên đi ăn trộm cùng Dương Triệu Ốc khiến khán giả thích thú.
" alt="NSƯT Phú Đôn xúc động ngày chia tay Nhà hát Kịch Việt Nam"/>Nhiều người bày tỏ sự thất vọng về việc chọn lựa trang phục và cách tạo dáng các nữ sinh. Một số ít khán giả khen ngợi nhan sắc của các nữ sinh.
Tuy nhiên, phần lớn họ để lại bình luận, chỉ trích các nữ sinh vì những hình ảnh trái với thuần phong mỹ tục. Một khán giả bình luận: "Tôi không hiểu các cô gái đăng ảnh này lên mạng xã hội có ý đồ gì? Họ định gợi dục à?".
![]() | ![]() | ![]() |
Các khán giả gay gắt bình luận: "Bố mẹ vất vả cho con tiền ăn học, nếu họ nhìn thấy bộ ảnh này chắc thất vọng lắm; Các bạn hết quần áo rồi à, mà mặc đồ như vậy?; Chụp bộ ảnh quá phản cảm; Tôi nghĩ các bạn nên tập trung học, thay vì đăng bộ ảnh kiếm tương tác "rẻ tiền" như này,...".
Họ so sánh màn chụp ảnh trong ký túc xá của nhóm nữ sinh giống với hậu trường "chụp ảnh mát mẻ", có tính gợi dục, phản cảm.
![]() | ![]() |
Bên cạnh những ý kiến trái chiều đang nổ ra trên mạng xã hội, một số người vào để lại bình luận khuyên các cô gái: "Việc các bạn mặc những bộ quần áo thoải mái, mỏng manh như vậy trong ký túc xá không sai. Tuy nhiên, những hình ảnh này, đáng lẽ không nên đăng tải trên mạng xã hội. Tôi nghĩ các bạn nên gỡ ảnh xuống để cho bản thân một đường lui".
Một khán giả cho rằng: "Các bạn nên giữ gìn hình ảnh của bản thân. Và nếu các bạn là một người có trách nhiệm không chỉ với bản thân, mà còn với gia đình thì nên gõ bỏ hình ảnh này",...
An Dương
Các nữ sinh trường Mỹ thuật gây phẫn nộ khi đăng bộ ảnh phản cảm
Theo luật sư Nguyễn Đình Hiệp (Công ty Luật TNHH Hoanganh IBC), nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới như Temu, Shein không có cơ sở thường trú tại Việt Nam, nhưng phát sinh thu nhập từ bán hàng trực tuyến cho người tiêu dùng Việt. Do đó, các sàn này được xem là một nhà thầu nước ngoài theo định nghĩa tại Thông tư 103/2014.
"Họ phải nộp thuế giá trị gia tăng (VAT) và thu nhập doanh nghiệp theo tỷ lệ tính trên doanh thu, hay còn gọi là phương pháp trực tiếp", ông Hiệp cho biết.
Thuế VAT và thu nhập doanh nghiệp được xác định = doanh thu tính thuế x tỷ lệ % tính thuế trên doanh thu. Trong đó, doanh thu tính thuế thu nhập gồm thu từ việc bán các mặt hàng chịu thuế VAT và phát sinh khác.
Theo quy định, tỷ lệ % tính thuế VAT trên doanh thu với các nhà thầu nước ngoài, như sàn thương mại điện tử xuyên biên giới, dựa trên ngành kinh doanh cụ thể tại Việt Nam. Chẳng hạn, Temu thường cung cấp dịch vụ bán lẻ hoặc thương mại, tỷ lệ tính là 2%.
Còn tỷ lệ thuế trên doanh thu của thuế thu nhập doanh nghiệp với Temu là 1%, do sàn này thuộc nhóm ngành kinh doanh thương mại, phân phối hàng tại Việt Nam.
Với cả hai loại thuế trên, nếu nền tảng này có nhiều hoạt động kinh doanh khác nhau, tỷ lệ % căn cứ vào doanh thu tính thuế với từng hoạt động. Trường hợp không tách riêng được thì áp dụng mức cao nhất cho toàn bộ giá trị hợp đồng.