Thời sự

Món ngon: Ngược xứ Lạng thưởng thức món ngon khó cưỡng

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-01-20 19:07:29 我要评论(0)

Ai đã từng đặt chân đến Lạng Sơn một lần ắt hẳn sẽ còn muốn quay lại thêm lần nữa. Du khách không chđội tuyển bóng đá u-23 quốc gia việt namđội tuyển bóng đá u-23 quốc gia việt nam、、

Ai đã từng đặt chân đến Lạng Sơn một lần ắt hẳn sẽ còn muốn quay lại thêm lần nữa. Du khách không chỉ mãn nhãn với cảnh sắc hùng vĩ,ónngonNgượcxứLạngthưởngthứcmónngonkhócưỡđội tuyển bóng đá u-23 quốc gia việt nam thả hồn cùng sông núi mà còn bị hút hồn bởi những món ngon chứa chan tình người xứ Lạng.

 

Cách làm thịt ba chỉ nướng lá chanh đổi vị cho cả nhà

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Agribank Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh ngăn chặn thành công vụ lừa đảo vào chiều 11/8/2023.

Giao dịch viên Lê Nhật Tâm và hướng dẫn viên Võ Thị Minh thấy bà D. thường xuyên ra ngoài nghe điện thoại với tâm lý hoảng loạn nên đã chủ động trò chuyện. Tìm hiểu được biết, bà D. nhận cuộc gọi từ số +84325951756, dọa dẫm bà có liên quan vụ án buôn bán ma tuý xuyên quốc gia và yêu cầu lập tức chuyển tiền vào tài khoản trên.

Xác định đây là vụ lừa đảo, các nhân viên ngân hàng trấn an, thông tin cho bà D. các vụ lừa đảo tương tự. Đồng thời, liên hệ Công an phường Bắc Hà (TP Hà Tĩnh) đến hỗ trợ, giúp bà hiểu vấn đề và không chuyển tiền.

Trước đó, bà Hoàng Thị Tam (xã Tân Dân, Đức Thọ) cũng đã rơi vào “bẫy” của kẻ xấu và may mắn được Phòng giao dịch Đức Lạc thuộc Agribank Chi nhánh huyện Đức Thọ ngăn chặn kịp thời.

Cụ thể, chiều 28/7/2023, bà Tam đến rút 600 triệu đồng để chuyển cho con trai ở Hà Nội. Qua trao đổi với bà Tam, giao dịch viên Lê Thị Nga nhận thấy dấu hiệu lừa đảo nên đã ngừng giao dịch và báo Công an huyện phối hợp hỗ trợ...

Giao dịch viên Nguyễn Thị Thúy Quỳnh – Agribank Đức Thọ quan tâm khách hàng trong quá trình giao dịch.

Từ đầu năm lại nay, Agribank Đức Thọ (thuộc Agribank Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh) đã phát hiện, ngăn chặn kịp thời nhiều vụ lừa đảo. Giao dịch viên Nguyễn Thị Thúy Quỳnh (Agribank Đức Thọ) chia sẻ: “Có thời điểm, 2 tháng liên tiếp tôi ngăn chặn 2 vụ lừa đảo, giúp khách hàng bảo toàn số tiền lớn. Khách hàng Agribank chủ yếu ở nông thôn, thường rơi vào "tầm ngắm” của kẻ xấu nên quá trình giao dịch được chúng tôi đặc biệt quan tâm.

Đối với những khách hàng yêu cầu chuyển số tiền lớn, giao dịch viên thường chú ý biểu hiện bất thường của họ để trao đổi, tâm sự. Với khách hàng yêu cầu rút sổ tiết kiệm dù chưa đến kỳ hạn, chúng tôi tìm hiểu kỹ nguyên nhân để có lời khuyên kịp thời. Đặc biệt, mỗi giao dịch viên phải nắm chắc các vụ việc, thủ đoạn lừa đảo để khuyến cáo khách hàng tránh “sập bẫy”.

Từ đầu năm lại nay, Vietcombank Hà Tĩnh cũng phát hiện trên 15 vụ việc lừa đảo tại quầy và giao dịch online. Gần đây nhất, tháng 7/2023, một khách hàng ở thành phố Hà Tĩnh đến Vietcombank rút sổ tiết kiệm hơn 200 triệu đồng. Nhờ kỹ năng nghiệp vụ, giao dịch viên ngân hàng đã ngăn chặn ý định chuyển tiền qua mạng để “nhận quà” của người này.

Người dân cần tỉnh táo, tự bảo vệ mình

Theo ông Hoàng Ngọc Minh – Phó Giám đốc Agribank Đức Thọ: Các đối tượng thường “nhắm” vào khách hàng lớn tuổi, ở vùng nông thôn. Nhiều thủ đoạn lừa đảo ngày càng tinh vi, phức tạp như: hack facebook, zalo, tạo nick ảo facebook để mạo danh người nhà, bạn bè hoặc các dịch vụ tặng quà để lừa khách hàng chuyển tiền; giả danh công an hù dọa khách hàng liên quan vụ án ma túy; chỉnh sửa hóa đơn chuyển tiền ngân hàng; mạo danh nhân viên ngân hàng, thuế, nhà mạng gọi điện và đề nghị làm theo yêu cầu... để lừa đảo, chiếm đoạt tài sản.

Chi nhánh thường xuyên quán triệt tới cán bộ, giao dịch viên các trường hợp lừa đảo, chú trọng trau dồi kỹ năng giao tiếp với khách hàng để kịp thời ngăn chặn các vụ việc đáng tiếc.

Cũng theo ông Minh, để tránh bị lừa đảo, khách hàng cần xác minh thông tin bằng nhiều hình thức như: gọi điện thoại hoặc gọi facetime trao đổi trực tiếp, cụ thể với người yêu cầu chuyển tiền, người nhận tiền; liên hệ bạn bè, người thân hoặc cán bộ ngân hàng để được tư vấn. Cùng đó, khách hàng nên đăng ký dịch vụ biến động số dư để theo dõi biến động và quản lý số dư tài khoản ngân hàng...

Theo ghi nhận, gần đây trên địa bàn tỉnh tái diễn tình trạng lừa đảo là giả mạo tin nhắn SMS Vietcombank với nội dung thông báo: “Ứng dụng VCB Digibank của khách hàng được phát hiện kích hoạt trên một thiết bị lạ” và yêu cầu khách hàng bấm vào đường link giả mạo đi kèm.

Đường link này dẫn đến một trang web giả mạo giao diện đăng nhập của ứng dụng VCB Digibank để lấy thông tin dịch vụ của khách hàng nhằm chiếm đoạt tiền trong tài khoản.

Từ đầu năm lại nay, Vietcombank Hà Tĩnh phát hiện trên 15 vụ việc lừa đảo tại quầy và giao dịch online.

Bà Nguyễn Thị Ngọc Hà – Trưởng phòng Dịch vụ khách hàng, Vietcombank Hà Tĩnh lưu ý: “Vietcombank không gửi tin nhắn SMS đi kèm các đường link đăng nhập dịch vụ VCB Digibank. Các tin nhắn có đường link đăng nhập dịch vụ đều là giả mạo. Để tránh “sập bẫy” kẻ xấu, quý khách không bấm vào đường link nếu nhận được tin nhắn có nội dung tương tự như trên.

Trường hợp đã bấm vào đường link và tiết lộ thông tin, quý khách hãy khóa dịch vụ VCB Digibank khẩn cấp bằng cách nhắn tin theo cú pháp VCB KHOA DIGIBANK gửi 6167 hoặc gọi điện đến tổng đài 1900545413. Nếu nhận được SMS nghi ngờ giả mạo, thông báo ngay cho Vietcombank qua số hotline 1900545413 hoặc điểm giao dịch, cơ quan công an gần nhất”.

Ảnh minh hoạ.

Theo lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước tỉnh Hà Tĩnh, đơn vị thường xuyên yêu cầu các tổ chức tín dụng đẩy mạnh tuyên truyền kỹ năng giao dịch tài chính an toàn; cảnh báo rủi ro giúp khách hàng cảnh giác trước những thủ đoạn tội phạm mới và giao dịch tài chính an toàn.

Khách hàng không tiết lộ thông tin định danh cá nhân (tên đăng nhập, mật khẩu, mã OTP) cho bất cứ ai; chỉ đăng nhập qua các thiết bị đáng tin cậy; đăng xuất ngay sau khi kết thúc phiên giao dịch hoặc khi không sử dụng; không nên sử dụng các thông tin cá nhân cơ bản đặt mật khẩu; đổi mật khẩu khi nghi ngờ bị lộ. Khách hàng sử dụng thẻ cần đổi mã số cá nhân (PIN) ngay sau khi nhận thẻ; không tiết lộ số PIN, số thẻ cho bất kỳ ai...

Theo Thu Phương(Báo Hà Tĩnh)

" alt="Ngân hàng Hà Tĩnh “vạch mặt” những chiêu trò lừa đảo trực tuyến" width="90" height="59"/>

Ngân hàng Hà Tĩnh “vạch mặt” những chiêu trò lừa đảo trực tuyến

hethongktxh.jpeg
Mục tiêu của TP.HCM là năm 2024 kinh tế số đạt 22% GRDP.

Ông Lâm Đình Thắng, Giám đốc Sở TT&TT TP.HCM cho biết, trong năm 2024 thành phố sẽ tiến hành đo lường kinh tế số với mục tiêu đặt ra là đạt 22% GRDP.

Thành phố sẽ tiến hành phát triển kinh tế số bằng việc tập trung vào 7 ngành, lĩnh vực gồm: Y tế; Giáo dục và Đào tạo; Lao động, việc làm và an sinh xã hội; Du lịch; Nông nghiệp và nông thôn; Tài nguyên và Môi trường; Logistics.

Đồng thời, thành phố cũng tiến hành thúc đẩy phát triển doanh nghiệp công nghệ số thông qua việc đưa ra kế hoạch hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ thông tin – truyền thông và kế hoạch phát triển công nghiệp vi mạch, điện tử; hỗ trợ chuyển đổi số doanh nghiệp nhỏ và vừa thông qua việc đào tạo, phổ biến các nền tảng số chuyển đổi số; hỗ trợ đánh giá mức độ chuyển đổi số của đơn vị.

Hiện TP.HCM đã thành lập Ban chỉ đạo chuyển đổi số thành phố và các cấp, ra mắt cổng thông tin chuyển đổi số; nhiều kênh truyền thông, nhiều hội thảo, hội nghị và các hội thi về chuyển đổi số đã được tổ chức.

Trong thời gian tới thành phố tiếp tục tuyên truyền nâng cao nhận thức về chuyển đổi số; công bố chỉ số mức độ chuyển đổi số; hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số quốc gia và ra mắt bộ nhận diện Chính quyền số thành phố. 

Một trong những thành công chuyển đổi số TP.HCM trong thời gian qua chính là chiến lược phát triển dữ liệu số. Cụ thể, thành phố đã ban hành chiến lược quản trị dữ liệu, cho ra đời kho dữ liệu dùng chung, xây dựng bản đồ số và cổng dữ liệu của thành phố.  

Trong năm 2024, thành phố sẽ tiếp tục phát triển dữ liệu bằng cách số hoá song song với việc xây dựng cơ sở dữ liệu; gắn dữ liệu với định danh người dân; gắn dữ liệu trên cùng nền bản đồ TP.HCM. Đồng thời cung cấp dữ liệu mở một cách công khai minh bạch, thúc đẩy hệ sinh thái sáng tạo dựa trên dữ liệu.

Xây dựng kho dữ liệu điện tử của người dân, tổ chức bằng cách số hóa quy trình giải quyết hồ sơ trên hệ thống giải quyết thủ tục hành chính; số hóa tài liệu lưu trữ điện tử trên hệ thống lưu trữ tập trung; người dân sử dụng lại tài liệu trong kho mà không phải nộp lại.

Đồng thời, năm 2024 TP.HCM cũng sẽ hoàn thiện các nền tảng dùng chung thông qua việc ra mắt: Nền tảng số hoá, lưu trữ tài liệu điện tử; nền tảng tổng hợp, phân tích dữ liệu; ứng dụng di động công dân thành phố. Đẩy mạnh các nền tảng hệ thống thông tin chuyên ngành như: Tập trung cấp phép xây dựng; quản lý đất đai. Liên thông kết nối các nền tảng của Bộ ngành. Ứng dụng AI - Trợ lý ảo phục vụ người dân và cán bộ công chức. Chuẩn hóa theo Kiến trúc Chính quyền điện tử thành phố.

Phát triển nhân lực chuyển đổi số cũng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của TP.HCM trong năm 2024. Thành phố sẽ đưa chuyển đổi số vào tất cả cơ sở đào tạo; đưa AI vào các cấp học phổ thông, trung học. Tiếp tục tập huấn cán bộ công chức kỹ năng sử dụng các nền tảng.

Hướng dẫn người dân biết sử dụng dịch vụ công trực tuyến, các nền tảng số, thanh toán trực tuyến, tự bảo vệ mình trên không gian mạng thông qua việc phát huy tổ chuyển đổi số cộng đồng. Triển khai rộng rãi nền tảng học liệu mở, đại trà. Đảm bảo nguồn lực cho trung tâm chuyển đổi số.

Chính quyền số TP.HCM sẽ tiếp tục tái cấu trúc quy trình nghiệp vụ thủ tục hành chính trên môi trường số, nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ công trực tuyến.

Phát triển kênh giao tiếp số hợp nhất giữa chính quyền với người dân, doanh nghiệp thông qua việc ra mắt ứng dụng Công dân TP.HCM. Nâng cấp cổng thông tin điện tử TP.HCM. Khai thác hiệu quả Hệ thống Quản trị thực thi thành phố trên các nền tảng số.

TP.HCM có Trung tâm chuyển đổi số, trả lương chuyên gia 120 triệu đồng/thángTrung tâm chuyển đổi số TP.HCM được thành lập trên cơ sở tổ chức lại Trung tâm Công nghệ thông tin và Truyền thông trực thuộc Sở Thông tin và Truyền thông và có thể trả lương cho chuyên gia 120 triệu đồng/tháng." alt="TP.HCM đặt mục tiêu kinh tế số đạt 22% GRDP vào năm 2024" width="90" height="59"/>

TP.HCM đặt mục tiêu kinh tế số đạt 22% GRDP vào năm 2024