当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Estudiantes vs Banfield, 6h00 ngày 12/2: 3 điểm ở lại 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Skenderbeu Korce vs Laci, 22h59 ngày 10/2: Trận chiến sống còn
Beto O'Rourke là nghị sĩ trẻ của bang Texas trong đoàn tháp tùng Tổng thống Mỹ Barack Obama thăm Việt Nam. Trước chuyến đi này, O’Rourke từng chia sẻ rằng đây là cơ hội để ông tìm hiểu thêm về đất nước ở khu vực Đông Nam Á.
Trên Facebook cá nhân, hạ nghị sĩ O’Rourke đăng tải các hình ảnh và cập nhật về lịch trình làm việc tại Việt Nam, cũng như những trải nghiệm thú vị khi đến đây.
![]() |
Hạ nghị sĩ Beto O'Rourke cùng Thượng nghị sĩ Tom Carper và Hạ nghị sĩ Joaquin Castro thăm Nhà tù Hỏa Lò hôm 24/5. Ảnh: Facebook |
Ngày 23/5, không lâu sau khi đặt chân đến Hà Nội, họ đã đến Trung tâm đáp ứng tình huống khẩn cấp (EOC) do Bộ Y tế Việt Nam và Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh của Mỹ điều hành. Tại đây, hai bên đã cùng hợp tác nghiên cứu việc phát hiện và chiến đấu với bệnh cúm gà, Zika, sốt xuất huyết.
Sáng hôm sau, họ tới thăm Nhà tù Hoả Lò thuộc quận Hoàn Kiếm. Nơi đây từng được coi là "địa ngục trần gian" giữa lòng Hà Nội, giam giữ nhiều tù nhân Việt Nam và Mỹ trong chiến tranh, trong đó có Thượng nghị sĩ John McCain.
Với niềm say mê khám phá ẩm thực địa phương, họ đã thưởng thức món phở truyền thống của Hà Nội. Trên Facebook cá nhân, O’Rourke đăng một đoạn video ngắn khi được phục vụ trong một quán phở ở thủ đô, cùng hình ảnh ông đang "vật lộn" với đôi đũa khi thưởng thức món ăn này.
O'Rourke cho biết ông còn gặp cả đầu bếp, người dẫn chương trình truyền hình nổi tiếng Anthony Bourdain tại quán bar trong khách sạn ở Hà Nội. Bourdain là người thưởng thức món bún chả cùng Tổng thống Obama tại một quán ăn trên phố Lê Văn Hưu tối 23/5.
"Tôi nói với Bourdain rằng tôi rất thích cuốn sách Kitchen Confidential của ông ấy và vừa thấy ông xuất hiện trong bộ phim The Big Short mà tôi xem lúc ngồi trên máy bay", O'Rourke kể lại.
O'Rourke cho biết được bay trên chuyên cơ Air Force One là một trải nghiệm đặc biệt, nhưng hành trình này thật sự rất dài. Cả đoàn mất 8 tiếng để đến Căn cứ Không Quân Elmendorf ở Alaska, 8 tiếng để đến Nhật Bản và thêm 6 tiếng nữa để đến Việt Nam.
![]() |
O'Rourke đi ăn phở Hà Nội. Ảnh: Facebook O'Rourke |
Ngoài món ăn đặc trưng của Hà Nội, O'Rourke còn chia sẻ những cảm nhận của ông về Việt Nam, như giao thông chật cứng xe máy trên đường phố, cảm xúc khi hoà mình vào cuộc sống sôi động nơi đây hay giây phút thưởng thức cafe sáng ở Hà Nội, ngắm nhìn cả thành phố dường như đổ ra đường để tập thể dục vào lúc 6h30 sáng.
"Người chạy, người đi bộ, người đi xe đạp, người đánh cầu lông. Có người tập dưỡng sinh, lắc vòng hoặc khiêu vũ. Họ cười nói và tận hưởng không khí ngoài trời", ông viết trên Facebook.
Sau khi đặt chân đến TP HCM, hạ nghị sĩ ấn tượng với sự chào đón nồng nhiệt của người dân dành cho Tổng thống Obama.
"Từ giây phút đoàn xe của chúng tôi rời sân bay cho đến khi về khách sạn, nhiều người Việt Nam đã đứng hai bên đường và vỉa hè để vẫy tay chào, tươi cười và bày tỏ niềm hân hoan, ngay cả với hai hạ nghị sĩ từ Texas ngồi trên chiếc xe van sau limousine của tổng thống. Tình cảm họ dành cho nước Mỹ, cho Tổng thống Obama và người Mỹ quá lớn. Đoàn của tổng thống nói với chúng tôi rằng đây là những đám đông lớn nhất mà họ từng nhìn thấy", ông bày tỏ.
(Theo Zing.vn)
Xu hướng chuyển đổi số tác động đến học sinh, sinh viên theo nhiều cách khác nhau nên các em cần học cách tương tác trực tuyến với nhau một cách lịch sự và văn minh. Các trường học bắt đầu nhận thức được tầm quan trọng của điều này và việc giảng dạy cho học sinh, sinh viên những nguyên tắc của quyền công dân số đã trở thành một xu hướng gần như bắt buộc. Để đạt được kết quả tốt trong quá trình đào tạo về quyền công dân số, các trường nên coi vấn đề này trở thành một phần văn hóa học đường cho cả học sinh, sinh viên và giáo viên.
Học sinh, sinh viên được đào tạo về quyền công dân số sẽ có mức độ sẵn sàng cao hơn với các môi trường làm việc chuyên nghiệp ứng dụng công cụ kết nối số. Kỹ năng sử dụng Internet và khả năng thu hút mọi người xung quanh thông qua các kênh truyền thông kỹ thuật số sẽ giúp các em hoạt động hiệu quả.
Linh Đan
Nắm rõ các tính năng của phần mềm, thiết kế các hoạt động tương tác, hay giữ liên lạc với học sinh là một trong số những yếu tố giúp giáo viên dạy học trực tuyến hiệu quả trong mùa dịch.
" alt="Học sinh, sinh viên được đào tạo về quyền công dân số"/>Tuy nhiên, theo vị chuyên gia này, trước những hạn chế đi lại và chiến lược “không Covid” của nhiều quốc gia, thương mại điện tử đã đóng vai trò như một chiếc phao cứu sinh giúp các tổ chức vượt qua đại dịch. Sự chuyển dịch nhanh chóng sang kỹ thuật số đã mở đường cho những thế hệ startup mới.
Thực tế cho thấy, sau các đợt phong tỏa, số lượng doanh nghiệp chuyển đổi sang hình thức trực tuyến mỗi tháng tại 19 nước tham gia khảo sát tăng gấp ba lần so với mức trước đại dịch. Đỉnh điểm là vào tháng 7/2020. Điều này đã phản ánh sự gia tăng về nhu cầu đối với các kênh bán hàng trực tuyến.
Sự chuyển dịch sang hình thức kinh doanh số đã duy trì đà tăng kể từ đó đến nay. Tại Úc, số người bán hàng lần đầu chấp nhận việc giao dịch thương mại điện tử vào năm 2020 tăng 60% so với năm trước đó.
Có một điều đáng chú ý khi xu hướng này cũng được phản ánh tương đối rõ nét tại Việt Nam. Theo Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM), dịch Covid-19 đã nhanh chóng làm thay đổi thói quen tiêu dùng và mua sắm. Người tiêu dùng dường như đã quen và ưa thích mua sắm trực tuyến nhiều hơn.
![]() |
Người dân Việt Nam cũng đã học được thói quen tiêu dùng online nhiều hơn sau đại dịch. Ảnh: Trọng Đạt |
Trong giai đoạn cao điểm của đợt dịch Covid-19 đầu tiên, từ tháng 2 đến tháng 4/2020, thương mại điện tử là kênh duy nhất để người dân có thể tiếp cận tới một số hàng hoá và dịch vụ.
Theo VECOM, trong khoảng thời gian này, nhiều doanh nghiệp đã đẩy mạnh hoạt động chuyển đổi số, triển khai nhiều chương trình đào tạo nâng cao kỹ năng vận hành của doanh nghiệp và nhân viên, khai thác tốt các nền tảng trực tuyến trong điều hành nội bộ và kết nối với khách hàng.
Kết quả khảo sát nhanh của VECOM vào tháng 5/2020 tiếp tục được củng cố cho cả năm 2020 và đầu năm 2021.
Thực tế cho thấy, thời gian qua các doanh nghiệp Việt Nam đã năng động, thích nghi và quan tâm hơn tới kinh doanh trực tuyến. Mặt khác, cộng đồng người tiêu dùng, mua sắm trực tuyến trong nước cũng tăng trưởng nhanh.
Hai yếu tố này dẫn tới việc, nhiều lĩnh vực kinh doanh trực tuyến duy trì được sự ổn định và tăng trưởng tốt, bao gồm bán lẻ hàng hóa trực tuyến, gọi xe và đồ ăn, giải trí trực tuyến, tiếp thị trực tuyến, thanh toán trực tuyến, đào tạo trực tuyến.
Đó cũng là lý do, thương mại điện tử Việt Nam ước tính đã tăng trưởng khoảng 15% và đạt quy mô khoảng 13,2 tỷ USD vào năm ngoái.
Trọng Đạt
Bộ Kế hoạch & Đầu tư đang lấy ý kiến đối với dự thảo Thông tư Quy định Bộ chỉ tiêu thống kê Kinh tế số. Đây là lần đầu tiên giá trị tăng thêm của kinh tế số được tính chính xác so với tổng sản phẩm trong nước.
" alt="Lượng doanh nghiệp chuyển sang trực tuyến tăng gấp 3 sau đại dịch"/>Lượng doanh nghiệp chuyển sang trực tuyến tăng gấp 3 sau đại dịch
Phát biểu tại lễ vinh danh, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long nhấn mạnh rõ, các doanh nghiệp CNTT Việt Nam đã có đóng góp to lớn trong công tác phòng - chống đại dịch Covid-19, thông qua việc nhanh chóng xây dựng và triển khai nhiều nền tảng, giải pháp công nghệ số, góp phần quyết định trong việc đảm bảo thông tin liên lạc được thông suốt.
Đồng thời, giúp hàng chục triệu cán bộ, nhân viên, học sinh, sinh viên, các cơ quan, tổ chức, các doanh nghiệp, trường học cũng như người dân trên toàn quốc duy trì hoạt động hàng ngày cũng như làm việc, học hành từ xa một cách hiệu quả, an toàn, thuận tiện.
Các ứng dụng, giải pháp CNTT được triển khai trong phòng chống dịch, trong hoạt động khám, chữa bệnh tại các bệnh viện, cơ sở y tế khắp cả nước đã góp phần quan trọng vào kiểm soát dịch bệnh.
Bên cạnh đó, các doanh nghiệp CNTT đã đóng góp hơn 1.600 tỉ đồng vào Quỹ Vaccine phòng chống Covid của Chính phủ, hưởng ứng tích cực chương trình “Sóng và Máy tính cho em”…
“Bộ TT&TT ghi nhận và biểu dương những đóng góp to lớn này từ cộng đồng doanh nghiệp số Việt Nam, đồng thời kỳ vọng Top 10 doanh nghiệp CNTT Việt Nam 2021 sẽ tiếp tục phát huy những kết quả đã đạt được, tiên phong trong đổi mới sáng tạo, nghiên cứu phát triển, sản xuất kinh doanh, đóng vai trò quan trọng thực hiện sứ mệnh hiện đại hóa, thông minh hóa Việt Nam trở thành một quốc gia số, phát triển nhanh, bền vững”, Thứ trưởng Phạm Đức Long chia sẻ.
“Top 10 doanh nghiệp CNTT Việt Nam 2021” góp gần 61% doanh thu toàn ngành
Theo thống kê của Ban tổ chức chương trình “Top 10 doanh nghiệp CNTT Việt Nam 2021”, dù triển khai đúng giai đoạn dịch Covid-19 bùng phát, song chương trình đã nhận được 194 đề cử trong 18 lĩnh vực từ 167 doanh nghiệp, tăng 14% về số lượng đề cử và 67% số lượng doanh nghiệp tham gia so với năm 2020.
Trong bối cảnh ảnh hưởng bởi dịch bệnh, công tác tổ chức của chương trình liên tục phải ứng biến, thay đổi để thích hợp với tình hình thực tế. Toàn bộ hoạt động nộp hồ sơ tham gia, thuyết trình, đánh giá, chấm điểm, bình chọn đều đã được thực hiện trực tuyến 100%.
Từ 194 đề cử tham gia chương trình, ngày 12/6, Hội đồng đánh giá do TS. Mai Liêm Trực làm Chủ tịch cùng gần 40 chuyên gia đã thống nhất chọn 104 đề cử từ 76 doanh nghiệp, tổ chức để vinh danh “Top 10 doanh nghiệp CNTT Việt Nam 2021” trong 16 lĩnh vực.
“Trong công tác bình chọn, uy tín và năng lực thực sự của các doanh nghiệp được chú trọng hàng đầu nên ở một số lĩnh vực, hội đồng không chọn đủ 10 doanh nghiệp, đơn vị. Điều này phản ánh rất rõ thực tế phát triển của các doanh nghiệp ở từng lĩnh vực của ngành CNTT”, đại diện Hội đồng bình chọn cho hay.
Thống kê của Ban tổ chức cũng cho thấy, hơn 90% doanh nghiệp tham gia chương trình đang nghiên cứu và áp dụng các công nghệ mới trong quá trình phát triển sản phẩm, giải pháp. 76 doanh nghiệp CNTT được vinh danh Top 10 năm nay có tổng doanh thu đạt 186.694 tỉ đồng, tương đương 8 tỷ USD, chiếm hơn 60,74 % doanh thu toàn ngành phần mềm và dịch vụ CNTT trong năm 2020.
Các doanh nghiệp CNTT lớn của Việt Nam như Viettel, VNPT, FPT, CMC... đã tiếp tục khẳng định năng lực, nỗ lực đổi mới sáng tạo. Đơn cử như, FPT được vinh danh 7 lần ở cả 3 nhóm lĩnh vực chính yếu gồm lĩnh vực truyền thống ngành CNTT, lĩnh vực ưu tiên chuyển đổi số và nhóm lĩnh vực công nghệ mới có lợi thế cạnh tranh ở hiện tại cũng như trong tương lai.
![]() |
FPT IS nhận danh hiệu "Top 10 Doanh nghiệp Cung cấp giải pháp thành phố thông minh". |
Đặc biệt, “Top 10 Doanh nghiệp tăng trưởng ấn tượng” lần đầu tiên được thống nhất bổ sung vào nhóm các lĩnh vực được trao giải năm nay, vinh danh 9 doanh nghiệp có mức tăng trưởng rất cao từ 77 đến trên 300%. Phần lớn các doanh nghiệp này cung cấp dịch vụ CNTT cho thị trường quốc tế.
Ông Trương Gia Bình, Trưởng Ban tổ chức, Chủ tịch Hội đồng Sáng lập VINASA cho rằng, với tinh thần phát huy nội lực, sức sáng tạo và khát vọng cháy bỏng về một Việt Nam hùng cường, các doanh nghiệp CNTT cần chớp lấy thời cơ, gánh vác trách nhiệm tiên phong, xung kích trong tiến trình chuyển đổi số, xây dựng đất nước phồn vinh, thịnh vượng. “Top 10 doanh nghiệp CNTT Việt Nam phải là lực lượng nòng cốt, tiên phong gánh vác trách nhiệm to lớn này”, ông Trương Gia Bình nhấn mạnh.
Sau lễ vinh danh, danh sách và ấn phẩm giới thiệu “Top 10 Doanh nghiệp CNTT Việt Nam 2021” sẽ tiếp tục được VINASA giới thiệu đến các cơ quan của Chính phủ, bộ, ban, ngành, tỉnh, thành phố cùng trên 5.000 cơ quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp ứng dụng CNTT lớn trên toàn quốc; các doanh nghiệp, hiệp hội, thương vụ, tổ chức xúc tiến thương mại tại 100 quốc gia và nền kinh tế trong mạng lưới hợp tác quốc tế của Hiệp hội.
Vân Anh
Năm 2021, chương trình “Top 10 doanh nghiệp ICT Việt Nam” mở rộng đánh giá và lựa chọn cac doanh nghiệp tiêu biểu trong nhiều lĩnh vực công nghệ mới như Cloud, Blockchain, Edtech, PropTech, MedTed.
" alt="“Top 10 doanh nghiệp CNTT Việt Nam 2021” góp gần 61% doanh thu toàn ngành"/>“Top 10 doanh nghiệp CNTT Việt Nam 2021” góp gần 61% doanh thu toàn ngành