Nhận định, soi kèo Machida Zelvia vs Shonan Bellmare, 17h00 ngày 25/4: Tìm lại niềm vui

Giải trí 2025-04-27 18:55:53 6276
ậnđịnhsoikèoMachidaZelviavsShonanBellmarehngàyTìmlạiniềlịch anh   Hồng Quân - 24/04/2025 22:05  Nhật Bản
本文地址:http://play.tour-time.com/news/69f099649.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo FC Tokyo vs Gamba Osaka, 17h30 ngày 25/4: Tìm lại nụ cười

Trong cuộc họp với Giám đốc điều hành Apple và các thành viên khác trong Hội đồng tư vấn chính sách lực lượng lao động Mỹ hôm 6/3, ông Trump đã gọi Tim Cook là "Tim Apple" khi ca ngợi vị CEO Apple.

Tổng thống Mỹ Donald Trump dường như có chút nhầm lẫn về tên của Tim Cook. "We appreciate it very much, Tim Apple" (chúng tôi đánh giá rất cao, Tim Apple), ông Trump nói.

Nho ten sieu te, ong Trump goi Tim Cook la 'Tim Apple' hinh anh 1
Ông Trump gọi nhầm tên CEO Apple. Ảnh: Reuters.

Tuy nhiên, đây không phải là lần đầu tiên ông Trump bị nhầm lẫn về tên của một giám đốc. Tháng 3 năm ngoái, ông gọi Marillyn Hewson - CEO của Lockheed Martin thành Marillyn Lockheed.

Ngoài ra, trong một tweet vào tháng 1, ông Trump đã đề cập đến Jeff Bezos - CEO Amazon là Jeff Bozo.

Theo The Next Web, ông Donald Trump không hiểu nhiều về công nghệ. Tổng thống Trump có không ít phát ngôn “ngây thơ” liên quan đến lĩnh vực này. Từ việc tuyên bố không ai hiểu rõ về máy bay không người lái hơn ông, nhưng chuyến bay bí mật đến Afghanistan ngày 26/12 của Tổng thống Mỹ đã bị cộng đồng mạng theo dõi công khai.

Các "thám tử trực tuyến" đã phát hiện ra việc ngụy trang ký hiệu chuyến bay RCH58 này và theo dõi hành trình của nó. Thậm chí, những người này còn chia sẻ chúng lên mạng xã hội Twitter.

Ngoài ra, ông Trump còn muốn người Mỹ có mạng 6G trong khi mạng 5G mới được triển khai thí điểm ở vài nơi.

Tổng thống Mỹ Donald Trump gọi nhầm tên Tim CookTổng thống Mỹ Donald Trump gọi Tim Cook thành Tim Apple.

 ">

Nhớ tên siêu tệ, ông Trump gọi Tim Cook là 'Tim Apple'

Ngay cả ở mức thuế điện cao nhất tại Trung Quốc, các thợ mỏ có thể kiếm được lợi nhuận từ Bitcoin, miễn sao giá của nó trên 6,925 USD, các nhà phân tích của BNEF bao gồm Sophie Lu đã viết trong một báo cáo hôm thứ tư. Lần cuối cùng mà đồng tiền mã hoá có giá trị trong khoảng đó là vào giữa tháng 11 năm ngoái, và hiện tại đồng tiền này có giá trị khoảng 13,900 USD.

Sự tăng trưởng của Bitcoin vào năm ngoái đã đem lại sự gia tăng về nhu cầu điện để sử dụng cho các máy tính khai thác mỏ tiền mã hoá. Khoảng 3/4 số máy đào tiền này thuộc về Trung Quốc, quốc gia tiêu thụ điện lớn nhất thế giới. Quốc gia này đang tìm cách ngăn cản việc đào tiền mã hoá, do có một sự gia tăng tiêu thụ điện ở một số tỉnh.

"Việc khai thác mỏ Bitcoin theo giá hiện tại sẽ có thể đem lại lợi nhuận, bất chấp bất kỳ chính sách giá điện nào ở Trung Quốc," ông Lu cho hay.

Việc sử dụng điện cho việc đào tiền mã hoá đang phải đối mặt với sự kiểm soát nghiêm ngặt hơn, đặc biệt ở Trung Quốc, và điều này khiến nhiều thợ đào mà đang lợi dụng giá điện rẻ phải lo lắng. Các giao dịch tiền mã hoá đòi hỏi những mạng lưới máy tính tiêu thụ nhiều điện năng. Lượng điện tiêu thụ của ngành này tương đương với lượng tiêu thụ của 3,4 triệu hộ gia đình Mỹ, theo Digiconomist Bitcoin Consumption Index. Trung Quốc đang có kế hoạch hạn chế sử dụng điện của các thợ mỏ, và có vẻ thợ mỏ đang tìm các giải pháp khác.

Gia tăng nhu cầu

Nhu cầu điện cho việc khai thác bitcoin đã tăng lên khoảng 20,5 terawwatt/giờ vào cuối năm 2017, theo BNEF. Con số này tương đương với hơn một nửa số điện sử dụng hàng năm bởi BHP Billiton Ltd., nhà khai thác mỏ truyền thống lớn nhất thế giới; và tương đương với 1 phần 10 lượng điện cung cấp cho Nam Phi.

Ở Trung Quốc, các thợ mỏ đã sử dụng 15,4 terawatt giờ, và đó chỉ là một con số nhỏ trong ngành công nghiệp điện của quốc gia này. Theo báo cáo, kể cả khi Trung Quốc bao trọn cộng đồng thợ mỏ bitcoin lớn nhất thế giới, thì họ cũng chỉ sử dụng 0,2% sản lượng điện hàng năm của quốc gia này.

Ông Lu cho biết, rất khó để đoán trước được lượng điện cần thiết để đào bitcoin trong tương lai, và nó sẽ phụ thuộc vào mức độ hiệu quả của các máy tính chạy được các phép tính phức tạp cần thiết cho việc khai thác mỏ, và số lượng máy tính sẽ cần được dùng trong quá trình này. Các thợ mỏ kiếm được bitcoin bằng cách thực hiện các phép tính phức tạp cần thiết để xác nhận các giao dịch bằng đồng tiền mã hoá.

Trong khi khai thác mỏ sẽ đem lại lợi nhuận với mức giá điện quy định cao nhất là 0,13 USD/ kWh tại Trung Quốc, nhiều công ty có thể lợi dụng tình trạng thừa năng suất trong ngành sản xuất điện để thương lượng với mức giá thấp hơn, ở mức chỉ 0,03 USD. Theo ông Lu, các thợ mỏ có thể hoàn vốn ở mức giá 3,869 USD với giá điện này.

Và nếu Trung Quốc thực hiện tốt kế hoạch hạn chế sử dụng năng lượng của các thợ mỏ, các thợ mỏ có thể dễ dàng di chuyển đến các khu vực mới, ông Lu cho hay. Các máy tính sử dụng trong việc khai thác tiền mã hoá sẽ không được sử dụng quá hai năm, và các thiết bị liên quan thì tương đối rẻ.

Ông Lu viết: "Các mối đe doạ đến sự bền vững của mạng lưới bitcoin toàn cầu có thể không mạnh mẽ đến như vậy."

Theo GenK

">

Chuyện lạ có thật: dù Bitcoin có mất giá đến một nửa, thợ đào tiền mã hoá Trung Quốc có lợi nhuận

Theo nhận định của đại diện Hiệp hội Internet Việt Nam, những người dùng Internet qua di động 3G/4G, theo ông Bình có lẽ sẽ là những người cảm nhận rõ nhất sự khác biệt khi các tuyến cáp quang biển gặp sự cố (Ảnh minh họa: VietnamPlus.vn)

Như ICTnews đã đưa tin, theo chia sẻ từ các nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP), trong thời gian ngắn từ tháng 2/2019 đến tháng 4/2019, liên tiếp các tuyến cáp biển quốc tế APG, AAE-1 và IA gặp sự cố hoặc được bảo trì, dẫn tới tổng lưu lượng Internet ra quốc tế đã và sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Đặc biệt, trong khi sự cố xảy ra trên nhánh S1.9 của tuyến cáp APG đến ngày 11/4 mới được sửa xong, tuyến cáp IA lại có kế hoạch được bảo trì trong thời gian từ ngày 20/3 đến 20/4/2019. Như vậy, ít nhất trong gần 10 ngày, từ ngày 11/4 đến 20/4, cả 2 tuyến cáp APG và IA sẽ gián đoạn kết nối.

Bình luận về mức độ ảnh hưởng đối với các ISP và người dùng trong tình huống trên, ông Vũ Thế Bình, CEO Công ty NetNam, Tổng Thư ký Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA) nhận định, rõ ràng cùng một thời điểm mà nhiều hơn một tuyến cáp không dùng được thì sức ép đảm bảo chất lượng dịch vụ đối với các nhà mạng là lớn. Những người dùng Internet qua di động 3G/4G, theo ông Bình có lẽ sẽ là những người cảm nhận thấy rõ nhất sự khác biệt khi cáp gặp sự cố. “Theo quan sát của chúng tôi thì sự cố APG có ảnh hưởng nhiều, nhưng các nhà mạng cũng đã phản ứng kịp thời”, ông Bình nói.

Ông Bình cũng cho biết thêm, trong trường hợp bảo trì, bảo dưỡng có kế hoạch, các nhà mạng hoàn toàn chủ động bố trí được lưu lượng thay thế, để không ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ chung đối với người sử dụng. Giải pháp của các nhà mạng là tăng lưu lượng qua hướng đất liền và các hướng cáp biển còn lại.

“Chúng tôi cho rằng các nhà mạng sẽ có các giải pháp để dùng lưu lượng dự phòng và mở thêm lưu lượng thay thế cho phần thiếu hụt, đồng thời điều chỉnh để chất lượng không bị ảnh hưởng, hoặc duy trì ở mức chấp nhận được. Những tình huống này các nhà mạng đã xử lý nhiều lần, và theo chúng tôi sẽ không có ảnh hưởng chất lượng ở diện rộng. Có chăng sẽ có sự ảnh hưởng cục bộ về nhóm khách hàng cũng như về thời điểm bị ảnh hưởng”, ông Bình chia sẻ.

">

Người dùng Internet di động 3G, 4G cảm nhận rõ nhất ảnh hưởng từ sự cố cáp biển APG, IA

Nhận định, soi kèo Getafe vs Real Madrid, 2h30 ngày 24/4: Kẻ ngáng đường

{keywords}

Thông qua thiết kế của Spigen, có vẻ nhưng công ty này tiếp cận các thiết bị bằng cách làm bản lề bao quanh bên ngoài. Cả ba mẫu của Spigen đều có chung thiết kế với phần nhựa bảo vệ mặt trước, các cạnh trên và dưới của màn hình ngoài 4,6 inch và các đường cắt dành cho hệ thống camera. Ba phiên bản có tên Tough Armor, Ultra Hybrid và Thin Fit - với các mức độ dày khác nhau. Tất cả các vỏ sẽ có giá khoảng 20 đô la, phần lớn được làm từ vật liệu nhựa và silicone.

{keywords}

Mặc dù bề ngoài của những chiếc “ốp lưng” này trông khá quen thuộc, nhưng bổ sung quan trọng trong các loại vỏ mới này chính là bản lề, thứ mà các nhà sản xuất vỏ điện thoại đã không cần quan tâm với các mẫu smartphone trước đây.

Điểm khó trong việc làm bản lề đó là các công ty đang thiết kế một chiếc điện thoại có thể gập lại theo cách hoàn toàn khác nhau. Ví dụ như mẫu Mate X của Huawei có thể gập ra ngoài, Motorola có vẻ đang làm một chiếc điện thoại theo phong cách “nắp gập” kiểu cũ, Samsung thì sử dụng hình dạng giống như một cuốn sách sử dụng bản lề nhiều bánh răng lồng vào nhau để gấp lại.

{keywords}

Zagg - một công ty phụ kiện điện thoại khác cũng cho biết họ đã bắt đầu phát triển các vỏ cho điện thoại có thể gập lại, nhưng sản phẩm thực tế vẫn chưa có do họ cũng chưa được cầm trên tay các mẫu điện thoại này. Tất cả thiết kế chỉ mới đựợc dựng 3D thôi.

Về các hãng sản xuất điện thoại, hiện tại cũng không có thông tin các hãng này có tự làm các vỏ điện thoại cho sản phẩm của mình hay không. Samsung hoàn toàn không tiết lộ Fold có đi kèm với bộ bảo vệ màn hình được lắp sẵn như Galaxy S10 không. Hãng chỉ tiết lộ về độ bền màn hình của Fold đã được thử nghiệm theo ước tính có thể sử dụng với thời hạn 5 năm. Màn hình được thiết kế để chống trầy xước, uốn cong không bị hỏng và có thể không bị bể khi rơi ở một khoảng cách nhất định.

An Nhiên (theo The Verge)

Video trên tay Galaxy Fold, smartphone màn hình gập siêu dị của Samsung

Video trên tay Galaxy Fold, smartphone màn hình gập siêu dị của Samsung

 Không giống bất kỳ một chiếc smartphone nào từng xuất hiện trên thị trường di động, Samsung đã chọn cho mình một lối đi riêng với màn ra mắt của Galaxy Fold.

">

“Ốp lưng” điện thoại màn hình gập trông như thế nào?

VNPT Technology “bắt tay” MediaTek để sản xuất sản phẩm công nghệ mới.

VNPT Technology vừa ký kết hợp tác với công ty MediaTek để sử dụng các giải pháp công nghệ, các sản phẩm chipset do MediaTek cung cấp để nghiên cứu, phát triển và sản xuất các sản phẩm công nghệ mới, đồng thời hai bên cũng hợp tác đào tạo, trao đổi chia sẻ các tri thức về khoa học công nghệ và kinh nghiệm phát triển thị trường.

VNPT đang là một trong những doanh nghiệp chủ lực của đất nước trong lĩnh vực Viễn thông - CNTT nói chung và sản xuất công nghệ công nghiệp viễn thông nói riêng. Ngay từ giai đoạn bắt đầu tái cấu trúc (2014), công nghệ công nghiệp đã được xác định là một trong những trụ cột phát triển của VNPT trên con đường trở thành một nhà cung cấp dịch vụ số. Nhờ liên tục đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu, phát triển, làm chủ công nghệ, chỉ trong một thời gian ngắn, các sản phẩm công nghệ công nghiệp của VNPT không chỉ đáp ứng nhu cầu thiết bị trên mạng lưới, phục vụ khách hàng của Tập đoàn mà còn tạo dựng được chỗ đứng vững chắc trên thị trường, tiến tới mở rộng sang thị trường nước ngoài.

Bên cạnh việc đầu tư mạnh mẽ cho hoạt động R&D, hợp tác với các hãng công nghệ hàng đầu thế giới là một trong những hướng đi được VNPT lựa chọn để  ”đi tắt đón đầu”, đưa các công nghệ hiện đại nhất vào sản phẩm của mình. Riêng trong lĩnh vực sản xuất công nghệ công nghiệp, cho tới nay VNPT đã hợp tác với nhiều hãng công nghệ lớn như Microsoft, Qualcomm, Broadcom, Intel, ST Micro, NXP, Texas Instruments, Realtek, Oracle, Nokia, ... Hiện VNPT tiếp tục hợp tác với các hãng công nghệ nguồn hàng đầu thế giới để nghiên cứu, phát triển và giới thiệu ra thị trường thế hệ tiếp theo về thiết bị đầu cuối mạng quang và Wifi Access Point, các sản phẩm 4G LTE như LTE Router, LTE Mifi, LTE Small Cell, các sản phẩm IoT như Giải pháp Smart Home, giải pháp Smart Factory....

MediaTek Incorporated đang là một trong những công ty bán dẫn dẫn đầu thế giới trong việc phát triển các hệ thống cải tiến trên chip (SoC) cho thiết bị di động, giải trí gia đình, kết nối và các sản phẩm IoT. Sự hợp tác này sẽ giúp VNPT đẩy nhanh hơn nữa việc đưa những công nghệ hiện đại nhất của MediaTek vào các dòng sản phẩm hiện có, cũng như các dòng sản phẩm mới sắp được ra mắt thị trường, đặc biệt trong lĩnh vực IoT, góp phần hiện thực hóa mục tiêu mà Chính phủ và Bộ TT&TT đặt ra trong lĩnh vực công nghiệp ICT.

">

VNPT Technology “bắt tay” MediaTek để sản xuất sản phẩm công nghệ mới

友情链接