当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Buriram United vs Port FC, 18h00 ngày 2/2: Sáng kèo dưới 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Al Talaba vs Duhok, 18h00 ngày 4/2: Tiếp tục bất bại
Trong gần 1.500 cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm đã được kiểm tra, cơ quan chức năng phát hiện 175 cơ sở vi phạm.
Trong số này, có 37 cơ sở vi phạm về điều kiện sản xuất, kinh doanh; 24 cơ sở vi phạm về điều kiện trang thiết bị dụng cụ; 43 cơ sở vi phạm về điều kiện về con người (kiến thức,khám sức khỏe, bảo hộ lao động); 71 cơ sở vi phạm về nguồn gốc, nhãn mác, hạn sử dụng hàng hóa.
170 cơ sở bị nhắc nhở, lập biên bản vi phạm hành chính và tiến hành thủ tục xử phạt vi phạm hành chính đối với 5 cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm.
Ngoài ra, Cục Quản lý thị trường tỉnh Yên Bái cũng ban hành các văn bản tăng cường kiểm tra, xử lý liên quan đến lĩnh vực an toàn thực phẩm trong dịp trước, trong và sau Tết Trung thu năm 2023.
Qua kiểm tra, Cục Quản Lý thị trường tỉnh đã kiểm tra phát hiện và xử lý 6 vụ, phạt hành chính 16,5 triệu đồng, trị giá hàng tiêu hủy hơn 15,5 triệu đồng. Các hành vi vi phạm hành chính là kinh doanh hàng hóa là thực phẩm quá hạn sử dụng, kinh doanh hàng hóa không rõ nguồn gốc xuất xứ, nơi bày bán bị động vật côn trùng gây hại xâm nhập. Hàng hóa tiêu hủy gồm: bánh, kẹo, rượu, sữa chua, thịt bò đông lạnh.
Thông qua công tác kiểm tra, các đoàn kiểm tra đã kết hợp tuyên truyền, phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật về an toàn thực phẩm tới các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm; hướng dẫn các hộ sản xuất, kinh doanh thực hiện đúng quy định, đảm bảo các sản phẩm thực phẩm trước khi đưa ra thị trường tiêu thụ phải đảm bảo chất lượng và tuân thủ đầy đủ các quy định pháp luật.
Hoàng Linh
Nhiều học sinh mầm non ở Lạng Sơn bị ngộ độc thực phẩm sau bữa ăn bán trúSau buổi học trên lớp, 17 trẻ ở trường Mầm non Hòa Bình, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn, có dấu hiệu ngộ độc thực phẩm như đau bụng, buồn nôn, trong đó, 3 trẻ phải nhập viện." alt="Yên Bái lập 152 đoàn kiểm tra liên ngành an toàn thực phẩm từ tuyến tỉnh đến xã"/>Yên Bái lập 152 đoàn kiểm tra liên ngành an toàn thực phẩm từ tuyến tỉnh đến xã
Theo Tiến sĩ, bác sĩ Lê Khánh Điền, Trưởng khoa Phục hồi chức năng, Bệnh viện An Bình (TP.HCM), lớp hội họa mỹ thuật được hình thành từ 10 năm trước. Ban đầu chỉ một vài bệnh nhân sau đột quỵ đồng ý tham gia lớp học vì cử động rất khó khăn, không ai tin mình có thể cầm cọ vẽ tranh. Lâu dần, nhiều bệnh nhân tham gia và gắn bó bằng nghị lực mà người khỏe mạnh có thể khó đạt được.
“Ở đây có nhiều câu chuyện không tưởng tượng được. Ví dụ, bệnh nhân Lê Cao Nguyên, anh hầu như không vắng mặt ngày nào trừ hôm đau yếu. Mặc dù nhà anh rất xa, anh yếu liệt tay phải và chân phải, nói chuyện rất khó khăn nhưng luôn bền bỉ từ năm 2013 đến nay.
Những bức tranh đôi khi không đẹp ở giá trị nghệ thuật nhưng đẹp ở ý chí, nghị lực và điều người bệnh muốn gửi gắm. Từ lớp vẽ này, nhiều người đã hồi phục một cách ngoạn mục và tinh thần được vực dậy. Một số bệnh nhân đã khám phá được năng khiếu của bản thân", bác sĩ Điền tâm sự.
Thực tế, không chỉ lớp học hội hoạ cho người bệnh sau đột quỵ mà mô hình phục hồi chức năng nói chung vẫn chưa phổ biến ở các cơ sở y tế, dù nhu cầu rất lớn.
Tại Việt Nam, mỗi năm có khoảng 200.000 người bị đột quỵ, gây ra tử vong và thương tật nặng nề. Tuy nhiên, cả nước chỉ có khoảng 110 trung tâm đột quỵ, tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn. Hậu quả là nhiều bệnh nhân từ các tỉnh phải mất vài tiếng mới có thể tiếp cận được trung tâm đột quỵ gần nhất để được cấp cứu.
Di chứng sau đột quỵ được xem là bệnh lý đa tàn tật bởi có nhiều dạng khuyết tật khác nhau trong một người bệnh. Khoảng 70% bị khuyết tật về chức năng vận động, cảm giác, ngôn ngữ, nhận thức, rối loạn nuốt, rối loạn tiểu tiện, nhận thức; 75% người bệnh không trở lại làm việc; 85% ảnh hưởng chức năng chi trên. Bên cạnh đó, người bệnh sau đột quỵ cũng cần được nâng đỡ về tâm lý, đời sống tinh thần.
Theo bác sĩ Nguyễn Đức Thành, Trưởng khoa Phục hồi chức năng, Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM, sau khi cấp cứu thành công, bệnh nhân đột quỵ cần được đánh giá mức độ bệnh và xây dựng kế hoạch phục hồi chức năng.
Việc tập luyện cần phù hợp thể trạng và sức khỏe của từng người bệnh, giúp họ thích nghi với những trở ngại do di chứng sau đột quỵ. Từ đó, giúp người bệnh dần quay trở lại với cuộc sống hằng ngày. Quá trình luyện tập có thể kéo dài trong vài tháng, vài năm hoặc suốt đời.
Tuy nhiên, việc tiếp cận với phục hồi chức năng của người bệnh sau đột quỵ hiện còn nhiều khó khăn. Theo Bộ Y tế, tỷ lệ nhân viên phục hồi chức năng tại Việt Nam chỉ ở mức 0,25/10.000 dân, thấp hơn so với mức Tổ chức Y tế Thế giới khuyến cáo (từ 0,5-1 nhân viên/10.000 dân).
Đưa AI vào điều trị bệnh nhân đột quỵ đến viện quá 'giờ vàng'Sáng tỉnh dậy, anh Đ.V.T, 40 tuổi, đột ngột yếu nửa người phải, nói khó, được đưa vào cấp cứu ở giờ thứ 2 từ khi xuất hiện triệu chứng đột quỵ." alt="Mười năm học nói và học vẽ tranh để thoát khỏi di chứng đột quỵ"/>Mười năm học nói và học vẽ tranh để thoát khỏi di chứng đột quỵ
Trong khuôn khổ hội nghị, CMC Telecom và Bộ TT&TT cũng đã ký kết thỏa thuận hợp tác triển khai “Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số SMEdx năm 2022”.
Theo đó, CMC Telecom sẽ là đơn vị cung cấp nền tảng điện toán đám mây cho hành trình chuyển đổi số của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. CMC Telecom được lựa chọn bởi có hạ tầng viễn thông kết nối mạnh mẽ, có Data Center tiêu chuẩn quốc tế tại Hà Nội và TP.HCM và đặc biệt CMC Cloud là một sản phẩm “make in Vietnam” đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn kỹ thuật của ngành.
Cụ thể, khi tham gia chương trình, các doanh nghiệp SMEs sẽ được CMC Telecom tư vấn, miễn phí trải nghiệm dịch vụ 2 tháng. Doanh nghiệp cam kết sử dụng 1 năm dịch vụ theo chương trình sẽ được giảm giá lên đến 30% đồng thời được tham gia huấn luyện, đào tạo hoàn toàn miễn phí.
Các doanh nghiệp SME có mong muốn tham gia có thể đăng ký trên website của chương trình hoặc truy cập trực tiếp website https://cloud.cmctelecom.vn của CMC Telecom để được hướng dẫn lộ trình chuyển đổi số cụ thể.
Chương trình SMEdx là một chương trình đặc biệt của Bộ TT&TT hướng tới mục tiêu đẩy nhanh việc chuyển đổi số trong doanh nghiệp nhỏ và vừa thông qua việc sử dụng nền tảng số do Bộ TT&TT lựa chọn. Chương trình nhằm giúp các doanh nghiệp tối ưu hóa hoạt động, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực và lợi thế cạnh tranh, tạo ra nhiều giá trị mới cho doanh nghiệp, góp phần phát triển kinh tế số quốc gia và trong từng ngành, lĩnh vực, địa bàn. Trong năm 2021, CMC Cloud của CMC Telecom chính là một trong 23 nền tảng số “Make in Vietnam” xuất sắc nhất được Bộ TT&TT công bố, giới thiệu tới các doanh nghiệp qua webiste Smedx.vn.
Đại diện CMC Telecom cùng các doanh nghiệp tham gia lễ ký kết hợp tác với Bộ TT&TT |
Phương Dung
" alt="CMC Telecom được vinh danh trong Top 3 nền tảng số tiêu biểu của Bộ TT&TT"/>CMC Telecom được vinh danh trong Top 3 nền tảng số tiêu biểu của Bộ TT&TT
Trước đó, 2 nhân viên của phòng khám bị người dân phát hiện đốt rác thải y tế(chai, lọ đựng thuốc) và một số hóa đơn chứng từ liên quan đến việc khám chữa bệnh cho bệnh nhân tại khu vực bờ sông Sài Gòn, nằm trong khu tái định cư An Sơn (xã An Sơn, TP Thuận An, tỉnh Bình Dương).
Khi bị người dân chất vấn về việc đốt rác thải y tế, hai nhân viên trả lời do thấy nhiều người đốt nên mình cũng đốt rồi lên xe ô tô bán tải rời đi.
Trong số giấy tờ bị đốt có nhiều hóa đơn, biên nhận liên quan đến kê đơn thuốc, thu tiền của bệnh nhân từ khoảng tháng 9.
Sau khi sự việc bị phát giác, cơ quan chức năng đã vào cuộc kiểm tra. Tại buổi làm việc, nhân viên phòng khám cho rằng đang đi câu cá dọc sông Sài Gòn, thấy giấy tờ và chai lọ trên xe không còn dùng nên đem đốt.
Đại diện Phòng khám Đa khoa Nguyễn Trãi - Thủ Dầu Một cho biết không chỉ đạo nhân viên đốt rác thải y tế. Việc xử lý chất thải tại phòng khám đã được hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom, xử lý trong ngày theo đúng trình tự.
Đoàn kiểm tra liên ngành đã lập biên bản sự việc, đồng thời tiếp tục xác minh xử lý.
Diễn biến mới nhất vụ phòng khám đốt rác thải y tế bên bờ sông Sài Gòn
Hệ thống hóa đơn điện tử giai đoạn 1 được thực hiện tại 6 tỉnh, thành phố gồm: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Quảng Ninh, Bình Định và Phú Thọ. Đây là 6 địa phương có số lượng doanh nghiệp chiếm khoảng 60% tổng số doanh nghiệp đang hoạt động và lượng hóa đơn chiếm đến 70% hóa đơn của cả nước. Đến cuối tháng 3, toàn bộ các tổ chức, doanh nghiệp tại 6 tỉnh, thành phố triển khai giai đoạn 1 đã thực hiện chuyển đổi sang sử dụng hóa đơn điện tử.
Hệ thống hóa đơn điện tử toàn quốc được công bố vào tháng 4/2022. Theo lộ trình, đến hết ngày 10/5/2022 phải hoàn thành tối thiểu 50%; đến hết ngày 31/5/2022 phải hoàn thành 90% và đến hết ngày 30/6/2022 phải hoàn thành 100% số lượng doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh chuyển sang sử dụng hóa đơn điện tử.
Theo đánh giá, việc chuyển đổi sang hóa đơn điện tử có ý nghĩa quan trọng, giúp doanh nghiệp giảm chi phí hơn so với sử dụng hóa đơn giấy, giảm chi phí tuân thủ thủ tục hành chính thuế. Và đặc biệt, việc triển khai hệ thống hóa đơn điện tử cũng quan trọng trong xây dựng cơ sở dữ liệu lớn (Big Data). Đây được xem là mấu chốt của chuyển đổi số trong lĩnh vực thuế.
Việc chuyển đổi sang hóa đơn điện tử giúp doanh nghiệp giảm chi phí hơn so với sử dụng hóa đơn giấy, giảm chi phí tuân thủ thủ tục hành chính thuế. Tổng cục Thuế phối hợp với các tổ chức cung cấp dịch vụ hóa đơn điện tử hoàn thiện giải pháp, kết nối, truyền nhận dữ liệu hóa đơn điện tử; đặc biệt là thiết kế, xây dựng và triển khai hệ thống hóa đơn điện tử tại cơ quan thuế trên nền tảng công nghệ 4.0, hệ thống dữ liệu lớn (Big data) giúp xử lý số lượng lớn giao dịch hóa đơn, linh hoạt và đảm bảo tính an toàn bảo mật… Thời gian cấp mã chỉ mất khoảng 1/10 giây. Việc tích hợp mã QR code cũng đã được triển khai, tích hợp trên hệ thống thanh toán. Theo đánh giá, việc đưa lên hệ thống cũng sẽ giúp lưu vết và giảm thiểu tình trạng gian lận.
Theo thông tin từ Tổng cục Thuế, tính đến ngày 28/6, cả nước đã có 844.400 doanh nghiệp (tương đương 99,8% tổng số doanh nghiệp) và 64.811 hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh theo phương pháp kê khai đã đăng ký và chuyển đổi sử dụng hóa đơn điện tử. Tổng cục Thuế đã phát hành tổng số 518 triệu hóa đơn điện tử.
Tổng cục Thuế đánh giá, hầu hết các Cục Thuế tiến độ triển khai đạt tốt, tuy nhiên vẫn còn 9 cục thuế có tỷ lệ doanh nghiệp, tổ chức đăng ký sử dụng hóa đơn điện tử ở mức dưới 99%. Cụ thể, Bắc Kạn là địa phương có tỷ lệ thấp nhất với 97,5%; Hà Giang (97,8%); Tiền Giang (98,2%); Nghệ An (98,4%); An Giang (98,4%); Bến Tre (98,7%); Lâm Đồng (98,8%). Hai tỉnh Yên Bái và Hòa Bình đạt tỷ lệ 98,9% và 98,9%.
Trong nội dung công điện, Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế yêu cầu Cục trưởng Cục Thuế 9 tỉnh nêu trên nâng cao tinh thần trách nhiệm, chỉ đạo quyết liệt, đẩy mạnh tiến độ triển khai, đảm bảo đến hết ngày 30/6/2022 phải hoàn thành 100% số lượng doanh nghiệp, tổ chức đang sử dụng hóa đơn chuyển sang sử dụng hóa đơn điện tử theo đúng kế hoạch tại Thông báo số 110/TB-TCT của Tổng cục Thuế.
Duy Vũ
Theo thống kê của Tổng cục Thuế, đã có 92,6% tổng số doanh nghiệp đã đăng ký và chuyển đổi sử dụng hóa đơn điện tử kể từ khi hệ thống được đưa vào vận hành.
" alt="Tổng cục Thuế “thúc” 9 địa phương phủ sóng hóa đơn điện tử"/>Khi làn sóng dịch thứ tư (từ ngày 27/4/2021) bùng phát ở nhiều địa phương, công nghệ trở thành công cụ quan trọng, giúp chuyển từ phòng ngừa sang tấn công Covid-19. Thủ tướng Phạm Minh Chính khi đó đã xác định, công nghệ bắt buộc phải là một trong những mũi nhọn chống dịch, với phương châm 5K + vắc xin + thuốc + công nghệ + ý thức người dân và các biện pháp khác; tăng cường áp dụng công nghệ cao vào công tác truy vết, kiểm soát an toàn Covid-19.
Để cụ thể hóa quan điểm chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) đã quyết định thành lập Trung tâm Công nghệ phòng, chống dịch Covid-19 quốc gia với lực lượng nòng cốt là các chuyên gia đầu ngành ở hai lĩnh vực TT&TT, Y tế. 18 doanh nghiệp công nghệ số hàng đầu Việt Nam đã huy động hơn 1.000 nhân sự, hàng ngàn tấn thiết bị phần cứng để xây dựng các ứng dụng, nền tảng số phục vụ tất cả các khâu phòng, chống dịch.
Hàng chục nền tảng, ứng dụng và cả các thiết bị công nghệ do đội ngũ kỹ sư Việt Nam vận hành cũng gấp rút được phát triển, trong đó có 3 nền tảng dùng chung toàn quốc là: Nền tảng khai báo y tế điện tử và quản lý vào/ra sử dụng QR Code; Nền tảng hỗ trợ lấy mẫu và trả kết quả xét nghiệm, và Nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19. Không chỉ đầu tư phần mềm và hạ tầng, Trung tâm còn cử cán bộ đến những điểm nóng, đưa công nghệ triển khai từ tâm dịch Covid-19, dù vấp phải nhiều khó khăn bước đầu và cả sự hoài nghi.
Thực tế triển khai tại TP.HCM cho thấy, Nền tảng quản lý tiêm chủng đã đáp ứng được nhu cầu cấp thiết khi cần tiêm chủng đồng loạt cho 6-7 triệu người dân mà phương thức truyền thống không thể đáp ứng trong một thời gian ngắn. Công tác truy vết F0 nhanh bằng ứng dụng công nghệ cũng đã góp phần giúp nhiều địa phương như Bắc Giang, Quảng Ninh, Hải Dương… nhanh chóng khoanh vùng được F0, dập dịch trong phạm vi nhỏ để sớm đưa cuộc sống trở lại trạng thái bình thường mới.
Một cuộc họp tại Trung tâm công nghệ phòng chống dịch Covid-19 quốc gia. |
Áp lực phát triển các ứng dụng chống dịch Covid-19 trong thời gian ngắn cũng khiến một số ứng dụng (app) còn lỗi và nhiều người hoài nghi những ngày đầu áp dụng. Tuy nhiên, với mục tiêu cuối cùng là phục vụ người dân, các nền tảng công nghệ dùng chung “Make in Vietnam” đã được các cơ quan quản lý thống nhất và liên thông dữ liệu, khiến công tác phòng, chống dịch Covid-19 thay đổi cơ bản, cuộc sống người dân cùng vì thế mà tránh được sự xáo trộn tối đa.
Có thể thấy, chính các ứng dụng phục vụ công tác phòng, chống dịch Covid-19 như PC-Covid đã trở thành một phần không thể thiếu giúp người dân có thể sớm trở lại trạng thái bình thường mới.
Đồng hành, thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia
“Năm 2021 với ngành TT&TT là một năm rất đặc biệt khi Đại hội Đảng lần thứ XIII xác định chuyển đổi số là động lực của phát triển kinh tế. Khát vọng Việt Nam hùng cường, thịnh vượng và hạnh phúc sẽ tạo ra sức mạnh tinh thần để Việt Nam bứt phá, vươn lên thành nước phát triển có thu nhập cao”, đây là thông điệp của Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng khi ông nhìn lại năm 2021 đầy khó khăn, thách thức nhưng cũng để lại rất nhiều dấu ấn của toàn ngành TT&TT.
Với cách tư duy và cách tiếp cận mới, năm 2021, toàn ngành TT&TT đã ghi nhận nhiều kết quả tích cực, dù Covid-19 có nhiều ảnh hưởng đến sự phát triển chung của đất nước. Các chỉ số xếp hạng trong nhiều lĩnh vực thuộc ngành TT&TT đều được các tổ chức quốc tế đánh giá cao. Doanh thu ngành TT&TT đạt 33,4 triệu tỷ đồng, tăng trưởng 9% năm 2020; và có mức tăng trưởng gấp từ 3,6 - 4,5 lần so với mức dự báo tăng trưởng GDP.
Chính Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhiều lần nhấn mạnh:“Covid-19 là cú huých trăm năm”. Thực tế năm 2021 đã cho thấy, Covid -19 là cú huých để chuyển đổi số lan tỏa đến mọi mặt của đời sống kinh tế, chính trị, xã hội. Thành quả từ chuyển đổi số (Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số) được nhìn thấy rõ nét. Cụ thể, lãnh đạo Chính phủ có thể họp trực tuyến với các điểm cầu tại các huyện, xã trên khắp cả nước; 25 triệu học sinh/sinh viên đã có thể học tập trực tuyến khi không thể đến trường; người dân ở một số vùng nông thôn, miền núi đã được khám bệnh online; nông sản khắp mọi miền đất nước chuyển từ chuyện phải giải cứu sang chủ động tiêu thụ trên các sàn thương mại điện tử (TMĐT)…
Năm 2021, dưới sự dẫn dắt của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, Bộ TT&TT cũng đã đồng hành không biết mệt mỏi cùng nhiều bộ, ngành, địa phương trong công cuộc chuyển đổi số với tâm thế “nhận việc khó về mình”, nhằm triển khai thắng lợi các mục tiêu Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Đến nay, nhiều bộ, ngành, địa phương đang đẩy mạnh triển khai kiến trúc chính quyền điện tử và ban hành các nghị quyết, chương trình, kế hoạch thực hiện chuyển đổi số trên cơ sở thực tiễn của từng đơn vị.
Về phía doanh nghiệp, các chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số được Bộ TT&TT triển khai bằng chính sách thiết thực, cổ vũ và hỗ trợ tối đa các nền tảng Make in Vietnam đang bước đầu thu về trái ngọt. Không trông chờ ỷ lại, các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam cũng đã khẳng định được vai trò tiên phong trong nghiên cứu, phát triển và đổi mới sáng tạo, làm chủ công nghệ, đóng góp quan trọng vào quá trình phát triển nền kinh tế số Việt Nam, qua đó hiện thực hóa khát vọng “vì một Việt Nam hùng cường, thịnh vượng” bằng các hành động cụ thể.
Hiện thực hóa ước mơ xã hội số
Việt Nam đang từng bước phục hồi nhanh, thích nghi và xây dựng cuộc sống bình thường mới bất chấp đại dịch Covid-19. Chúng ta thực hiện chuyển đổi số toàn dân, toàn diện, hướng tới mục tiêu xây dựng: Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số để phát triển bứt phá.
Đại dịch Covid-19 đã làm thay đổi mọi mặt đời sống xã hội, nhưng cũng nhờ “cú huých” này, nền tảng cơ bản của một xã hội số đã dần hình thành khi công nghệ số len lỏi vào trong từng lĩnh vực, ngóc ngách của cuộc sống. Nhờ công nghệ, người dân vẫn giữ được kết nối, tương tác và thành thạo kỹ năng để sử dụng các dịch vụ số.
Trong đại dịch, hơn 20 triệu học sinh/sinh viên vẫn học tập online; nhân viên văn phòng có thể làm việc tại nhà; người bệnh có thể khám chữa từ xa hay nghe tư vấn online; các dịch vụ công vẫn duy trì, người dân nhiều địa phương đã được sử dụng các tiện ích này ngay trên điện thoại di động; hàng triệu hộ nông dân đã lên sàn TMĐT để bán nông sản; người khó khăn có thể tìm kiếm sự giúp đỡ qua ứng dụng… Những mối quan hệ mới, thói quen mới trong môi trường số được hình thành chỉ trong một thời gian ngắn.
Postmart, Vỏ Sò hỗ trợ tiêu thụ gần 1.500 tấn nông sản cho nông dân Đồng Tháp. |
Xác định kinh tế số và xã hội số là hai mặt không tách rời, Bộ TT&TT đã giới thiệu nhiều nền tảng số Make in Vietnam tới doanh nghiệp và người dân, bao trùm nhiều lĩnh vực; triển khai các chương trình nhằm phát triển kỹ năng số theo định hướng phổ cập toàn diện tới toàn dân. Đồng thời, thúc đẩy chuyển đổi số trong mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội, hướng tới người dân và vì nhân dân.
“Sóng và máy tính cho em” chỉ là một trong nhiều chương trình có ý nghĩa được Thủ tướng Chính phủ phát động và Bộ TT&TT, cộng đồng các doanh nghiệp triển khai nhằm hiện thực hóa xây dựng xã hội số. Hàng triệu thiết bị đã được đóng góp, mở ra cơ hội học tập cho hàng triệu em học sinh/sinh viên khó khăn. Bộ TT&TT cũng yêu cầu các nhà mạng khắc phục 2.000 điểm lõm sóng Internet, miễn phí cước viễn thông di động học trực tuyến cho các máy tính thuộc Chương trình “Sóng và máy tính cho em” trong năm 2021, qua đó dần hiện thực hóa giấc mơ xây dựng một xã hội số đúng nghĩa.
Sóng, Internet, thiết bị (máy tính, smartphone) chính là những nhân tố khởi đầu cho xã hội số. Đúng như Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chia sẻ: “Với những chiếc máy tính được trao tặng, chính các em sẽ giúp cha mẹ mình lên môi trường số, mua bán trên các sàn TMĐT, tư vấn khám chữa bệnh từ xa, thực hiện dịch vụ công trực tuyến, nhận tiền, chuyển tiền qua chiếc điện thoại. Đây là cách để chuyển đổi số cho tất cả các hộ gia đình, xây dựng xã hội số”.
Doanh nghiệp ICT nhận sứ mệnh quốc gia
Năm 2021 cũng là một năm ghi dấu ấn của các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam với những đóng góp to lớn trong việc chung tay phòng, chống dịch bệnh và phục hồi kinh tế.
Theo số liệu của Bộ TT&TT, doanh thu ngành công nghiệp ICT năm 2021 đạt 136.153 triệu USD, tăng trưởng mạnh so với con số trên 124.678 triệu USD của năm 2020. Theo tính toán, tỷ lệ giá trị Việt Nam trong doanh thu ngành đạt 24,65%, tăng đáng kể so với những năm trước đó. Dù chịu ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 trong 2 năm qua, nhưng các doanh nghiệp công nghệ số của Việt Nam vẫn tăng trưởng ấn tượng. Việt Nam hiện có 64.000 doanh nghiệp công nghệ số, tăng thêm 5.600 doanh nghiệp so với năm 2020, và có gần 1.000 sản phẩm, dịch vụ ICT thương hiệu Việt Nam.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính trải nghiệm các sản phẩm công nghệ Make in Việt Nam. (Ảnh: Lê Anh Dũng) |
Với tinh thần Make in Vietnam, nhiều doanh nghiệp lớn đã chuyển dịch từ lắp ráp, gia công sang phát triển sản phẩm, chế tạo các sản phẩm công nghệ số để giải quyết các bài toán Việt Nam; dẫn dắt xu hướng công nghệ. “Tinh thần Make in Viet Nam giúp chúng ta tự hào vươn lên. Hai năm qua, doanh nghiệp Việt Nam đã làm chủ được nhiều nền tảng chuyển đổi số. Năm 2020, hơn 30 nền tảng được Bộ TT&TT công bố đều là nền tảng của Việt Nam. Năm 2021, nhiều doanh nghiệp Việt Nam cũng đã chuyển sang nghiên cứu, làm chủ các công nghệ mới như 5G, AI, Big Data. Đây là điều trước đây chưa có”, ông Nguyễn Thanh Tuyên, Phó Vụ trưởng Vụ Công nghệ thông tin, Bộ TT&TT nhận định.
Mới đây nhất, tại Diễn đàn Quốc gia Phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam 2021, Bộ TT&TT đã công bố thêm 35 nền tảng Make in Vietnam, chia thành 6 nhóm bao gồm: Hạ tầng số; chính phủ số; công nghệ số cốt lõi; lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hóa, xã hội; lĩnh vực tài chính, ngân hàng, kinh doanh; và lĩnh vực nông nghiệp, giao thông, kho vận, công thương. Các doanh nghiệp công nghệ số đã nhận sứ mệnh quốc gia, phát triển các nền tảng chuyển đổi số để xây dựng hạ tầng của nền kinh tế số và giữ lại tài nguyên dữ liệu của người Việt Nam dành cho người Việt.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng từng nhận định: “Những nền tảng số này sẽ giúp cho Việt Nam nhanh chóng trở thành một quốc gia số, tạo thành động lực tăng trưởng bền vững, để Việt Nam trở thành quốc gia phát triển có thu nhập cao vào năm 2045. Việt Nam hùng cường thịnh vượng và hạnh phúc là một việc vĩ đại. Sẽ có những con người vĩ đại và những doanh nghiệp vĩ đại được sinh ra trong công cuộc này”.
Thay đổi đột phá trong quản trị, điều hành