Ngôi trường 'hái quả ngọt' nhờ chuyển đổi số từ 20 năm trước
Cá nhân hóa việc học tới từng sinh viên
TS Trương Tiến Tùng – Hiệu trưởng Trường ĐH Mở Hà Nội nhớ lại những bước “sơ khai” khi trường bắt đầu tiếp cận với các khái niệm “đào tạo mở”,ôitrườngháiquảngọtnhờchuyểnđổisốtừnămtrướgiá vàng nhẫn sjc hôm nay “giáo dục từ xa”.
“Là ngôi trường đầu tiên nghiên cứu việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác đào tạo, dù có nhiều bỡ ngỡ, nhưng chúng tôi nhận thấy đây là một bước ngoặt rất lớn. Ngay từ những giai đoạn đầu tiên, nhà trường đã chú trọng tới việc thực hiện cá nhân hóa học tập”.
Theo TS Tùng, trong xã hội học tập, mọi rào cản về tuổi tác phải được xóa bỏ. Tất cả mọi người đều có thể dễ dàng tiếp cận với bài giảng và tri thức mọi lúc, mọi nơi.
Vì thế, việc dùng công nghệ để “đón đầu” sẽ giúp người học dễ dàng tiếp cận với tri thức và giáo viên cũng có thể tiếp cận tới từng sinh viên.
Giáo trình của người thầy giờ đây không chỉ là một cuốn sách mà còn là những bài giảng điện tử có yếu tố đa phương tiện như video minh họa, đồ họa. Sinh viên cũng có thể dễ dàng tương tác lại với thầy cô.
Cũng do nhu cầu học tập và năng lực tiếp thu của mỗi sinh viên không giống nhau, người thầy sẽ có vai trò cung cấp một “siêu thị thông tin” - tức tài nguyên giáo dục mở, và sinh viên có thể tự xây dựng chương trình riêng cho mình.
“Rõ ràng, hệ thống công nghệ thông tin đang góp phần vào việc giúp người học không còn giới hạn việc tiếp thu tri thức trong lớp mà bắt đầu có những cách thức đưa tri thức lên điện toán đám mây. Từ đó, học trò khi cần thiết có thể lên điện toán đám mây để lấy giáo trình phù hợp về”.
TS Trương Tiến Tùng – Hiệu trưởng Trường ĐH Mở Hà Nội
Ông Tùng cho biết, ý tưởng về việc phát triển đào tạo trực tuyến của nhà trường ban đầu nhằm mục đích hỗ trợ việc cá nhân hóa trong quá trình học tập. Tuy nhiên, sau quá trình triển khai, nhà trường nhận thấy việc đào tạo trực tuyến còn đem lại nhiều giá trị hơn nữa, đặc biệt trong việc sinh viên có thể nghe đi nghe lại ở bất kỳ đâu, bất kì thời gian nào.
Tuy nhiên theo ông, với hình thức này, sinh viên cần phải chủ động hơn rất nhiều.
“Trước đây, học trò có thầy cô đốc thúc; lên lớp có kiểm tra bài cũ. Bây giờ, người học phải chủ động hơn. Mỗi sinh viên khi vào trường đều được cấp một tài khoản riêng. Ở đó, sinh viên phải chủ động vào thư viện chung để tìm kiếm sách để nghiên cứu.
Tất nhiên, hiện nay, hệ thống quản lý sinh viên học từ xa của Trường ĐH Mở Hà Nội cũng đủ thông minh hơn để nhắc nhở sinh viên tham gia vào quá trình học. Nhưng để có thể lấy được tấm bằng tốt nghiệp, sinh viên vẫn cần phải có được kế hoạch học tập rõ ràng, khoa học.
Chúng tôi có một đội ngũ cố vấn học tập nhiệt tình, nhiều kinh nghiệm để hỗ trợ người học xây dựng kế hoạch này mọi lúc, mọi nơi thông qua các kết nối của hệ thống quản lý và đào tạo trực tuyến”.
Từ năm 1994, Trường Đại học Mở Hà Nội đã được giao chủ trì các Hội thảo quốc tế về Giáo dục mở và đào tạo từ xa
Môi trường học tập thay đổi, người thầy cũng cần phải tự chuyển mình. Và, muốn học được qua công nghệ, trước tiên cả người dạy lẫn người học cần cần phải biết sử dụng công nghệ. Vì thế, ngay từ những giai đoạn đầu, Trường ĐH Mở Hà Nội đã mở những lớp học miễn phí cho cán bộ, giảng viên để họ có thể sử dụng công nghệ tốt hơn.
“Gần 30 năm tiên phong trong giáo dục mở, hiện nay chúng tôi có gần 15.000 sinh viên đang theo học hệ đào tạo trực tuyến”, ông Tùng nói.
“Lớp học ảo” như “không gian thật”
Để thành công với mô hình đào tạo trực tuyến, theo ông Tùng, cần phải tạo ra một môi trường giống như lớp học truyền thống. Ở đó vẫn phải có lớp học tồn tại và dưới dạng lớp học ảo; có môi trường để sinh viên học tập ở nhà; có môi trường để học trò trao đổi với thầy giáo, làm bài tập nhóm với các bạn trong lớp và có một hệ thống quản lý để quản lý sinh viên.
Bên cạnh đó, cần phải xây dựng được hệ thống học liệu điện tử phục vụ cho quá trình học.
“Hiện nay, chúng tôi đang trong quá trình xây dựng các app (ứng dụng) học tập trên điện thoại. Trong tương lai, sinh viên hoàn toàn có thể tự học trên ứng dụng này”, ông Tùng nói.
Trường quay giảng dạy trực tuyến với học liệu mở của Trường Đại học Mở Hà Nội
Cũng theo ông Tùng, Trường ĐH Mở Hà Nội đã đầu tư, nâng cấp hệ thống hạ tầng công nghệ đào tạo tiên tiến, đồng bộ phục vụ cho việc giảng dạy với 3 trường quay hiện đại phục vụ đào tạo trực tuyến, 2 phòng phát triển nội dung, 7 server với các thiết bị mạng, 18 phòng công nghệ với hơn 100 máy tính bảng, camera chuyên nghiệp và gần 500 máy tính đồng bộ cấu hình cao được trang bị tại các địa điểm học tập. Mức kinh phí đầu tư cho hệ thống cơ sở vật chất này lên tới 5 triệu USD.
Bên cạnh đó, tại khu vực các phòng studio phục vụ giảng dạy trực tuyến của trường cũng được kết nối với các lớp học tại địa phương rất xa như Điện Biên, Đà Nẵng.
Theo ông Tùng, việc đầu tư này tuy đắt đỏ, nhưng nếu có thể "phủ sóng" trên diện rộng, lợi ích mang lại cũng rất lớn.
"Việc ứng dụng các công nghệ hiện đại vào công tác dạy và học sẽ giúp cho người học dễ tiếp cận bài giảng và tri thức; xóa đi những rào cản về không gian và thời gian, tạo ra sự bình đẳng về cơ hội tiếp cận giáo dục cho tất cả mọi người”, ông Tùng khẳng định.
Nhóm PV Giáo dục

Bài 1: Những trường đại học 'nhanh chân' chuyển đổi số
Chuyển đổi số được xem là mang lại cơ hội áp dụng công nghệ để tạo ra những thay đổi nhanh chóng về mô hình, cách thức tổ chức và phương pháp dạy - học.
下一篇:Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs RB Leipzig, 01h30 ngày 12/4: Đánh chiếm Top 4
相关文章:
- Siêu máy tính dự đoán Legia vs Chelsea, 23h45 ngày 10/4
- Lazada bị khách hàng tố khuyến mãi ảo, khiếu nại lên Cục Quản lý Cạnh tranh
- [LMHT] Cập nhật tin tức ngày 31/3
- Tai nghe HyperX Cloud Core: nhỏ gọn vẫn ‘chất’
- Nhận định, soi kèo Zaglebie Lubin vs Gornik Zabrze, 23h00 ngày 11/4: Khách tự tin
- Hào Kiệt Tam Quốc lộ diện fanpage, sẵn sàng trình làng game thủ Việt
- Cảnh báo nguy cơ Facebook, Twitter gây trầm cảm
- Apple được yêu cầu mở khóa iPhone của sát thủ bắn đại sứ Nga
- Nhận định, soi kèo U17 Việt Nam vs U17 UAE, 22h00 ngày 10/4: Chưa biết mèo nào cắn mỉu nào
- Phát hiện 6 tần số sóng lạ từ ngoài Trái đất
相关推荐:
- Nhận định, soi kèo Cerezo Osaka vs Kashima Antlers, 13h00 ngày 12/4: Lịch sử gọi tên
- Rumpl Puffe: Chăn điện di động sạc bằng cổng USB
- VNPT Technology ra mắt Smartbox 2 và dịch vụ truyền hình OTT
- Việt Nam trong nhóm quốc gia sử dụng Opera Max nhiều nhất
- Nhận định, soi kèo Southampton vs Aston Villa, 21h00 ngày 12/4: Không còn gì để mất
- Doanh số của Toyota Việt Nam bất ngờ tăng trưởng gấp đôi
- Trăn vàng nuốt chửng chó trong chớp mắt
- BlackBerry Priv giảm giá 1 triệu đồng
- Soi kèo góc Bodo Glimt vs Lazio, 23h45 ngày 10/4
- Vì sao mua phiên bản iPhone rẻ nhất của Apple vẫn là một ý tưởng tồi?
- Soi kèo góc Valencia vs Sevilla, 2h00 ngày 12/4
- Siêu máy tính dự đoán Man City vs Crystal Palace, 18h30 ngày 12/4
- Nhận định, soi kèo Tottenham vs Frankfurt, 2h00 ngày 11/4: Đêm London tưng bừng
- Soi kèo phạt góc Arsenal vs Brentford, 23h30 ngày 12/4
- Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Brentford, 23h30 ngày 12/4
- Nhận định, soi kèo U17 Nhật Bản vs U17 Úc, 22h00 ngày 10/4: Nắm chắc ngôi đầu
- Siêu máy tính dự đoán Valencia vs Sevilla, 2h00 ngày 12/4
- Nhận định, soi kèo Al Raed FC vs Al
- Nhận định, soi kèo Lyon vs MU, 2h00 ngày 11/4: Ưu thế cho chủ nhà
- Soi kèo góc Man City vs Crystal Palace, 18h30 ngày 12/4