- Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết khẳng định thôi không rót tiền đầu tư chơi bóng đá nên cuộc chia tay với đội bóng xứ Thanh chỉ là một sớm, một chiều.

"Messi Lào" muốn hạ tuyển Việt Nam và chơi bóng tại V-League

Bầu Tú xao xuyến khi V-League lọt Top 10 châu Á

Thắng luân lưu Hà Nội B, Nam Định ở lại V-League

Mối lương duyên giữa FLC và Á quân V-League 2018 Thanh Hoá coi như đã khép lại sau khi Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết khẳng định, tập đoàn này không còn mặn mà với việc "chơi" bóng đá. Bầu Quyết cho hay, FLC đã 3 lần làm công văn gửi UBND tỉnh Thanh Hoá đề nghị thôi không tài trợ, gắn bó với đội bóng xứ Thanh.

{keywords}
FLC đã 3 lần làm công văn gửi UBND Thanh Hoá xin thôi tài trợ, đầu tư cho đội bóng

"Quan điểm của chúng tôi là nên dừng lại, thôi không làm bóng đá từ lúc này", bầu Quyết nói, "Tập đoàn đã 3 lần làm công văn gửi Thanh Hoá đề nghị chấm dứt việc tài trợ, gắn bó với đội bóng. Chúng tôi muốn dừng, còn Thanh Hoá thì vẫn thiết tha thuyết phục FLC tiếp tục gắn bó, tiếp tục đầu tư, tài trợ. Chúng tôi muốn dừng lại, không chơi bóng đá nữa...".

Theo bầu Quyết, trong gần 4 mùa gắn bó với đội bóng xứ Thanh, FLC đã đầu tư không tiếc tiền để đưa FLC Thanh Hoá vượt tầm. Thậm chí bầu Quyết còn công khai mức chi của FLC Thanh Hoá ở V-League 2018 là 120 tỷ đồng. Tuy nhiên, có nhiều cái vướng, khách quan và chủ quan nên FLC quyết định thôi tài trợ, chính thức bỏ bóng đá Việt Nam.

"Mùa 2018 này, chúng tôi chi 120 tỷ đồng cho đội bóng. Con số đầu tư này là công khai, minh bạch, không cần giấu giếm. Một mức đầu tư lớn như vậy, nhưng chúng tôi vẫn phải chịu thuế cho việc mình bỏ tiền tài trợ cho CLB Thanh Hoá. 

Lý do khác là FLC Thanh Hoá đã cố gắng, cố gắng nhiều rồi nhưng không thể vô địch V-League. Cho dù thành tích mùa 2018 (giành Á quân V-League lẫn Cup Quốc gia) là tốt nhất lịch sử bóng đá Thanh Hoá từng có, nhưng nhiều CĐV vẫn không thoả mãn. 

{keywords}
Cú đúp Á quân V-League, Cup Quốc gia không làm thoả mãn CĐV xứ Thanh, và đó là một lý do khiến tập đoàn của bầu Quyết tự ái, muốn rút không làm bóng đá

Tài trợ, làm công ích là việc cần phải ghi nhận. Nhưng chúng tôi không nhận được gì, còn mang tiếng là lấy bóng đá để nhận những ưu đãi ở Thanh Hoá. Vì vậy, chúng tôi quyết định thôi làm bóng đá để bảo vệ thương hiệu cho tập đoàn", bầu Quyết lý giải những lý do chia tay bóng đá.

Với tuyên bố của bầu Quyết, cuộc chia tay giữa đội bóng xứ Thanh và FLC chỉ còn vấn đề thời gian. Nếu không có gì thay đổi, đội bóng được bàn giao lại cho Sở VHTT-DL Thanh Hoá quản lý, trước khi tìm kiếm nhà tài trợ mới, hoặc đơn giản là "năn nỉ" bầu Quyết và FLC đổi ý vào phút chót.

Hoàng Khúc

" />

Tự ái vì CĐV trách móc, bầu Quyết ngừng chơi bóng đá

Thế giới 2025-04-06 10:20:08 84

- Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết khẳng định thôi không rót tiền đầu tư chơi bóng đá nên cuộc chia tay với đội bóng xứ Thanh chỉ là một sớm,ựáivìCĐVtráchmócbầuQuyếtngừngchơibóngđábayern munich một chiều.

"Messi Lào" muốn hạ tuyển Việt Nam và chơi bóng tại V-League

Bầu Tú xao xuyến khi V-League lọt Top 10 châu Á

Thắng luân lưu Hà Nội B, Nam Định ở lại V-League

Mối lương duyên giữa FLC và Á quân V-League 2018 Thanh Hoá coi như đã khép lại sau khi Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết khẳng định, tập đoàn này không còn mặn mà với việc "chơi" bóng đá. Bầu Quyết cho hay, FLC đã 3 lần làm công văn gửi UBND tỉnh Thanh Hoá đề nghị thôi không tài trợ, gắn bó với đội bóng xứ Thanh.

{ keywords}
FLC đã 3 lần làm công văn gửi UBND Thanh Hoá xin thôi tài trợ, đầu tư cho đội bóng

"Quan điểm của chúng tôi là nên dừng lại, thôi không làm bóng đá từ lúc này", bầu Quyết nói, "Tập đoàn đã 3 lần làm công văn gửi Thanh Hoá đề nghị chấm dứt việc tài trợ, gắn bó với đội bóng. Chúng tôi muốn dừng, còn Thanh Hoá thì vẫn thiết tha thuyết phục FLC tiếp tục gắn bó, tiếp tục đầu tư, tài trợ. Chúng tôi muốn dừng lại, không chơi bóng đá nữa...".

Theo bầu Quyết, trong gần 4 mùa gắn bó với đội bóng xứ Thanh, FLC đã đầu tư không tiếc tiền để đưa FLC Thanh Hoá vượt tầm. Thậm chí bầu Quyết còn công khai mức chi của FLC Thanh Hoá ở V-League 2018 là 120 tỷ đồng. Tuy nhiên, có nhiều cái vướng, khách quan và chủ quan nên FLC quyết định thôi tài trợ, chính thức bỏ bóng đá Việt Nam.

"Mùa 2018 này, chúng tôi chi 120 tỷ đồng cho đội bóng. Con số đầu tư này là công khai, minh bạch, không cần giấu giếm. Một mức đầu tư lớn như vậy, nhưng chúng tôi vẫn phải chịu thuế cho việc mình bỏ tiền tài trợ cho CLB Thanh Hoá. 

Lý do khác là FLC Thanh Hoá đã cố gắng, cố gắng nhiều rồi nhưng không thể vô địch V-League. Cho dù thành tích mùa 2018 (giành Á quân V-League lẫn Cup Quốc gia) là tốt nhất lịch sử bóng đá Thanh Hoá từng có, nhưng nhiều CĐV vẫn không thoả mãn. 

{ keywords}
Cú đúp Á quân V-League, Cup Quốc gia không làm thoả mãn CĐV xứ Thanh, và đó là một lý do khiến tập đoàn của bầu Quyết tự ái, muốn rút không làm bóng đá

Tài trợ, làm công ích là việc cần phải ghi nhận. Nhưng chúng tôi không nhận được gì, còn mang tiếng là lấy bóng đá để nhận những ưu đãi ở Thanh Hoá. Vì vậy, chúng tôi quyết định thôi làm bóng đá để bảo vệ thương hiệu cho tập đoàn", bầu Quyết lý giải những lý do chia tay bóng đá.

Với tuyên bố của bầu Quyết, cuộc chia tay giữa đội bóng xứ Thanh và FLC chỉ còn vấn đề thời gian. Nếu không có gì thay đổi, đội bóng được bàn giao lại cho Sở VHTT-DL Thanh Hoá quản lý, trước khi tìm kiếm nhà tài trợ mới, hoặc đơn giản là "năn nỉ" bầu Quyết và FLC đổi ý vào phút chót.

Hoàng Khúc

本文地址:http://play.tour-time.com/news/701e998655.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Erbil SC vs Al Qasim Sport Club, 22h30 ngày 3/4: Cái kết nhạt nhòa

Screenshot 2024 06 10 231110.jpg
Yên vui vì được Vinh tặng quà.

"Anh có món quà tặng em. Em mở ra đi", Vinh đưa món quà đã chuẩn bị sẵn để tặng Yên. Thấy chiếc vòng cổ vừa đắt vừa sang trọng, Yên vui vẻ cảm ơn Vinh.

Đúng lúc này, Vinh gặp người quen là một cô gái xinh đẹp tại quán ăn. Cả hai vô tư "thả thính" trước mặt Yên khiến cô không vui.

Ở một diễn biến khác, Yên bị vấp ngã nhưng không có ai giúp. Cô vô tình gặp Hùng (Minh Hoàng) đi ngang qua. Hùng hiểu Yên không ưa mình nên không chủ động giúp cô. Tuy nhiên, thái độ sau đó của Yên khiến Hùng bất ngờ.

"Chị bảo anh sếp đang ngồi trong kia đưa về đi. Nếu không muốn thì chị gọi người khác giúp đi, đau đấy", Hùng nói. Yên đáp: "Không cần gọi ai cả, cậu đưa tôi về. Cậu không làm tôi sẽ gây khó dễ cho em trai cậu".

Cũng trong tập này, Bảo (Trần Kiên) quyết tâm bám trụ trên thành phố sau khi bỏ nhà đi. Bảo gặp người bạn Bách “bò” cùng quê để xin việc tại quán bar. Tuy nhiên, Bảo chưa kịp hỏi han để tính chuyện xin việc trong quán đã bị Bách kéo chạy trốn khỏi sự truy đuổi của nhóm người xã hội đen. Mặt khác, ông Nam (Vĩnh Xương) và Hùng cũng lo lắng khi Bảo suốt ngày lông bông không tìm được việc.

"Con mong nó sớm tìm được việc, cứ lông bông lang thang vô tích sự như này thì chết. Lần này tội của nó to đấy bố ạ. Cô Châu không dễ bỏ qua đâu. Thằng này bướng lắm, con bảo nó về mà nhất định không chịu", Hùng nói.

Ông Nam đáp: "Chắc bố mẹ nó mắng nhiều nên tổn thương. Thằng này mong manh lắm".

Bảo sẽ gặp vấn đề gì với nhóm người xã hội đen? Diễn biến chi tiết tập 13 phim Những nẻo đường gần xasẽ lên sóng tối nay trên VTV1.

Mỹ Hà

'Những nẻo đường gần xa' tập 12: Bảo muốn quay về nhà xin lỗi bố mẹTrong "Những nẻo đường gần xa" tập 12, sau khi nghe Hùng khuyên, Bảo đã rơi nước mắt muốn quay về nhà xin lỗi bố mẹ.">

Những nẻo đường gần xa tập 13: Bảo bị xã hội đen truy đuổi

{keywords}Một giáo viên tại Trường tiểu học Farrer Park đang xem thông tin về sự bùng phát coronavirus mới trong tiết dạy giáo dục tính cách và quyền công dân. (Ảnh: Ang Hwee Min)

Khi được hỏi tại sao các em lại sợ virus corona, học sinh trong lớp đưa ra nhiều lý do bao gồm số người nhiễm virus ngày càng tăng ở Singapore cũng như tốc độ lây lan nhanh chóng của bệnh dịch. Đáng nói, nhiều học sinh còn biết rõ tên là cũng như chủng của virus, nguồn gốc phát tán và số ca nhiễm bệnh.

Liên quan tới tình trạng phát tán tin giả về chủng virus corona mới, giáo viên đã đặt ra tình huống giả định cho học sinh sẽ phải ứng ra sao khi nhận được thông tin từ một số người bạn về việc có một ca nhiễm bệnh tại trung tâm mua sắm gần nhà học sinh.

Sau quá trình thảo luận nhóm, một học sinh đã giơ tay lên hỏi cô giáo “Liệu cô có biến tin đó là thật hay không?”. Khi thảo luận về tình huống liên quan tới những lời bình luận kỳ thị đối với các bạn cùng lớp tới từ Trung Quốc, nhiều học sinh đã nhanh chóng đưa ra ý kiến về lịch sử di chuyển tới Trung Quốc đại lục.

Theo Channel NewsAsia (CNA), toàn bộ nội dung trên là một phần trong chương trình dạy lớp Giáo dục Công dân và Tính cách (CCE) của Bộ Giáo dục Singapore (MOE) cho toàn thể các em học sinh từ cấp tiểu học cho tới trung học cơ học nhằm đối phó với dịch virus corona.

Bà Cardoza Sharon Ann, Chủ nhiệm chương trình CCE của Trường Tiểu học Farrer Park cho hay, việc giáo dục học sinh về virus corona được chia theo cấp độ.

Hiệu trưởng Trường Tiểu học Farrer Park, bà Cheong Hwee Khim nói thêm, các em nhỏ tuổi sẽ được học những kiến thức cơ bản như vệ sinh cá nhân sao cho sạch, rửa tay như thế nào cho đúng và cách đeo khẩu trang phù hợp.

{keywords}
Học sinh lấy nhiệt độ mỗi ngày sau khi hát quốc ca và nói lời cam kết trong lớp học. (Ảnh: Ang Hwee Min)

Trong khi đó, những học sinh ở lớp lớn hơn sẽ học về cách xử lý trước những tin đồn thất thiệt, nạn bắt nạt và kỳ thị phát từ sự bùng phát nhanh chóng của dịch virus corona cũng như những kết quả nghiên cứu về chủng virus mới này.

Trước đó, vào ngày 4/2, Bộ trưởng Y tế Singapore Gan Kim Yong thông báo các trường học sẽ cho dừng hoạt động tập thể và vui chơi ngoài trời nhằm ngăn chặn sự lây lan của virus corona.

Bà Liew Wei Li, một quan chức tại MOE cho hay các biện pháp bảo vệ học sinh còn bao gồm kiểm tra thân nhiệt học sinh trước khi bước vào trường, cũng như kiểm tra lịch sử di chuyển xem học sinh gần đây có đi lại tới Trung Quốc đại lục hay không. Nếu phát hiện trường hợp vi phạm, học sinh sẽ không được phép tới trường để tránh giao tiếp với các học sinh khác.

{keywords}
Học sinh được khuyến khích viết nhiệt độ của họ trong các tạp chí hàng ngày. (Ảnh: Ang Hwee Min)

Tới ngày 7/2, Trường Tiểu học Farrer Park đã áp dụng các biện pháp mới. Thay vì tập trung ở sân trường vào buổi sáng, học sinh vào lớp và quốc ca được phát qua hệ thống loa. Các em cũng được kiểm tra thân nhiệt hàng ngày.

Bà Cheong chia sẻ thêm, nhà trường đã hoãn chương trình hội trại cho học sinh lớp 5 được lên kế hoạch tổ chức vào ngày 10/2. "Chúng tôi đã giải thích với các e học sinh. Các em có chút thất vọng nhưng tôi nghĩ chúng ta cần dạy trẻ biết chấp nhận cuộc sống luôn có vài điều không như ý. Đây cũng là cơ hội để chúng tôi dạy hoặc giải thích để các em hiểu về sự cần thiết phải hoãn lại hội trại", bà Cheong nhấn mạnh.

{keywords}
Học sinh Trường tiểu học Farrer Park vội vàng rửa tay sau khi xuống để nghỉ ngơi. (Ảnh: Ang Hwee Min)

Trong số 622 học sinh của trường Tiểu học Farrer Park, chỉ một em phải nghỉ học 14 ngày và tự cách ly ở nhà. Tuy nhiên, giáo viên vẫn theo dõi tình hình sức khỏe em hàng ngày và học sinh này được học trực tuyến qua chương trình Student Learning Space.

“Điều quan trọng là chúng ta cần chuẩn bị tốt và chúng tôi đã chuẩn bị rất tốt. Học sinh của chúng tôi cần học cách tự chăm sóc tốt cho bản thân cũng như quan tâm tới mọi người. Chăm sóc tốt cho bản thân và có trách nhiệm với xã hội là hai thông điệp chính mà chúng tôi muốn chia sẻ với các em học sinh và các em đã nhận thức rõ điều này”, bà Cheong kết luận.

Minh Thu (lược dịch theo CNA)

Đi học bình thường giữa mùa phòng dịch virus corona

Đi học bình thường giữa mùa phòng dịch virus corona

 - Trong khi sinh viên của hơn 100 trường ĐH đang nghỉ học phòng virus corona, tại Trường ĐH Y Hà Nội, việc học vẫn diễn ra như thường lệ.

">

Singapore dạy gì cho học sinh về virus corona?

Nhận định, soi kèo Eintracht Braunschweig vs Paderborn, 23h30 ngày 4/4: Ca khúc khải hoàn

{keywords}
Thầy Trắc khi còn công tác tại Trường THCS Giảng Võ. Ảnh: Giảng Võ Confession

Cùng ngày, trang này tiếp tục đưa tin lễ viếng thầy Trắc sẽ diễn ra vào trưa ngày 24/12. Sau những dòng thông báo tin buồn, rất nhiều học sinh và cựu học sinh của Trường THCS Giảng Võ đã bày tỏ sự thương tiếc và gửi lời chia buồn với gia đình thầy Trắc. Những kỷ niệm về thầy giám thị nghiêm khắc của trường ùa về trong lòng các em học sinh.

“Nhớ hồi trước có lần ném bóng nước, thầy bắt. Năm lớp 9, lần đầu tiên được ngồi phòng giám thị, với thầy. Hồi ý chỉ thấy sợ lắm. Giờ mới biết, đấy là vinh dự..” – một nam sinh chia sẻ kỷ niệm của mình. “Suốt ngày trốn xếp hàng đầu giờ với giờ ra chơi ở trên lớp đánh bài, không biết bao nhiêu lần bị thầy với thầy Quân đi tìm bắt lên phòng giám thị, chui cả vào nhà vệ sinh nhưng thầy hiền lắm. Chỉ cần nghiêm túc và nghe lời thôi. Yên nghỉ thầy nhé !!!..” – một cựu học trò khác thốt lên.

{keywords}
Những dòng chia sẻ, bày tỏ sự đau buồn, thương tiếc trước sự ra đi của thầy giám thị đáng kính

Một giáo viên đang công tác tại trường cũng chia sẻ những cảm xúc của mình khi nghe tin: “Thật bất ngờ khi vừa bước chân vào phòng Hội đồng , nghe một chị đồng nghiệp báo tin buồn: Thầy Trắc đã mất! Mình thấy hụt hẫng quá. Dù Thầy đã nghỉ hưu nhưng cứ thỉnh thoảng gặp thầy đến thăm trường là cũng có cảm giác yên tâm về sức khoẻ của thầy . Thế mà nhanh quá. Vĩnh biệt Thây!”

Rất nhiều cựu học sinh đã nhắc lại câu nói “kinh điển” của thầy giáo già mỗi lần thầy nhắc nhở: “"Khi vào đến sân trường là trang phục đã phải nghiêm chỉnh rồi...."

Lễ viếng Thầy Trắc sẽ bắt đầu từ 11h-12h30 thứ 5(24/12) tại nhà tang lễ bệnh viện 354, phố Đội Nhân.

  • Nguyễn Thảo
">

Học sinh Giảng Võ đau buồn trước tin thầy giám thị nghiêm khắc qua đời

ben tre 1.jpg
 Tỉnh Bến Tre đẩy mạnh hoàn thiện cơ sở dữ liệu vùng về sản xuất cây ăn quả.

Theo đó, Bến Tre xây dựng hệ thống phân bố địa lý các loại cây trồng chủ lực của tỉnh trên nền tảng bản đồ số Map4D như sầu riêng, dừa, chôm chôm, xoài tứ quý, bưởi da xanh... tại 5 hợp tác xã (HTX)/doanh nghiệp. Mặc dù mới là bước đầu, song việc ứng dụng nền tảng bản đồ Map4D đã mang lại những hiệu quả đáng kể trong công tác quản lý và cập nhật thông tin.

Chính quyền địa phương đã có những buổi làm việc trực tiếp với người dân để thu thập thông tin cây trồng từng vùng, cụ thể về loại cây trồng, thời gian trồng và các loại thuốc đã sử dụng. Trên cơ sở dữ liệu thu được, đối chiếu với tình hình thực tế, địa phương đánh giá hiệu quả cây trồng theo mùa vụ.

Tại 5 HTX thuộc 4 huyện (huyện Chợ Lách (HTX Vĩnh Bình và Hưng Khánh Trung B); huyện Châu Thành (HTX Giao Long); huyện Thạnh Phú (HTX Thạnh Phong); huyện Châu Hòa (HTX Giồng Trôm), phần mềm đã triển khai gắn liền với gần 1.000 nông hộ với các nội dung quản lý về ID, thông tin nông hộ (họ tên, thông tin liên lạc, trồng cây gì…).

Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Bến Tre Đoàn Văn Đảnh cho biết, để phát triển nền tảng dữ liệu số nông nghiệp, ngành sẽ đầu tư nâng cấp hạ tầng công nghệ thông tin, hạ tầng số phục vụ nhu cầu CĐS trong cơ quan nhà nước. Hình thành nền tảng dữ liệu số nông nghiệp phục vụ công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành của sở, ngành và địa phương; phát triển thương mại điện tử, dịch vụ nông nghiệp số, khai thác triệt để thông tin, dữ liệu đã có bảo đảm việc kết nối, chia sẻ dữ liệu tuân thủ theo khung kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam, kiến trúc chính quyền điện tử tỉnh.

Việc triển khai phần mềm quản lý và phát triển kinh tế nông nghiệp số giúp quản lý chuỗi cung ứng vật tư đầu vào và đầu ra hiệu quả. Đối với lĩnh vực chăn nuôi - thú y, tỉnh đã xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý về tổng đàn vật nuôi (gia súc, gia cầm, vật nuôi khác); tình hình sản xuất, khả năng cung ứng các sản phẩm chăn nuôi; tỉ lệ tiêm phòng và tình hình dịch bệnh; hoạt động sản xuất, kinh doanh thuốc thú y - thức ăn chăn nuôi; kiểm soát giết mổ và kiểm dịch xuất, nhập.

Bên cạnh đó, ngành nông nghiệp còn triển khai thí điểm các thiết bị giám sát mặt đất phục vụ cho thu thập dữ liệu trong quá trình canh tác. Trong đó, xây dựng mạng lưới giám sát tình hình sâu hại và thiên địch trên cây trồng. Phát triển các vùng sản xuất tập trung gắn với mã số vùng trồng, kết hợp với công nghiệp chế biến sâu, quản lý mã số cơ sở chế biến.

Đồng thời, triển khai xây dựng nền tảng dữ liệu số và thực hiện các phân hệ phần mềm, gồm: Quản lý an toàn thực phẩm và truy xuất nguồn gốc nông lâm thủy sản tỉnh. Bản đồ GIS giám sát và dự báo môi trường nước trong quản lý nghêu ở các huyện. Quản lý cơ sở dữ liệu chăn nuôi thú y. Quản lý, sử dụng và tạo lập dữ liệu bản đồ chuyên ngành nông nghiệp quản lý vùng canh tác, gồm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, lâm nghiệp, diêm nghiệp và lắp đặt 3 trạm giám sát sâu rầy thông minh.

Đến nay, tỉnh Bến Tre đã cấp mới và duy trì 28 vùng trồng được gắn 59 mã số với diện tích 550,18 ha trên bưởi, chôm chôm, xoài và sầu riêng. Trong đó: Bưởi da xanh có 16 vùng trồng gắn 30 mã số (diện tích 366.80 ha); chôm chôm có 3 vùng trồng gắn 8 mã số (diện tích 32,05 ha); xoài có 5 vùng trồng gắn 17 mã số (diện tích 52,38 ha); sầu riêng có 3 vùng trồng gắn 3 mã số (diện tích 89.95 ha) và nhãn có 1 vùng trống gắn 1 mã số (diện tích 9 ha).

Bích Thủy và nhóm PV, BTV">

Bến Tre hoàn thiện cơ sở dữ liệu vùng sản xuất cây ăn quả

友情链接