当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Công an Hà Nội, 19h15 ngày 22/4: Căng như dây đàn 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Mura vs Maribor, 22h30 ngày 21/4: Nỗi lo xa nhà
Chia sẻ về cuộc sống hôn nhân bí bách mệt mỏi của mình, mới đây 1 người vợ trẻ đã lên mạng xã hội kể: "Em mới kết hôn có 2 năm thôi mà thấy mệt mỏi, căng thẳng không tả nổi. Lúc yêu, chồng em tỏ ra tâm lý chứ cưới về rồi thì sống thiếu trách nhiệm vô cùng. Mới yêu hứa hẹn đủ điều bảo sau cưới sẽ chí thú làm ăn cùng vợ lo toan gia đình. Thực tế ngược lại, cưới xong anh sống vô trách nhiệm. Đã vậy thi thoảng sang nhà em, bố mẹ vợ sốt ruột góp ý bảo phải chịu khó chí thú làm ăn thì anh lại để bụng, quay ra ghét luôn cả bố mẹ vợ. Anh bảo ông bà coi thường con rể thì cũng đừng mong con rể tôn trọng lại.
Bài chia sẻ của người vợ
Điều em ghét nhất ở chồng là động tí anh lại kể tội vợ với nhà ngoại kiểu như đổ lỗi, dằn mặt bố mẹ em vì không biết dạy con gái. Cứ thấy bố mẹ vợ sang chơi là chê vợ lười, vợ vụng. Em đi làm quần quật cả ngày về còn phải cắm cổ lo cơm nước nhà cửa, chăm con. Anh ấy hôm nào về cũng nằm vắt chân chơi game, nghe nhạc. Đơn giản là vợ bảo tắm cho con giúp mà anh còn quát thượng: 'Thằng này đi làm về mệt rồi, đừng có hành'.
Chồng quá ích kỷ khiến người vợ mệt mỏi. Cô tâm sự rằng sống với chồng 2 năm, cô chưa từng được chồng quan tâm san sẻ việc gia đình, anh cũng chưa từng nghĩ cho cảm giác của vợ. Với anh, vợ giống như người giúp việc trong nhà còn anh là ông chủ. Nhiều khi nản lòng, cô cũng từng nghĩ tới chuyện buông tay nhưng vì con, cô lại cố.
"Hôm qua cũng vậy, em mải nấu cơm bảo chồng để mắt tới con nhưng anh cứ dán mắt vào màn hình điện thoại. Lúc em vừa quay lên thì con trèo cầu thang ngã lộn 4 bậc, mẹ chạy đỡ không kịp, thằng bé đau quá khóc thét, trán mặt tím hết cả vào.
Đúng lúc bố đẻ em sang nhà, chồng em vừa thấy ông chạy ngay ra chỉ mặt vợ: 'Đấy bố xem con gái bố có phải diện ăn hại không. Chỉ mỗi việc trông con thôi mà cũng không nên hồn, để thằng bé ngã lộn cầu thang như vậy. Cứ bảo sao con phải quát, phải mắng. Hôm nay có bố sang tận mắt thấy nhé, không lại bảo con đổ oan cho vợ'.
Đang xót con, em chẳng buồn để ý tới mấy lời chồng nói. Tuy nhiên bố em chỉ cười nhạt rồi bảo: 'Ừ, tôi đứng ngoài ngõ tận mắt chứng kiến cả rồi. Anh nằm vắt chân chơi điện tử như ông hoàng để mình con gái tôi vừa nấu cơm vừa lau nhà lại còn phải trông con. Nhìn con tôi có khác gì con robot đâu. Con tôi có 3 đầu 6 tay thì cũng không phục vụ kịp 1 người chồng như anh. Vậy mà anh còn đứng đây mà trách nó.
Anh làm chồng làm cha mà sống thiếu trách nhiệm, đi làm về không đỡ đần vợ còn trách móc gì. Nếu anh thấy con gái tôi vô dụng quá thì để tôi đón con bé về chứ nhìn nó sống với anh thế này tôi cũng xót lắm. Chỉ cần con gái tôi gật đầu là nhà tôi rộng cửa đón nó về'.
Nghe bố vợ nói, chồng em im thít luôn không dám cãi lại lời nào bởi anh cũng phần nào hiểu tính bố vợ. Lúc ông quay sang hỏi ý em, mặt anh cũng biến sắc nhưng vì sĩ diện nên không dám lên tiếng. Thực tình là em cũng vì con mà cố nhắm mắt cho qua. Có điều hôm ấy tuy chồng em không nhận sai song từ hôm sau có vẻ biết điều hơn, đi làm về là cất điện thoại chơi với con đỡ vợ".
Với người chồng ích kỷ, coi sự hi sinh của vợ là bổn phận họ phải gánh thì sự chính những điều thẳng thật bố vợ trong câu chuyện trên sẽ là "đơn thuốc đặc trị" chữa dứt điểm căn bệnh ích kỷ đó. Vậy nên "màn dạy rể" trên của bố vợ được rất nhiều người tán thành. Họ cho rằng, chàng rể này đáng được nhận bài học như thế.
Theo Gia đình và Xã hội
Vợ đẻ chưa đầy 1 tháng mà ngày phải lo cơm nước quần áo, đêm ôm con. Thậm chí em bị tắc tia sữa sốt 40 độ, nằm đắp chăn rên anh cũng mặc kệ..., người vợ kể.
" alt="Thấy con gái bị chồng mắng, ông bố có màn ra tay dạy rể khiến ai cũng bất ngờ"/>Thấy con gái bị chồng mắng, ông bố có màn ra tay dạy rể khiến ai cũng bất ngờ
Vợ chồng anh Thạch (Long Thành - Đồng Nai) lấy nhau được 2 năm, mọi người nhìn vào cuộc hôn nhân của anh chị đều ngưỡng vọng. Với bản thân anh Thạch, chị Hòa cũng là người phụ nữ, người vợ lý tưởng. Từ việc nhà cho tới việc cơ quan, giỏi chiều chồng, khéo léo được lòng đồng nghiệp... "Cô ấy là một người năng nổ, hoạt bát. Dường như không có gì làm khó được cô ấy. Hàng xóm, bạn bè, rồi hai bên nội ngoại đều lấy cô ấy làm hình mẫu chuẩn nhất để chỉnh đốn con cháu" - anh Thạch chia sẻ.
Mọi chuyện sẽ không có gì đáng nói nếu anh Thạch không phản ứng kiểu "giá như mọi người biết sự thật" mỗi khi có ai đó khen ngợi, ca tụng chị Hòa. Theo anh Nam “ở trong chăn mới biết chăn có rận”, không ai là hoàn hảo từ đầu đến chân và chị Hòa cũng có những điều khiến anh khốn khổ: "Vợ tôi cũng có những điểm không hoàn hảo mà nếu biết chắc là... vỡ mộng".
Anh Thạch cho biết, nếu như việc cơ quan, việc nhà chị Hòa khéo léo, dễ chịu bao nhiêu thì mỗi khi chị vào phòng ngủ, bước lên giường là đáng giật mình bấy nhiêu: "Mọi việc lớn nhỏ trong nhà cô ấy đều tốt nhưng khi vào phòng thì cô ấy bắt đầu xì hơi vô tội vạ. Cô ấy không ngại ngần nhỏm mông, lên gân rồi hồn nhiên cười phớ lớ mỗi khi đánh 'bủm' một phát. Mỗi lần như thế là thấy sự duyên dáng của vợ bay biến mất tiêu".
Anh Thạch còn kể nhiều khi góp ý với vợ thì chị Hòa thẳng thắn "bê" nguyên điệp khúc quen thuộc bày tỏ với chồng: "Lúc nào cũng phải là người phụ nữ hoàn hảo, khéo léo nên khí nó tích tụ. Giờ trước mặt chồng, không cần phải ngại ngần, phải xả hơi chứ". Và cứ như thế, tối đến, khi cửa phòng khép là anh Thạch được vợ "chiêu đãi" tai và mũi.
"Lắm hôm phòng không khác nào... cái nhà vệ sinh, không chịu nổi mình phải phi ra ngoài. Nói mãi nhưng cô ấy cứ cười hề hề. Không chỉ những lúc duỗi chân nằm thẳng một mình mà ngay cả lúc hai vợ chồng hành sự, cô ấy cũng đẩy hơi bùm bụp" - anh Thạch ngán ngẩm phàn nàn về những khoảnh khắc "khó đỡ" của vợ.
![]() |
Anh thất kinh khi chia sẻ về thói quen xì hơi vô duyên của vợ (Ảnh minh họa) |
Là một người đàn ông vốn dĩ xuề xòa nhưng anh Lục (Phú Nhuận - TP.HCM) cũng phải phàn nàn, ca thán về người vợ "có một không hai" của mình: "Trời ơi, nhìn bề ngoài thì không ai tưởng tượng được. Cứ cho là vợ chồng thoải mái, thì cô ấy cũng phải có chút duyên dáng, giữ kẽ riêng những vẫn đề của người phụ nữ chứ. Ai đời ngày nào cũng như ngày nào, đi làm về, bước vào phòng là ngán ngẩm khi nhìn về phía cái giường. Từ đầu giường tới đuôi giường là đồ lót của cô ấy thay ra chưa thèm giặt".
Anh Lục còn cho biết có những hôm "đến tháng", thay đồ ra, chị Vân - vợ anh, cũng ném luôn ở góc giường. Nhắc về hành động "khó đỡ" của vợ, anh Lục nói: "Mình là đàn ông nhưng lúc nào cũng phải đi nhặt nhạnh những thứ đó bỏ vào giỏ. Không biết cô ấy có thấy xấu hổ không. Còn mình, lắm hôm vừa đi nhặt đồ cho vợ vừa nghĩ hay là do mình cứ làm nên cô ấy cho đó là việc hiển nhiên giữa vợ chồng".
Chia sẻ rằng đã có những lúc kêu thấu tai vợ nhưng chị Vân cũng chỉ đủng đỉnh đáp lại anh: "Trăm công nghìn việc nên hay lú lẫn. Vợ chồng nhặt hộ thì có gì mà phải cáu". Nghe vợ coi hành động vô duyên của mình như không lâu dần anh cũng... thành quen. "Khó chịu thì làm được gì trong khi cô ấy chứng nào tật ấy. Chỉ sợ đứa con gái nó nhìn thấy rồi học theo thì khốn khổ nên mình cứ âm thầm mà dọn đi" - anh Lục nói.
Còn trường hợp anh Thanh ở (Cầu Giấy - Hà Nội), cưới vợ được 1 năm nhưng thời gian hai vợ chồng ở bên nhau không được bao lâu do học xong anh đi du học nước ngoài. Hai vợ chồng xa cách nên nết ăn ở anh vẫn hình dung vợ như thưở đang yêu - long lanh, tuyệt vời. Cho đến khi kì nghỉ hè vừa rồi, tranh thủ về thăm vợ 1 tuần anh mới tá hỏa vì độ vô duyên khó thốt nên lời:
"Sau khi kết hôn, hai vợ chồng xa nhau nên hơi sốc khi thấy cô ấy có những hành động thật khác người nếu không muốn nói là vô duyên tột độ. Lúc hai vợ chồng gần gũi thì cô ấy cười như bị ma nhập rồi kể chuyện mấy chị cơ quan buôn chuyện chồng lên đỉnh thế nào, "hàng" của các anh kích cỡ ra sao... Rồi cô ấy thẳng thừng phê phán tôi 'không làm cho vợ có hứng như thế'. Hoảng hồn hơn là trong lúc hai vợ chồng đang kề môi hôn hít thì cô ấy quay mặt sang một bên, đưa tay vào miệng, dùng móng tay cậy thức ăn dính ở kẽ răng..." - anh Thanh rùng mình khi kể lại.
Không chỉ vậy, anh Thanh thảng thốt chia sẻ về thói quen gãi vùng kín của vợ kiểu "tự nhiên như ruồi" trước mặt chồng: "Trời ơi, lần đầu nhìn thấy cô ấy như thế, tôi đã giật mình. Sau nhiều lần thấy vợ liên tục lặp lại hành động kì quặc, nghĩ rằng cô ấy bị bệnh phụ khoa, tôi có đưa đi khám. Nhưng thật oái oăm vì hành động hồn nhiên đó của cô ấy lại là thói quen không thể sửa..." - anh Thanh đỏ mặt khi nhắc tới thói quen xấu của vợ.
(Theo Trí thức trẻ)" alt="Vợ và những pha vô duyên “khó đỡ” trong phòng ngủ"/>Kèo vàng bóng đá Genoa vs Lazio, 23h00 ngày 21/4: Khách đáng tin
- Theo bà, đâu là nguyên nhân quan trọng nhất của tình trạng thiếu thuốc hiện nay?
- Về khách quan, do ảnh hưởng của Covid-19, nhiều nhà máy trên toàn cầu bị đình trệ, chuỗi cung ứng đứt gãy với cả hàng nhập khẩu lẫn hàng sản xuất trong nước khi nhập khẩu nguyên liệu. Lượng bệnh nhân tăng sau dịch, việc dự trù thuốc của các bệnh viện căn cứ vào lượng sử dụng của năm 2021 nên hiện nay không đáp ứng kịp nhu cầu. Trong khi đó, để mua sắm thuốc theo gói thầu rộng rãi phải mất từ 3 đến 6 tháng.
Nguyên nhân chủ quan là tâm lý ngán ngại, lúng túng, sợ sai sót của nhân viên y tế trước những sự cố gần đây liên quan đến thanh kiểm tra, điều tra về đấu thầu, mua sắm.
Tôi không ngạc nhiên trước tình trạng thiếu thuốc vì trong ngành đã nhiều lần phản ánh về bất cập trong cơ chế cung ứng, đấu thầu thuốc, trang thiết bị vật tư y tế. Có thể nói Covid-19 như giọt nước làm tràn ly, biểu hiện bằng thực trạng thiếu thuốc như hiện nay. Theo tôi, quan trọng nhất là nguyên nhân chủ quan, đặt ra vấn đề liệu những quy trình đấu thầu của chúng ta có phù hợp không, cần giải quyết tận gốc vấn đề.
- Quy trình đấu thầu hiện nay tồn tại những bất cập, thiếu hợp lý nào?
- Chúng ta đang đấu thầu theo hình thức các bệnh viện căn cứ vào số lượng tiêu thụ, danh mục thuốc hàng năm để lên kế hoạch mua sắm. Sau đó, mặt hàng giá rẻ nhất sẽ trúng thầu. Chính giá trúng thầu đó lại trở thành giá kế hoạch cho năm sau. Trong khi đó, nguyên lý của đấu thầu là giá trúng thầu không được cao hơn giá kế hoạch - có nghĩa là qua từng năm thì giá này sẽ thấp dần. Vậy, đến một lúc nào đó giá trị viên thuốc còn lại bao nhiêu?
Càng ngày, những công ty thuốc chất lượng tốt, giá cao sẽ càng không thể tham gia cuộc đua. Điều này cũng gây hại cho sự phát triển của công nghiệp dược, khó phát triển bền vững, bởi chúng ta không thể phát triển những mặt hàng chất lượng khi giá cả càng lúc càng phải rút xuống.
Lúc trước, Công ty VN Pharma trúng gói thầu cung cấp thuốc chữa ung thư tại hàng loạt bệnh viện lớn là nhờ tham gia vào gói thầu "những thuốc chất lượng cao và đưa ra giá thấp nhất" nhưng sau này họ bị phát hiện là làm thuốc giả. Chưa kể, đấu thầu xong có thuốc rồi vài tháng sau địa phương khác trúng thầu rẻ hơn thì có khi bảo hiểm y tế lại áp theo giá rẻ hơn khiến bệnh viện rất bị động.
Tôi không cho là thuốc đắt thì tốt, nhưng tôi chắc chắn rằng thuốc rẻ sẽ kém chất lượng, và cuối cùng bệnh nhân sẽ là người gánh chịu thiệt thòi. Hiện nay, việc đấu thầu thuốc được chia theo từng nhóm thuốc, nhưng loay hoay một hồi cuối cùng trong từng nhóm cũng chọn thuốc rẻ nhất. Cùng một hoạt chất, thuốc của châu Âu, Mỹ thường giá sẽ cao hơn, chất lượng tốt hơn nên không thể cạnh tranh, trúng thầu với thuốc giá rẻ do các nước châu Á như Trung Quốc, Ấn Độ sản xuất.
Khi không có thuốc tốt, bác sĩ sẽ thiếu vũ khí điều trị bệnh nhân, nhất là những ca bệnh nặng. Chúng ta cũng chưa có những đánh giá, rằng thuốc rẻ vào bệnh viện bằng mọi giá thì có làm tăng ngày điều trị, làm bệnh nặng hơn hay không.
Điều này sẽ dẫn đến nghịch lý gì? Những thuốc giá thấp sẽ tập trung cho người bệnh sử dụng bảo hiểm y tế, trong khi mặt hàng thuốc với chất lượng, giá cả hợp lý hơn thì hiện diện ngoài thị trường và người dân phải tự mua. Ở một mặt nào đó, việc này bào mòn ý nghĩa của bảo hiểm y tế, người dân sẽ nghĩ cứ thuốc rẻ, thuốc dở là thuốc bảo hiểm.