您现在的位置是:Thế giới >>正文
Khánh Thi – Phan Hiển đón con gái về nhà sau 3 tuần chăm sóc đặc biệt
Thế giới52人已围观
简介 - Nữ kiện tướng dansport chia sẻ hình ảnh chồng vui vẻ,ánhThi–PhanHiểnđóncongáivềnhàsautuầnchămsócđ...
- Nữ kiện tướng dansport chia sẻ hình ảnh chồng vui vẻ,ánhThi–PhanHiểnđóncongáivềnhàsautuầnchămsócđặcbiệda banh hom nay hạnh phúc bế con gái trên tay đưa về nhà sau 3 tuần chăm sóc đặc biệt vì sinh sớm.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Nam Định vs Becamex Bình Dương, 18h00 ngày 26/4: Khách thất thế
Thế giớiHư Vân - 25/04/2025 22:40 Việt Nam ...
【Thế giới】
阅读更多Con dâu thời “sung sướng”
Thế giới- Đến bữa ăn tối chị không ăn mà lẳng lặng bế con lên nhà ngoại. Chị đikhông thèm chào hỏi người lớn nào trong nhà. Hành động bỏ đi này của chịđẩy những ấm ức bực dọc và thất vọng của tất cả mọi người lên đến đỉnhđiểm.
TIN BÀI KHÁC:
Chọn chồng "ghét của nào trời trao của đó"
Vợ chồng giận nhau...mẹ chồng dọn đồ cho con trai ở riêng
Mẹ chồng nghĩ tôi chỉ làm gánh nặng
Con yêu má, má chồng của con
Làm dâu đừng chỉ đợi xem mẹ chồng cho mình cái gì
Phải sống cùng bố mẹ chồng, tôi đã rất lo lắng
Chồng mất sớm, mẹ chồng coi tôi là tội đồ
35 tuổi chẳng lấy được vợ vì mẹ khó tính
“Ác mộng” mẹ chồng
">...
【Thế giới】
阅读更多Học phí các trường đại học năm học 2023
Thế giớiLộ trình tăng học phí của Trường ĐH Luật TP.HCM áp dụng cho tân sinh viên năm 2023 Tại Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM,nhà trường yêu cầu tân sinh nhập học phải nộp các khoản phí bắt buộc như: Học phí đại học chính quy tạm thu 14 triệu; Lệ phí nhập học (bao gồm thẻ sinh viên tích hợp thẻ ngân hàng và thẻ thư viện, giấy xác nhận sinh viên) 280.000 đồng; Lệ phí thư viện đại học chính quy cả khóa học 690.000 đồng.
Tân sinh viên cũng đóng tiền giáo trình, tài liệu số nhà trường biên soạn phục vụ học tập 800.000 đồng; Bảo hiểm y tế bắt buộc (15 tháng) 850.000 đồng; Gia tăng băng thông truy cập thông tin trực tuyến, Wifi học tập: 500.000 đồng; Lệ phí kiểm tra tiếng Anh đạt trình độ đầu vào (sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh không kiểm tra tiếng Anh đầu vào) 345.000 đồng; Lệ phí kiểm tra Tin học đầu khóa (nếu sinh viên kiểm tra đạt được cấp chứng chỉ công nghệ thông tin cơ bản, đủ điều kiện học Tin học ứng dụng và đủ điều kiện thi chuẩn đầu ra Công nghệ thông tin nâng cao) 445.000 đồng.
Ngoài ra, các khoản đóng tuỳ chọn như: Bảo hiểm toàn diện (4 năm) 280.000 đồng; Học phí kỹ năng mềm dành cho sinh viên hệ chính quy chuẩn (2 tín chỉ) 600.000 đồng; Học phí Tiếng Anh chuẩn đầu ra bậc 3/6 (dành cho sinh viên chính quy chuẩn) tùy chọn 4.500.000 đồng và các khoản nếu ở ký túc xá từ 2,52 triệu đến 6,25 triệu cho thời gian 5 tháng.
Các khoản phí phải đóng ở Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM cho tân sinh viên khoá 2023 Tân sinh viên Trường ĐH Tôn Đức Thắng, đối với chương trình tiêu chuẩn các ngành: Thiết kế nội thất, Thiết kế đồ hoạ, Thiết kế thời trang, Kỹ thuật điện, Kỹ thuật điện tử- viễn thông, Kỹ thuật điều khiển và tự động hoá, Kỹ thuật cơ điện tử, Kỹ thuật phần mềm, Khoa học máy tính, Mạng máy tính và truyền thông dữ liệu, Kỹ thuật hoá học, Công nghệ sinh học, Kiến trúc, Kỹ thuật xây dựng, Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông... đóng 15,9885 triệu đồng.
Trong đó, học phí tạm thu học kỳ 1 là 14,52 triệu, chi phí nhập học 300.000 đồng, chi phí thi xếp lớp tiếng Anh đầu vào 300.000 đồng, Chi phí bảo hiểm y tế 850.000 đồng, Bảo hiểm tai nạn 18.000 đồng, Chi phí khám sức khỏe 38.600 đồng.
Đối với nhóm ngành 2 là Ngôn ngữ Anh, Ngôn ngữ Trung Quốc, Kế Toán tân sinh viên đóng 14,168 triệu đồng, trong đó học phí 12,7 triệu đồng.
Đối với chương trình chất lượng cao tân sinh viên phải đóng 25 đến 29 triệu, bao gồm học phí 1 học kỳ từ 20-24 triệu đồng, học phí tiếng Anh tạm thu 7 triệu đồng và các khoản chi phí khác.
Sới chương trình liên kết đào tạo quốc tế, tân sinh viên đóng 31-42 triệu, bao gồm học phí 1 học kỳ và học phí tiếng Anh tạm thu.
Chương trình đại học bằng tiếng Anh tân sinh viên đóng 31 đến 42 triệu đồng.
Tân sinh viên Trường ĐH Quốc tế (ĐH Quốc gia TP.HCM) sẽ phải đóng 30 triệu đồng trong đó học phí tạm thu là 32 triệu, lệ phí đầu năm 1,6 triệu.
Cũng theo trường này nếu tân sinh viên được nhận học bổng tuyển sinh – toàn phần (miễn 100% học phí) chỉ nộp 1,6 triệu đồng. Nếu tân sinh viên được nhận học bổng tuyển sinh – bán phần (miễn 50% học phí) nộp 17,6 triệu đồng.
Học phí trường y dược công lập phía Nam: Từ chục triệu đến hàng trăm triệu/năm
Học phí mỗi năm ở các trường y dược phía Nam từ hàng chục triệu đến hàng trăm triệu đồng.">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Alaves vs Sociedad, 2h30 ngày 24/4: Thoát hiểm
- Apple công bố đầu tư kỷ lục 250 triệu USD vào Singapore
- “Số hóa” công tác Đảng ở Đảng bộ Khối Cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh Bình Thuận
- Bạn có đang 'đối xử tốt với mọi người còn tệ với mình' không?
- Nhận định, soi kèo Machida Zelvia vs Shonan Bellmare, 17h00 ngày 25/4: Tìm lại niềm vui
- Hình ảnh cuối cùng của diễn viên Thủy Phạm vừa qua đời do tai nạn giao thông
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Deportivo Xinabajul vs Guastatoya, 09h00 ngày 24/4: Ngắt mạch toàn thua
-
Đáp án môn Vật lý năm 2019 chính thức của bộ Giáo dục và đào tạo Xem đáp án môn Địa lý tại đây.
Theo ông Nguyễn Hữu Độ, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT - Phó trưởng ban thường trực Ban Chỉ đạo thi THPT quốc gia 2019, thì với tình hình chấm thi trắc nghiệm của các địa phương như mấy ngày qua, hôm nay, việc quét bài thi trắc nghiệm đã được hoàn tất và dữ liệu gốc (CD0) đã được gửi về Bộ.
Do đó, Bộ công bố đáp án của tất cả các môn thi trắc nghiệm để các Hội đồng chấm thi tiến hành chấm, đồng thời để thí sinh và phụ huynh biết và giám sát.
Trước đó, khác với thông lệ mọi năm, kết thúc môn thi cuối cùng kỳ thi THPT quốc gia 2019, Bộ GD-ĐT đã không công bố ngay đáp án ngay.
Ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) chia sẻ lý do là "Để đảm bảo các quy trình kỳ thi được diễn ra an toàn, chúng tôi tính toán sẽ không công bố đáp án. Điều này nhằm hạn chế những tiêu cực liên quan có thể xảy ra", ông Trinh nói. Thay vào đó, Bộ cân nhắc và tính toán theo diễn tiến của việc chấm thi để lựa chọn thời điểm công bố đáp án sau ngày 27/6.
Ban Giáo dục
Đáp án chính thức môn Địa lý thi THPT quốc gia 2019 tất cả các mã đề của Bộ GD-ĐT
Bộ GD-ĐT vừa công bố đáp án chính thức môn Địa lý thi THPT quốc gia 2019 tất cả các mã đề. Cập nhật đáp án chính thức thi THPT quốc gia nhanh nhất trên báo VietNamNet.
" alt="Đáp án môn Địa lý thi THPT quốc gia 2019 của bộ GDĐT">Đáp án môn Địa lý thi THPT quốc gia 2019 của bộ GDĐT
-
- "Chương trình lớp 1 như thế nào? Có cần thực nghiệm không?...Tôi nghĩ không nên vội vã nhận xét nhưng cũng không thể làm ngơ". Ông Lê Ngọc Điệp, Nguyên Trưởng phòng Giáo dục Tiểu học, Sở GD-ĐT TP.HCM, người từng trải qua 2 lần đổi mới giáo dục, chia sẻ với VietNamNet về kiến nghị dạy đại trà ở lớp 1 khi thực hiện chương trình giáo dục phổ thông tổng thể trong năm học 2017 - 2018.
Đi đến đâu?
Đối với Việt Nam, lần đổi mới này đòi hỏi Bộ GD-ĐT, Ban soạn thảo chương trình phải đưa ra các phương thức triển khai hiệu quả trên nền tảng xã hội và thực trạng của giáo dục hiện nay. Không phải nhấn mạnh“chúng ta phải đi và sẽ đến” mà phải giải quyết được câu hỏi “đi đến đâu”, vì đây là điều toàn xã hội lo lắng và trăn trở.
Ông Lê Ngọc Điệp. Ảnh: Lê Huyền Đợt cải cách giáo dục năm 1981 diễn ra lúc tôi là giảng viên Trường trung học sư phạm (Trường đào tạo giáo viên tiểu học TP.HCM sau thống nhất). Lúc này, Bộ GD-ĐT giao các trường sư phạm triển khai và hướng dẫn giảng dạy sau khi được tập huấn chung.
Do phương tiện thông tin liên lạc khó khăn, trường sư phạm chỉ căn cứ vào tài liệu hướng dẫn được Bộ phát hành để tập huấn cho giáo viên.
Cải cách giáo dục là chương trình mà Bộ đặt rất nhiều tham vọng lớn lao. Đất nước thống nhất, học sinh được học chung một chương trình. Lúc này, Bộ GD-ĐT cho rằng cứ vàogiờ (…), ngày (…), thứ (...), ở lớp (...), ở các trường trên cả nước đang dạy bài (…).Bộ cũng quyết định nhập cấp 1 và cấp 2 thành trường phổ thông cơ sở, đồng thời thay đổi chữ viết. Học sinh lớp 1 học vần theo cấu trúc tổng - phân - hợp còn học sinh các lớp 4 và 5 đã có sách giáo khoa Tiếng Việt, sách Văn. Cả nước thực hiện không thi tốt nghiệp tiểu học.
Về lý thuyết, đây là một chương trình tiến bộ và phù hợp với xu thế giáo dục của thập kỷ 1980, nhưng quá trình thực hiện lại không được trọn vẹn vì nhiều lý do như: Quản lý, tổ chức giáo dục trong một trường phổ thông cơ sở từ lớp 1 đến lớp 9 các nhà quản lý không có kinh nghiệm nên xảy ra nhiều bất cập; Không thi tốt nghiệp tiểu học khi lên lớp 6 và cấp 2 nên trình độ học sinh rất thấp; Việc điều chỉnh và sửa chữa các thiếu sót của chương trình cải cách giáo dục tốn nhiều thời gian và công sức; Thay đổi sách học vần lớp 1 và sửa đổi chữ viết; Nhập chung sách giáo khoa Tiếng Việt, sách Văn còn 1 cuốn sách Tiếng Việt; Tách trường phổ thông cơ sở thành trường cấp 1 và trường cấp 2 đồng thời tổ chức thi tốt nghiệp tiểu học…
Việc điều chỉnh này cứ kéo dài mãi đến năm 1998-1999 và Bộ lại một lần nữa giảm tải chương trình. Lúc này, việc đổi mới giáo dục gọi là“Chương trình 2000”.
Chương trình 2000 được chuẩn bị chu đáo, công phu với nhiều điều kiện thuận lợi như thông tin liên lạc thuận tiện, việc tiếp cận nghiên cứu nước ngoài dễ dàng, ban soạn thảo chương trình cũng đặt ra những mục tiêu tốt đẹp. Trước khi triển khai đại trà, TP.HCM là địa phương tham gia dạy thực nghiệm để giúp Bộ đúc kết kinh nghiệm…Có thể nói “chương trình 2000” được Bộ triển khai bài bản, thận trọng và được xã hội đặt niềm tin sẽ là làn gió mới mà con em nhân dân được thụ hưởng.
Ở lần cải cách trước, khi giao chương trình cho các trường sư phạm tập huấn, giảng viên sư phạm thường có yêu cầu cao về lý luận giáo khoa, phương pháp luận, nề nếp tổ chức kỷ luật. Còn khi thực hiện, các Sở GD-ĐT lại chỉ đạo, quản lý theo cách khác nặng về thi đua thành tích, kế hoạch nên nảy sinh nhiều sự khác biệt, giáo viên cũng rất khổ...
Rút kinh nghiệm này, “Chương trình 2000” được giao hoàn toàn cho các Sở GD-ĐT tổ chức tập huấn, giảng viên các trường sư phạm chỉ tham gia như khách mời.
Việc này có thuận lợi là các trường được tập huấn bảo sao thì dạy như thế, nhưng lại nảy sinh nhiều bất cập. Ở bậc tiểu học, giai đoạn này được ví von là "cơm chấm cơm": Các thầy cô dạy giỏi được chọn đi tập huấn, về truyền đạt lại cho các giáo viên khác.
Thế nhưng, lần này mục tiêu của đổi mới đòi hỏi nhiều hơn. Người thầy phải thay đổi hoàn toàn, phải được hướng dẫn cả về lý luận và kinh nghiệm để bước vào không gian giáo dục hướng đến học sinh. Phương pháp giao tiếp cũng đòi hỏi tổ chức lớp học thay đổi. Người thầy trên bục giảng phải bước xuống lớp cùng học và hướng dẫn học sinh.
Nhưng trong một hệ thống quản lý chưa đổi mới, cơ sở giáo dục và tổ chức lớp học vẫn xưa cũ, các trường sư phạm đứng ngoài cuộc và Bộ từ trên nhìn xuống còn chủ quan, nặng hình thức áp đặt, ra yêu cầu “chương trình 2000” phải giảm tải. Mặt khác, việc thay đổi hệ thống đánh giá, xếp loại tạo sự lúng túng, gần như hụt hẫng.
Dạy thế nào?
Trong đổi mới giáo dục lần này, tôi tin Bộ GD-ĐT, ban soạn thảo đã rút ra các bài học đắt giá từ nhưng lần đổi mới trước để tổ chức biên soạn chương trình, viết sách giáo khoa đạt được yêu cầu đề ra.
Nhưng câu hỏi "Dạy thế nào" mới là yếu tố quan trọng.
Để thành công với đổi mới giáo dục, dạy thế nào là điều quan trọng. Ảnh: Đinh Quang Tuấn Dạy thế nào bao gồm: Hệ thống quản lý giáo dục, cơ sở vật chất trường học (bao gồm các phương tiện dạy học) giáo viên, sự tham gia các trường sư phạm, cách đánh giá kết quả học tập. Đây cũng là những bài học kinh nghiệm đắt giá từ các lần đổi mới trước.
Hiện tại chương trình mới chưa công bố nhưng các câu hỏi chương trình lớp 1 như thế nào? Có cần thực nghiệm không?...Tôi nghĩ không nên vội vã nhận xét nhưng cũng không làm ngơ.
Các công trình nghiên cứu tâm lý học thiếu nhi cho rằng, trẻ tiểu học không thể ngồi học tập trung quá 4 tiết trong 1 ngày. Ở lớp 1 các em chỉ có thể ngồi nghe giảng 20 phút rồi cho hoạt động, rồi mới tiếp tục tập trung nghe tiếp. Vì vậy giáo dục tiểu học ở các nước đều tổ chức hoạt động để giúp các em đưa kiến thức vào trong bộ não.
Chứng kiến nền giáo dục ở nước Đức, tôi thấy họ đang thử nghiệm lớp học có học sinh lớp 1 và lớp 2 cùng học chung với nhau, trong đó các em lớp 2 sẽ giúp đỡ, chỉ bảo cho các em lớp 1. Họ cho rằng giúp đỡ người khác chính là thực hành điều mình được học. Khi cần học kiến thức khác thì học sinh mỗi lớp sẽ hình thành nhóm riêng.
Quan sát giáo dục ở các nước Thái Lan, Singapore, Úc, Mỹ chúng ta nhận ra rằng, giáo dục tiểu học chính là dạy làm người. Con người trong xã hội hiện đại khi trưởng thành, tốt nghiệp phổ thông các em sẽ hình thành người công dân của quốc gia, và sẽ là người công dân toàn cầu.
Câu hỏi dạy thế nào ở cấp tiểu học chính là vấn đề mà đổi mới giáo dục lần này phải giải cho được.
Trường học, lớp học, sĩ số học sinh, học 1 buổi hay 2 buổi, thiếu sân chơi, bãi tập, làm sao tổ chức hoạt động để trải nghiệm… là những vấn đề xã hội phải tham gia, đóng góp cùng tháo gỡ, chứ không chỉ có chương trình, sách giáo khoa mới là đổi mới giáo dục thành công.
Lê Huyền(Ghi)
" alt="Bài học đắt giá từ 2 lần đổi mới giáo dục">Bài học đắt giá từ 2 lần đổi mới giáo dục
-
“Mầm non là giai đoạn đầu tiên trẻ bước vào môi trường giáo dục. Làm thế nào để những tờ giấy trắng tinh khôi ấy không bị hoen ố là điều vô cùng quan trọng” - đó là những trăn trở của cô giáo Nguyễn Thị Thảo, Hiệu trưởng Trường Mầm non Quang Thuận (Bạch Thông, Bắc Kạn).
Sự cực khổ cũng là niềm vui trong nghề
Trước khi giữ vai trò quản lý, cô giáo Nguyễn Thị Thảo đã từng tham gia giảng dạy tại Trường Mầm non Đức Xuân và Trường Mầm non Mỹ Thanh (Bắc Kạn). Nhớ lại quãng thời gian đó, cô Thảo cho biết tại đây điều kiện khó khăn không thể tổ chức cho trẻ ăn bán trú, nhưng nhiều em nhà ở xa, bố mẹ không thể đưa đón, phụ huynh vẫn phải để con tại trường và gửi cô giáo trông giúp buổi trưa.
Công việc luôn đi sớm về muộn, cho nên trong suốt 17 năm công tác, hiếm khi cô có thời gian đưa con đến trường như những người mẹ khác
“Tôi đã ứa nước mắt khi nhìn thấy nắm cơm của các con được gói vào chiếc lá, trong đó có thêm một mẩu cá mắm và vài ba cộng rau dớn. Cứ buổi trưa tan học, mười lăm đứa trẻ lại ngồi xếp hàng mở gói cơm ra ăn. Đó là những hình ảnh tôi nhớ mãi trong suốt quãng thời gian dạy học và là động lực để mình bám trụ với nghề” – cô giáo Nguyễn Thị Thảo bắt đầu câu chuyện về 17 năm gắn bó với ước mơ làm giáo viên mầm non của mình.
Thời điểm đó, khi tuổi đời còn khá trẻ, với khao khát được cống hiến, cô Thảo nhận nhiệm vụ tại Trường Mầm non Mỹ Thanh - một điểm trường lẻ với 15 học sinh, cơ sở vật chất thiếu thốn trăm bề.
“Lúc đó khó khăn vô cùng. Thiếu bàn ghế, trang thiết bị, tôi chỉ có thể trải một tấm chiếu mỏng xuống nền cho học sinh ngủ qua trưa”.
Dù vậy, với cô giáo trẻ, chính tình yêu thương đã tạo thành sức mạnh giúp cô vững tâm theo đuổi nghề. “Nhiều người cho rằng dạy trẻ mầm non rất cực khổ. Những người giáo viên mầm non phải hóa thân lúc là cô, là mẹ, khi lại là ca sĩ, họa sĩ trong lớp học mà vai nào cũng đòi hỏi sự hoàn hảo. Nhưng tôi luôn coi đó là niềm vui trong nghề” – cô giáo Thảo chia sẻ.
Hàng ngày, khi mới tờ mờ sáng, cô Thảo đã phải vượt hơn 12km để kịp có mặt tại trường.
Nhà cách trường khá xa, nhưng giáo viên luôn phải phụ thuộc vào thời tiết đặc thù của địa phương để tới trường. Có những ngày giá rét, sương mù, 7h30 sân trường không có bóng dáng học sinh nào. Nhưng cũng có khi vào ngày mùa, trời nắng sớm, 6h30 học sinh đã đứng đầy trong sân, 7h cô giáo có mặt tại lớp mà phụ huynh trách “Sao cô giáo đến muộn thế?”...
Công việc luôn đi sớm về muộn, cho nên trong suốt 17 năm công tác, hiếm khi cô có thời gian đưa con đến trường như những người mẹ khác.
Đến với nghề nhờ chữ duyên, theo đuổi nghề như cái nghiệp, cho nên dù đã bao lần phải rơi nước mắt khi con ốm đau mà không thể mang con theo cùng, cô Thảo vẫn quyết tâm bám ngôi trường làng. Với cô, niềm hạnh phúc không gì hơn là được thấy nụ cười của con trẻ.
“Mặc dù trường tôi đang công tác không đủ đầy về vật chất như các trường ở thành phố, nhưng chính sự thân thiện của phụ huynh, lòng tin tưởng của đồng nghiệp khiến tôi quyết tâm gắn bó với nơi này”.
Chữ "tâm" phải đặt lên hàng đầu
Hiện nay, cô Thảo đang là Hiệu trưởng Trường Mầm non Quang Thuận, Bạch Thông, Bắc Kạn. Sau 17 năm theo nghề, giờ đây, cô đã trang bị cho mình nhiều kinh nghiệm chuyên môn lẫn khả năng quản lý.
Cô chia sẻ: “Là giáo viên mầm non, đã dấn thân vào nghề thì cái tâm luôn phải đặt lên hàng đầu. Giáo viên phải là người mẹ của trẻ, phải chăm sóc, yêu thương trẻ như con của mình”.
Cô giáo Nguyễn Thị Thảo cùng đồng nghiệp trong ngày đón bằng công nhận trường Mầm non Quang Thuận đạt trường chuẩn Quốc gia cấp độ I
Vì vậy, cô luôn trăn trở trước hàng loạt những vụ bạo hành trẻ tại các trường mầm non trong thời gian gần đây. Tuy nhiên, cô cho rằng những sự việc này chỉ là “con sâu làm rầu nồi canh” trong môi trường sư phạm. Thực tế, còn rất nhiều thầy cô tâm huyết, có chuyên môn, coi học sinh như những đứa con của mình.
Cô cũng khẳng định trong những trường hợp như thế, nếu không có bản lĩnh vượt qua, người giáo viên rất dễ sa vào những việc vi phạm đạo đức nghề giáo.
“Giáo viên mầm non là một nghề đầy áp lực. Có những lúc sự căng thẳng trong chăm sóc trẻ khiến giáo viên không kiềm chế được bản thân. Tuy nhiên, trong các cuộc họp, tôi luôn đưa ra vấn đề này để các cán bộ giáo viên rút ra bài học và coi đó là sai phạm không được mắc phải trong nghề nghiệp. Những việc gây ảnh hưởng đến tinh thần và thân thể của học sinh cần tuyệt đối tránh.
Tôi nghĩ những câu chuyện bạo hành trẻ gần đây trước hết là do cán bô quản lý chưa sát sao, khiến việc bạo hành trẻ trở thành một thói quen chứ không phải là việc sơ suất” – cô Thảo bộc bạch.
Cô cũng cho rằng áp lực với công việc này đôi khi đến từ chính phụ huynh học sinh. Nhiều cha mẹ thấy con gặp vấn đề gì đều nghĩ đó là “lỗi ở các cô giáo”. Ít nhận được sự cảm thông của phụ huynh, người giáo viên nếu không vì yêu trẻ sẽ không tiếp tục được công việc.
Trong khi đó, những rủi ro trong lớp học là điều không thể tránh khỏi. Cô Thảo kể lại một sự việc xảy ra khi mới vào nghề: “Trong một tiết học ngoài trời, không may học sinh lớp tôi phụ trách bị va đập vào cánh máy bay đu quay, chảy nhiều máu. Tôi và các giáo viên khác rất lo lắng, đưa con đi bệnh viện ngay lập tức. Sau đó, tôi cùng với cô hiệu trưởng đến nhà xin lỗi phụ huynh. Dù là vô tình, nhưng với trách nhiệm của người giáo viên, tôi cảm thấy rất buồn. Cũng may, tôi được phụ huynh cảm thông và không trách cứ”.
Bắt đầu từ công việc giảng dạy đến vai trò là người quản lý, cô Thảo luôn thấu hiểu được những vất vả trong nghề của đồng nghiệp. Vì vậy, cô hiệu trưởng trẻ này luôn cố gắng biến ngôi trường thành ngôi nhà thân thiết mà ở đó, giáo viên gắn bó với học sinh, đồng nghiệp sẵn sàng chia sẻ, góp ý những câu chuyện khó khăn trong quá trình dạy học.
Năm 2011, cô Nguyễn Thị Thảo được bổ nhiệm vào vị trí Hiệu trưởng Trường Mầm non Quang Thuận. Nhờ tâm sức của cô và cán bộ nhà trường, Trường Mầm non Quang Thuận đã có sự vươn lên - năm 2016, trường đạt trường chuẩn quốc gia cấp độ I.
Đối với riêng cô Thảo, trong nhiều năm liền, cô liên tục được UBND tỉnh và ngành giáo dục trao tặng danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, nữ cán bộ giáo viên tiêu biểu của ngành, chiến sĩ thi đua... Cô luôn tâm niệm, dù ở cương vị nào làm việc cũng cần phải có tâm, luôn phải phấn đấu và học tập.
Thúy Nga
" alt="Cô giáo “ong thợ” dưới mái trường làng">Cô giáo “ong thợ” dưới mái trường làng
-
Soi kèo góc Celta Vigo vs Villarreal, 0h00 ngày 24/4
-
Gần đây nhất là cuộc tấn công liên quan đến ứng dụng VPN doanh nghiệp được phát triển bởi Pulse Secure. Vụ tấn công ảnh hưởng đến khoảng 100 công ty, 9 cơ quan liên bang lớn tại Mỹ. Thông qua những lỗ hổng của ứng dụng này, tin tặc được cho đã xâm nhập vào máy tính của nhiều công ty và quan chức chính phủ. Nạn nhân của cuộc tấn công này trải dài trên toàn cầu và nhắm vào những mục tiêu lớn có giá trị như các nhà thầu quốc phòng, tổi chức tài chính và chính phủ.
VPN là một hệ thống mạng riêng ảo có thể kết nối an toàn khi tham gia vào mạng công cộng. Tại các tập đoàn, công ty lớn, cơ sở giáo dục, cơ quan chính phủ đều sử dụng VPN riêng để người dùng kết nối. Do vậy, mỗi người sẽ có một tài khoản xác thực để truy cập vào hệ thống của tổ chức.
“Một khi tin tặc có những thông tin đăng nhập này, họ không còn cần tới những email lừa đảo hoặc các phần mềm độc hại tùy chỉnh để ăn cắp tài khoản”, Sarah Jones, nhà phân tích chính cấp cao tại FireEye cho biết.
FireEye phát hiện những thủ đoạn trên dường như có liên quan tới Trung Quốc và mục tiêu của họ chứa những thông tin nhạy cảm mà các nhóm gián điệp hướng tới. Slowpulse, một trong những phầm mềm độc hại được dùng để bỏ qua các tính năng xác thực mặc định.
Ivanti, công ty mẹ của Pulse Secure, quan ngại rằng nếu số người bị ảnh hưởng ngày càng tăng, việc giải quyết triệt để sẽ trở nên khó khăn hơn.
“Để hiểu được các phần mền độc hại đang làm gì trên hệ thống của Pulse Secure, trước tiên chúng tôi cần phải nắm rõ thông tin của những đoạn mã được tạo bởi kỹ sư của Pulse Secure, điều mà các kẻ tấn công đã tự tìm ra được”, Stephen Eckels, kỹ sư tại FireEye cho biết thêm.
Stephen Eckels cũng cho rằng các doanh nghiệp cần nhanh chóng cải tiến quy trình bảo mật và đón nhận những công nghệ phần cứng mới.
Theo FireEye, các cuộc tấn công VPN này có liên quan tới các lỗ hổng từng được cảnh báo từ năm 2019. Trong thời điểm đó lỗ hổng từ Pulse Secure VPN đã tạo cơ hội cho một nhóm ransomware (mã độc bắt cóc dữ liệu, tống tiền) uy hiếp công ty bảo hiểm du lịch Travelex. Chuyên gia an ninh mạng Troy Mursch cho biết các tổ chức an ninh mạng quốc gia, cơ quan thực thi pháp luật cùng hàng nghìn công ty sẽ có nguy cơ bị tấn công mặc dù được cảnh báo sớm.
Do tính phức tạp của các giao thức bảo mật Internet cùng với xu hướng làm việc từ xa đang gia tăng, các doanh nghiệp càng có nhu cầu dùng VPN để đơn giản hóa việc đăng nhập vào mạng của công ty. Theo Mursch, việc có thêm nhiều lỗ hổng sẽ mở ra nhiều cơ hội cho tin tặc. Tương tự, VPN càng đông người dùng, việc phát hiện kẻ xấu càng khó khăn.
Vijay Sarvepalli, chuyên gia bảo mật cấp cao của CERT, cho rằng VPN mang đến thuận tiện cho các tổ chức lớn. Tuy nhiên, những công ty phát triển VPN chưa xem xét kỹ các rủi ro để chuẩn bị kế hoạch phòng ngừa khi khách hàng của họ bị tấn công.
(Theo Zing)
Hãng bảo mật bị tấn công mạng bằng chính lỗ hổng trong sản phẩm của mình
Nhà sản xuất thiết bị mạng SonicWall đang điều tra vụ xâm phạm mạng nội bộ sau khi phát hiện “tấn công phối hợp”.
" alt="Hiểm họa Internet mới đang âm thầm diễn ra">Hiểm họa Internet mới đang âm thầm diễn ra