- Tin tức Sao Việt ngày 24/8: Mới đây,ứcSaoViệtngàyĐàmVĩnhHưngtựtaycắttócchohọctròkết quả ngoại hạng anh hôm nay trên trang cá nhân Đàm Vĩnh Hưng đã chia sẻ hình ảnh, anh đang cắt tóc cho cô học trò Phượng Vũ.
Hàng loạt khách sạn, resort trở thành điểm cách ly phòng chống dịch Covid-19 theo hình thức có trả phí (Ảnh: NLĐ).
24 tỉnh, thành phố đã gửi danh sách gồm Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Hải Dương, Bắc Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Bình, Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Lâm Đồng, TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Cần Thơ. Còn lại Kiên Giang chưa gửi báo cáo.
Có 156 cơ sở lưu trú với gần 15.000 buồng phòng, hơn 18.000 giường được chọn làm điểm cách ly có trả phí, 5 cơ sở lưu trú khác được cho mượn làm điểm cách ly không tính phí (Bình Thuận có 4 cơ sở do nhà nước quản lý và TP.HCM có resort Phương Nam Cần Giờ ở huyện Cần Giờ).
Các cơ sở lưu trú làm điểm cách ly có tính phí có mức giá khá cách biệt. Nhiều nhà nghỉ có mức giá dưới 100.000 đồng/người/ngày đêm, trong khi các khách sạn, resort cao cấp mức giá có thể lên tới 2.000.000 đồng/người/ngày đêm, chưa kể các chi phí khác.
Trong số 24 tỉnh, thành đã gửi danh sách các cơ sở lưu trú du lịch được chọn làm điểm cách ly, Đà Nẵng dẫn đầu về số lượng với 41 cơ sở lưu trú sẵn sáng làm điểm cách ly. Tiếp theo là Đồng Nai với con số tổng hợp là 31 cơ sở lưu trú; Quảng Ninh 12 cơ sở lưu trú, TP.HCM có 8 cơ sở lưu trú trả phí và 1 cơ sở theo hình thích cho mượn làm điểm cách ly không tính phí.
Trong 41 cơ sở lưu trú ở Đà Nẵng có 3 khách sạn đang thuê làm địa điểm cách ly gồm khách sạn Sam Grand, Golden Rose 1,2 (quận Sơn Trà), khách sạn Công đoàn Thanh Bình; 8 khách sạn được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên để thuê (chỉ mới báo giá, chưa bàn giao) và 30 khách sạn để trưng mua trưng dụng tài sản phục vụ chống dịch trong trường hợp cấp bách như Danang Golden Bay, Àlacarte (quận Sơn Trà), Balcona (quận Ngũ Hành Sơn), Cocobay (quận Ngũ Hành Sơn) đã thẩm định nhưng chưa đạt hạng 5 sao…
Hà Nội có 3 khách sạn được chọn làm điểm cách ly là Khách sạn Mường Thanh Xa La ở quận Hà Đông, khách sạn Hòa Bình trên phố Lý Thường Kiệt (quận Hoàn Kiếm) và khách sạn Thăng Long trên phố Hàng Bún (quận Ba Đình).
Các cơ sở lưu trú được chọn làm điểm cách ly của TP.HCM có một khách sạn ở quận 1, 2 khách sạn ở quận 7, 1 ở quận 4 và 1 ở quận 5, 1 ở quận Tân Bình và 3 ở huyện Cần Giờ.
Hồng Khanh
Sàn giao dịch BĐS "gồng mình" chờ qua mùa dịch Covid-19
- Trước tình hình dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp, không chỉ các đơn vị bán lẻ, sàn giao dịch BĐS mà ngay cả chủ cho thuê nhà cũng khó khăn, tất cả đang gồng mình chờ qua mùa dịch.
Bác sĩ khám và điều trị bệnh nhân mắc bệnh lao tại Bệnh viện Phổi Trung ương
“Bệnh lao là kẻ giết người thầm lặng. Không ai bị mắc lao mà tử vong ngay, bệnh thường kéo dài âm thầm và phát hiện muộn. Từ khi phát bệnh đến khi tử vong thì đã lây sang rất nhiều người khác. Vì vậy, phát hiện sớm, chủ động truy vết không những cứu sống cho người bệnh mà còn giảm nhanh nguồn lây lan cho cộng đồng”, PGS.TS Nhung nói.
Theo PGS.TS Nhung, tại Việt Nam, trong 2 năm qua, Bệnh viện Phổi trung ương cũng như hầu hết các bệnh viện chuyên khoa lao và bệnh phổi trên cả nước tích cực tham gia phòng chống dịch, hầu hết can thiệp chống lao áp dụng cho dịch bệnh Covid-19 do có những điểm tương đồng.
Chính vì vậy mà nhiều địa phương đã chuyển công năng bệnh viện chuyên khoa lao và bệnh phổi sang điều trị Covid-19. Điều này đã tác động hết sức nặng nề đến hoạt động chống lao trong cả nước, thậm chí làm gián đoạn, đứt gãy mạng lưới chống lao các tuyến.
Người bệnh lao không biết đến đâu để chẩn đoán, phát hiện, điều trị và làm gia tăng nguồn lây lao trong cộng đồng, tăng số người mắc và tử vong.
"Vì vậy, Văn phòng Ủy ban Quốc gia về chấm dứt bệnh lao, Chương trình chống lao quốc gia yêu cầu các địa phương củng cố hệ thống y tế phòng chống lao tại tất cả các tuyến. Tuyệt đối không chuyển đổi công năng điều trị Covid-19 vượt quá 50% số giường điều trị của các bệnh viện chuyên khoa.
Bên cạnh đó, chúng ta phải tận dụng thời cơ này để tiến tới năm 2030 chấm dứt bệnh lao như mục tiêu đã đề ra. Covid-19, hậu Covid-19, bệnh lao và các bệnh truyền nhiễm khác có thể tạo phòng khám 1 cửa, để người bệnh có thể dễ dàng tiếp cận, sàng lọc các bệnh liên quan", ông Nhung nhấn mạnh.
Theo Tổ chức Y tế thế giới, lao vẫn là một trong những căn bệnh truyền nhiễm gây tử vong cao trên thế giới. Mỗi ngày có hơn 4.100 người chết vì bệnh lao và gần 28.000 người mắc. Theo báo cáo của Chương trình chống lao quốc gia, Việt Nam hiện vẫn là một trong 30 nước có gánh nặng bệnh lao kháng đa thuốc cao nhất thế giới. Hàng năm, cả nước phát hiện và đưa vào điều trị hơn 100.000 người mắc lao. Tuy nhiên, tỷ lệ bệnh nhân được phát hiện và báo cáo mới chỉ đạt 60%, có nghĩa là có tới 40% số bệnh nhân lao chưa được phát hiện và hoặc được phát hiện nhưng chưa được báo cáo trong cộng đồng. Chấm dứt bệnh lao ở Việt Nam nghĩa là tránh đi cái chết không đáng có của khoảng 10.000 người một năm hiện nay và hàng trăm ngàn gia đình không phải lo lắng vì có người mắc lao.
Với mong muốn vận động nhân dân cả nước ủng hộ, giúp đỡ người bị bệnh lao vượt qua ảnh hưởng của bệnh tật, hòa nhập cộng đồng, Bệnh viện Phổi trung ương, Chương trình phòng chống lao quốc gia, Quỹ Hỗ trợ người bệnh chiến thắng bệnh lao - PASTB phối hợp với Cổng thông tin nhân đạo quốc gia 1400 mở cổng nhắn tin ủng hộ quỹ.
Để ủng hộ Quỹ Hỗ trợ người bệnh chiến thắng bệnh lao, người dân có thể soạn tin nhắn cú pháp TB gửi 1402 (20.000 đồng/tin nhắn, không giới hạn số lượng tin nhắn). Thời gian bắt đầu từ nay đến ngày 20/5.
Đại diện WHO tại Việt Nam nhận định, chương trình chống lao của Việt Nam luôn đi đầu trong cuộc chiến toàn cầu chống lại bệnh lao, liên tục chia sẻ những kinh nghiệm được nhiều nước trên thế giới học hỏi. Do đó, WHO tái khẳng định sự hỗ trợ không ngừng với Việt Nam nhằm đạt được mục tiêu chấm dứt bệnh lao vào năm 2030.
Ngọc Trang
Người đàn ông mắc ung thư phổi nhưng tưởng nhầm Covid-19
Ông Khoury nghĩ mình đã nhiễm Covid-19 do bị đau lưng, hắt hơi, ớn lạnh, ho. Ông chỉ đi khám khi bắt đầu ho ra máu.
Trong tháng 9 - 12/2022, các cặp vợ chồng hiếm muộn sẽ được tư vấn với các chuyên gia quốc tế đến từ Pháp như: BS. Jean Clement Sage - thành viên của Trung tâm PMA Grenoble Belledonne, Hiệp hội Y học sinh sản và Cơ quan Thụ tinh ống nghiệm Pháp; BS. Florence Raymond - Giám đốc chất lượng, trung tâm CERES- Trung tâm nghiên cứu ứng dụng và thực hành trong điều trị các bệnh lý về vô sinh hiếm muộn; BS. Jean-Luc Meyer - Giám đốc trung tâm hỗ trợ sinh sản tại bệnh viện Châtaigneraie, Beaumont Pháp.
评论专区