Nhận định, soi kèo Mazatlan vs Guadalajara Chivas, 9h05 ngày 6/8
ậnđịnhsoikèoMazatlanvsGuadalajaraChivashngàtottenham đấu với man city Pha lê - 05/08/2022 04:35 Mexico
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Sparta Rotterdam, 22h45 ngày 26/01: Chủ nhà tiếp đà hồi sinh
-
PGS Khánh (thứ 2 từ trái sang) cùng cộng sự phẫu thuật nội soi điều trị cho bệnh nhân, ngày 20/10. Ảnh: BVCC PGS.TS Nguyễn Mạnh Khánh cho hay tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, robot trong phẫu thuật cột sống, thay khớp gối đã được đưa vào sử dụng, đem lại hiệu quả tối ưu cho thầy thuốc và bệnh nhân.
Cụ thể, trước khi phẫu thuật, các thầy thuốc có thiết kế, dựng khuôn hình tổn thương bằng phim chụp cắt lớp, sau đó nhập dữ liệu đó vào máy tính. Hệ thống máy tính sẽ phân tích xem kích cỡ, mức độ hay độ sâu tổn thương, từ đó đưa ra gợi ý về độ nông – sâu, dày- mỏng của lát cắt, từ đó thiết kế trên hệ thống robot.
Sau đó, các dữ liệu được cài hệ thống chương trình, cánh tay robot "cho phép" thầy thuốc cắt đúng kích thước mong muốn, đúng kích cỡ tổn thương của người bệnh.
Ngoài ra, AI cũng giúp cá thể hóa việc điều trị cho từng bệnh nhân. Ví dụ trong thay khớp, AI hỗ trợ bác sĩ tính toán, thiết kế đặc thù cho mỗi người bệnh với chiều cao, độ tuổi, giới tính, tổn thương riêng biệt… Tổn thương được dựng hình lên trước, đưa dữ liệu vào máy tính, với mô hình được tính toán giúp bác sĩ đánh giá nhanh tổn thương.
"Với những tổn thương phức tạp như gãy xương chậu hay vỡ xương ổ cối, AI giúp thầy thuốc có thể dựa trên phim cắt lớp để dựng hình 3 chiều giúp bác sĩ đánh giá mức độ tổn thương, lựa chọn đường vào, lựa chọn vật liệu dự kiến cố định. Điều này giúp việc phẫu thuật đạt độ chính xác, hoàn hảo cao nhất, lợi ích cuối cùng là giúp người bệnh phục hồi nhanh nhất có thể", bác sĩ Khánh cho hay.
Cũng liên quan đến ứng dụng trí tuệ nhân tạo, chuyển đổi số trong lĩnh vực chấn thương chỉnh hình, theo vị chuyên gia, các thầy thuốc tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức đã thiết kế các nghiên cứu ứng dụng AI giúp phát hiện sớm ung thư xương tiềm ẩn hoặc tổn thương dây chằng, tổn thương không đặc hiệu...
Bên cạnh hội nghị khoa học thường niên thu hút gần 120 bài báo trong đó có nhiều báo cáo viên quốc tế từ châu Âu, châu Á tham dự, chiều 20/10, Hội Chấn thương chỉnh hình Việt Nam tổ chức Đại hội lần thứ V, nhiệm kỳ 2023 - 2028. PGS.TS Nguyễn Mạnh Khánh được bầu làm Chủ tịch hội.
AI chẩn đoán bệnh tiểu đường qua giọng nói trong 10 giâyChỉ cần nói vài câu vào điện thoại thông minh, mọi người có thể biết mình mắc bệnh tiểu đường hay không." alt="Ứng dụng AI trong chẩn đoán, điều trị tổn thương cơ xương khớp">Ứng dụng AI trong chẩn đoán, điều trị tổn thương cơ xương khớp
-
Việc nhà vợ chồng biết san sẻ cho nhau thì nhẹ nhàng, vui vẻ biết bao. Đàn ông nhiều khi tự nhận mình sinh ra để làm việc lớn còn những việc cỏn con như dọn dẹp nhà cửa, nấu ăn, đi chợ, chăm con… nhường vợ hết. Vậy cả cuộc đời một con người, việc lớn mà đàn ông phải chịu trách nhiệm là gì? Trong khi đó phụ nữ cũng làm việc kiếm tiền quần quật, rồi nhanh nhanh, chóng chóng lại tất tưởi về nhà chăm lo cho gia đình bé nhỏ. Gia đình tôi thì cả chồng và vợ đều là người kiếm tiền như nhau. Tôi cũng làm việc bán mạng để kiếm tiền cho cả gia đình. Chồng tôi cũng chịu thương, chịu khó, chăm chỉ nhưng là chăm chỉ làm việc cơ quan. Với mức lương hơn chục triệu đồng/tháng, hai vợ chồng cộng lại, chắt bóp tằn tiện cũng đủ nuôi con.
Con người chồng tôi chả có điểm gì chê chỉ chê mỗi tính lười. Việc nhà thì nhác mà chú bác thì siêng. Ra ngoài ai cũng tưởng là chồng tôi tháo vát, chăm lo gia đình nhưng mà thực tế thì lại khác xa. Về đến nhà, trút được bộ đồ đi làm ra khỏi người là nằm uỵch xuống giường và tay cầm cái điện thoại. Chả biết lướt xem gì nhưng mà cứ dán chặt mắt vào nó. Nhiều khi nghĩ tủi thân ví vợ không bằng cái điện thoại.
Cũng đi làm từng đó thời gian, công việc của tôi còn vất vả hơn chồng nhưng hết giờ là phi về nhà lo cơm cháo cho chồng con. Chả kịp thay đồ là đứng bếp nấu nướng cho bữa tối. Tay nấu, miệng liên tục giục con đi tắm không quên giục cả ông chồng. Tôi chả khác gì bà mẹ của ba ông con to xác. Nhiều lúc nghĩ mà cục tức lên tận cổ.
Khi đồ ăn được nấu xong thì mới đến lượt tôi đi tắm gội. Cũng nhanh nhanh chóng chóng để còn ra ăn sợ thức ăn nguội mất ngon. Khi đồ ăn đã được dọn đầy đủ ra thì cũng phải cất lời mời chồng ra ăn. Nhiều khi tranh thủ vừa nấu vừa giục chồng thì liền bị quát: “đồ ăn đã chín đâu mà cứ bắt ra lại phải ngồi đợi”. Khi cả nhà ngồi ăn thì ông chồng to xác của tôi vẫn lướt cái điện thoại để trên bàn. Vẫn biết ngoài công việc nhà nước ra thì ông có làm tay trái liên quan đến việc online thường xuyên nhưng không vì thế lúc nào cũng cho phép mình dán mắt vào cái điện thoại. Tôi có nhắc thì ông chồng lại cự nự, rằng công việc, rằng phải kiếm tiền, không trả lời khách hàng bỏ đi hết. Nhiều lúc cứ nuốt cục tức cho xong, nhưng mà không biết có nuốt được mãi hay không?
Ăn xong, con còn nhỏ nên mọi việc dọn dẹp lại là của tôi. Chồng ăn xong cũng chả buồn chung tay dọn dẹp. Cần cái gì tôi phải gọi tới ba, bốn lần mới thấy chồng xuất hiện.
Nhiều khi tôi chỉ muốt hất tung mọi thứ, giải tán cuộc sống bức bách này cho xong. Tôi cũng đi làm như chồng, thu nhập cũng như nhau, vậy hà cớ gì mọi việc đổ hết lên đầu tôi. Cũng nhiều lần chia sẻ, tâm sự, nhỏ có, to có, hờn có, nịnh có nhưng đâu vẫn đóng đây. Tôi vẫn là osin chính hiệu của cái nhà này. Một mình lầm lũi làm mọi việc. Nói như nào thì chồng tôi vẫn là đứa trẻ to xác, ươn người, không thích động chân, động tay vào việc gì hết. Tôi thực sự bất lực và luôn nghĩ đến cái kết đó là ly hôn. Dù biết chồng là người tốt, bản chất tốt, yêu thương vợ con nhưng việc nhà chừa lại hết cho vợ thì tôi không thể chịu mãi như vậy được.
Vẫn biết đàn ông đa phần là ngại làm việc nhà, tính tình vô tâm nhưng thực sự lười như chồng tôi thì đúng là khó mà thay đổi được. Tôi không muốn mãi là osin. Tôi phải làm sao đây để có thể cải thiện và thay đổi được ông chồng “lười như hủi” này./.
Có nên từ bỏ sự nghiệp ở quê để lên Hà Nội giữ chồng đào hoa?
Không dưới 3 lần, tôi phát hiện chồng ngoại tình, nhưng mẹ chồng nói, tôi phải 'ngậm bồ hòn làm ngọt' kẻo ảnh hưởng đến uy tín, hình ảnh của anh và gia đình.
" alt="Vợ không phải là osin">Vợ không phải là osin
-
Dây chuyền sản xuất chất bán dẫn của Samsung Electronics tại Pyeongtaek, tỉnh Gyeonggi, Hàn Quốc. (Ảnh: Yonhap) Xu hướng này diễn ra khi Samsung và TSMC đang phải vật lộn với nhiều thách thức khác nhau cho kế hoạch xây dựng nhà máy ở Mỹ, trong bối cảnh nước này thúc đẩy sản xuất chip và làm suy yếu nỗ lực tự chủ bán dẫn của Trung Quốc.
Cả Samsung và TSMC đều có khả năng nhận được hàng tỷ USD trợ cấp trong những tuần tới theo Đạo luật Khoa học và Chip của Mỹ, theo Wall Street Journal.
TMSC hiện đang xây hai nhà máy ở Arizona, dự kiến sẽ bắt đầu sản xuất hàng loạt các sản phẩm 4 nm trong năm nay và các sản phẩm 3 nm vào năm 2026. Trong khi đó, Samsung đã xây dựng một nhà máy sản xuất chip trị giá 17 tỷ USD ở Texas từ năm 2021, với dây chuyền ban đầu được thiết lập để sản xuất chip 4 nm.
Dù vậy, cả hai đã trì hoãn lịch trình sản xuất của mình. Samsung lùi lịch từ nửa cuối năm nay đến năm 2025, do sự chậm trễ trong việc giải ngân các khoản trợ cấp của Mỹ. TSMC cũng lùi kế hoạch sản xuất đến năm 2025 khi họ gặp khó khăn trong việc tuyển dụng công nhân lành nghề tại địa phương và vấp phải phản đối từ các công đoàn để đưa công nhân từ quê nhà vào.
Đối với chip 2 nm tiên tiến hơn, dù các khu vực khác bao gồm châu Âu và Nhật Bản cũng cố gắng lôi kéo các nhà sản xuất chip bằng kế hoạch trợ cấp riêng, các hãng đúc chip vẫn quay trở lại chuỗi cung ứng trong nước để tránh lặp lại tình trạng ở Mỹ.
Lý do chính để TSMC và Samsung "thiết lập cơ sở sản xuất chip tiên tiến nhất trong nước, không phải ở nước ngoài, liên quan đến chi phí", theo Eddie Han, Giám đốc nghiên cứu của Isaiah Research. Ông chỉ ra, chi phí sản xuất của TSMC tại Mỹ được ước tính cao hơn ít nhất 40% so với ở Đài Loan (Trung Quốc) và vượt quá cả ở Nhật Bản.
Việc xây dựng và vận hành các nhà máy ở Đài Loan tiết kiệm hơn đáng kể so với ở nước ngoài. Do đó, thị trường quê nhà, vốn cũng đang thúc đẩy kế hoạch đầu tư vào lĩnh vực chip địa phương trong bối cảnh bất ổn địa chính trị, đã trở thành một lựa chọn cho hiệu quả chi phí và nguồn lao động ổn định.
Chính phủ Hàn Quốc đang đặt mục tiêu xây dựng cụm công nghiệp chip lớn nhất thế giới. Dự án, bao gồm 13 nhà máy chip mới và ba cơ sở nghiên cứu trải dài các thành phố trên khắp tỉnh Gyeonggi, dự kiến sẽ đạt công suất sản xuất 7,7 triệu tấm wafer hằng tháng vào năm 2030. SK Hynix – nhà sản xuất chip lớn thứ hai xứ củ sâm - cũng tham gia dự án và quyết định bơm 122 nghìn tỷ won.
"Trong 20 năm tới, chúng tôi hy vọng nó sẽ tạo ra ít nhất 3 triệu việc làm chất lượng", Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol cho biết vào đầu tháng 1/2024. Đồng thời, ông nói thêm rằng 158 nghìn tỷ won sẽ được đầu tư trong 5 năm tới, tạo ra 950.000 việc làm.
Bất chấp những lợi thế cho các nhà sản xuất chip, chuyên gia Han lưu ý xu hướng mở rộng cơ sở sản xuất trong nước cũng có khả năng gây thêm áp lực cho chuỗi cung ứng toàn cầu. Dù TSMC có thể duy trì tỷ suất lợi nhuận thông qua thương lượng, chi phí trung bình cho chuỗi cung ứng có thể tăng lên. Cuối cùng, phần chi phí gia tăng sẽ được phản ánh trong giá thiết bị điện tử đến tay người dùng cuối, ông nói.
(Theo Korea Times)
" alt="Vì sao Samsung, TSMC xây dựng dây chuyền sản xuất chip tiên tiến trên sân nhà?">Vì sao Samsung, TSMC xây dựng dây chuyền sản xuất chip tiên tiến trên sân nhà?
-
Nhận định, soi kèo Dagon Port vs Hantharwady United, 16h30 ngày 28/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
-
TS Nguyễn Trần Trác, nguyên giảng viên Trường ĐH Sư phạm TP.HCM. Hơn 50 năm trước ông là sinh viên của trường này - lúc đó là Trường ĐH Sư phạm Sài Gòn. Nghỉ hưu, TS Trác định cư ở Úc với thú vui điền viên, nhưng ký ức của ông về những ngày còn là sinh viên sư phạm và ngày đầu tiên nhận nhiệm sở đi dạy vẫn còn nguyên vẹn. Theo thầy Trác, thời điểm đó, nhiều thanh niên sau khi qua bậc Tú tài (tốt nghiệp 12) bước vào con đường sư phạm với lòng nhiệt thành. Còn các nữ sinh, đặc biệt ở các tỉnh rất thích được làm cô giáo.
Thầy Trác (bên phải) ngày còn là Sinh viên trường Sư phạm Tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm sẽ được về giảng dạy tại một trường Trung học đệ nhị cấp (Trường THPT phổ thông) với chỉ số lương là 470 đồng (tính ra, lương tháng của sinh viên Trường ĐH Sư phạm Sài Gòn mới ra trường là 7400 đồng). Trong khi tốt nghiệp các trường đại học khác nếu được bổ nhiệm thì chỉ số lương là 430 đồng.
Vì thế, ngày đó rất khó để đỗ vào Trường ĐH Sư phạm Sài Gòn.
Ở Trường ĐH Sư phạm Sài Gòn, bên Khoa học có 4 ban: Toán, Vật lý, Hoá học, Vạn vật. Bên Văn chương thì có các ban: Việt-Hán, Sử học, Địa lý, Anh văn, Pháp văn.
"... Anh Nguyễn Trần Trác là Tiến sỹ đệ tam cấp Vật lý. Điểm đặc biệt mà tôi- một thanh niên trẻ vừa rời ghế giảng đường ở miền Bắc cảm nhận đối với các anh/ chị là sự chỉn chu trong công việc và cuộc sống từ ăn mặc đến giảng dạy, sự cẩn thận trong giao tiếp, sự quan tâm rất kín đáo với đồng nghiệp, sự chia sẻ những ngày đất nước còn khó khăn"-PGS Nguyễn Kim Hồng, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM.
"Nguyễn Trần Trác là người thầy có trách nhiệm và thích nghi ngay với cơ quan mới, được cử làm Phó khoa. Tôi thấy anh là người làm việc nghiêm túc, giảng dạy có trách nhiệm, uy tín trong đồng nghiệp" - Nhà giáo Hoàng Lan, nguyên Chủ tịch Công đoàn, nguyên Trưởng khoa Vật lý, Trường ĐHSP TP HCM.
Trong ký ức của thầy Trác, trường Sư phạm ngày ấy gồm hai dãy nhà cổ 3 tầng xây từ thời Pháp, vốn là của Trường trung học Pétrus Ký (nay là Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong) nhường lại. Dãy phía ngoài dành cho các lớp Toán và Khoa học. Dãy phía trong dành cho các lớp Văn chương và Ngoại ngữ Anh, Pháp. Ở giữa hai dãy là khoảng sân rộng với bãi cỏ quanh năm xanh tốt và hai hàng cổ thụ rợp bóng mát. Khoảng sân trường này đã chứng nhân cho bao nhiêu tình cảm thời sinh viên ngày ấy.
Phong trào sinh viên rất mạnh
Thầy Trác dự thi tuyển vào Trường ĐH Sư phạm Sài Gòn năm 1963, ngành Lý- Hoá.
Theo trí nhớ của thầy Trác, số người dự tuyển ngành này năm đó khoảng 750, nhưng chỉ có 35 người trúng tuyển. Trong đó, một số học sinh mới xong Tú tài và một số đông khác là sinh viên đã học ở các trường đại học khác. Một nửa lớp là người miền Bắc, còn lại miền Trung và Nam. Sinh viên mỗi người một tính, đa dạng nhưng thống nhất.
“Chúng tôi được học bổng 1.000 đồng/tháng, trong 12 tháng mỗi năm học. Học bổng này tạm đủ với đời sống sinh viên vì ngày ấy một tô phở chỉ khoảng 5 đồng. Một tô hủ tíu thì có giá 3 đồng”- thầy Trác nhớ.
Trong ký ức, thầy Trác bảo mình thuộc loại sinh viên nghèo, ngày ngày tới trường bằng chiếc xe đạp mua bằng tiền học bổng từ năm Đệ nhất ở trung học. Trong khi đó vài bạn trong lớp sang thì đi học bằng xe gắn máy của Pháp hay Đức. Các bạn ở tỉnh lên Sài Gòn xin vào ở ký túc xá. Cũng có vài bạn đi dạy thêm để kiếm thêm chút tiền.
Cũng theo thầy Trác, ngày ấy phong trào sinh viên rất mạnh. Đầu năm học việc bầu vào ban đại diện sinh viên ở các trường đại học rất sôi động. Sau đó các ban đại diện sinh viên của các trường sẽ họp lại để bầu ra ban đại diện của Tổng hội sinh viên Sài Gòn. Tiếng nói của sinh viên có vai trò khá mạnh và đôi khi có tính quyết định.
Giáo sinh sư phạm ngày ấy học gì?
Năm thứ nhất ở Trường ĐH Sư phạm Sài Gòn, lớp thầy Trác toàn sinh viên trúng tuyển là nam, chỉ có 1 nữ sinh ở lại từ khoá trước và đó là bông hồng duy nhất của lớp.
Nghỉ hưu hiện thầy Trác định cư ở Úc Học ngành Sư phạm Lý- Hoá, năm thứ nhất sinh viên ban học theo chứng chỉ MPC (Toán Lý Hoá) ở Trường ĐH Khoa học Sài Gòn. Sinh viên ban Toán thì học theo chứng chỉ MG (Toán đại cương)…
Theo thầy Trác, lúc này tiếng Pháp đang được dùng nhiều và có nhiều giáo sư người Pháp sang giảng dạy, nên các sách tham khảo cho sinh viên hầu hết bằng tiếng Pháp. Trong thư viện của trường luôn đặt cố định một cuốn từ điển Pháp ngữ lớn để sinh viên tham khảo.
Năm thứ hai, sinh viên học chứng chỉ Vật lý đại cương. Giáo sư người Việt và người Pháp cùng nhau phụ trách môn học nên học bằng Tiếng Việt và Tiếng Pháp.
“Năm đó môn Nhiệt học và Nhiệt động lực học do một giáo sư agrégée (thạc sĩ tốt nghiệp ngôi trường nổi tiếng École Normale Supérieure của Pháp) giảng khiến những sinh viên vốn học chương trình trung học Tiếng Việt như chúng tôi ghi chép bài giảng mệt đứt hơi”- thầy Trác nhớ.
Ở năm học này sinh viên học lý thuyết về phương pháp giảng dạy và bắt đầu thực tập giảng dạy tại chỗ ngay tại Trường ĐH Sư phạm. Một bạn lên giảng với học sinh giả định là các bạn sinh viên trong lớp và được theo dõi, nhận xét, đánh giá. Nhiều bạn lần đầu lên giảng dù trước mặt toàn bạn bè quen biết nhưng vẫn bị khớp, mồ hôi chảy từng giọt…
Lên năm thứ ba, sinh viên học chứng chỉ Hoá học đại cương tại Trường ĐH Khoa học Sài Gòn. Ngoài ra, sẽ học thêm các môn Giáo dục đối chiếu, Lịch sử Sư phạm… Lúc này, sinh viên bắt đầu dạy thực tập tại các lớp Đệ nhất cấp (lớp 6 đến lơp 9) ở các trường trung học trong thành phố.
“Đi thực tập ở các trường thì hào hứng vì được dạy trong môi trường thực của lớp học. Mỗi nhóm thực tập 5-6 sinh viên và một thầy hướng dẫn đi theo để đánh giá. Tới ngày dạy nhóm được xe hơi của trường đưa tới trường trung học. Bạn nào lên giảng hôm đó thì một bạn còn lại đóng vai trò phụ tá”.
Lên năm thứ tư, sinh viên được học chứng chỉ Cơ học thuần lý- chứng chỉ thứ tư để lấy bằng cử nhân giáo khoa Lý-Hoá. “Nếu lấy bốn chứng chỉ chuyên ngành Lý và Hoá nhưng không đúng thì chỉ được gọi là cử nhân tự do, đi làm trong Chính phủ lương cũng thấp hơn một bậc” – thầy Trác kể.
Năm học này sinh viên được thực tập tại các lớp Đệ nhị cấp (lớp 10 đến 12) nhưng thực tế các trường chỉ cho sinh viên thực tập giảng dạy ở lớp Đệ tam (lớp 10). Có trường cho sinh viên dạy thực tập ở lớp Đệ nhị (lớp 11), còn lớp Đệ nhất (lớp 12) chẳng bao giờ sinh viên ĐH Sư phạm được “mon men” thực tập.
Ngày nhận nhiệm sở bồi hồi như ngày đầu tiên đi học
Thầy Nguyễn Trần Trác nhớ trước ngày làm lễ tốt nghiệp sẽ một danh sách các trường trung học đệ nhị có nhu cầu giáo viên Lý- Hóa để sinh viên tìm hiểu.
Năm thầy Trác tốt nghiệp, trong danh sách nhiệm sở gần nhất là Trường Trịnh Hoài Đức ở Bình Dương. Nhiệm sở xa nhất ở Long Xuyên (An Giang). Có trường ở nơi đô hội sầm uất đông vui nhưng cũng có trường ở các huyện xa buồn hiu hắt và kém an ninh, dù vậy mọi người đều sẵn sàng lên đường nhận công tác.
Ngày tổ chức lễ trao chứng chỉ tốt nghiệp, từng sinh viên được gọi lên theo thứ tự tốt nghiệp để chọn nhiệm sở theo danh sách đã đưa về trường. Ai đỗ cao được chọn trước ai đỗ thấp hơn thì chọn sau.
Đầu năm học 1967-1968 thầy Trác về nhận nhiệm sở ở Trường THCS Lê Ngọc Hân, Mỹ Tho, Tiền Giang.
“Buổi đầu tiên tới nhiệm sở tôi cũng rung động như cậu bé ấy trong ngày đầu tiên đi học của Thanh Tịnh. Buổi sáng hôm ấy chiếc xe Minh Chánh khởi hành tại bến xe Pétrus Ký Sài Gòn, đưa tôi và một anh bạn cùng lớp đi theo Quốc lộ 4 đi nhận nhiệm sở. Khi xe qua thị xã Tân An tới Trường Trung học Tân An (Long An) nằm một mình bên quốc lộ, giữa ruộng lúa bạn đi cùng tôi xuống nhận nhiệm sở. Tôi giơ tay chào bạn, chiếc xe tiếp tục lăn bánh tới Trường Lê Ngọc Hân, Mỹ Tho. Tại đây tôi đã có một thời gian dài dạy học với biết bao nhiêu vui buồn của một thuở mới ra trường”- thầy Trác bồi hồi.
TS Nguyễn Trần Trác sinh năm 1945.
Năm 1968 tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Sài Gòn - nay là Trường ĐH Sư phạm TP.HCM. Sau đó ông về giảng dạy tại Trường THCS Lê Ngọc Hân, Mỹ Tho, Tiền Giang. Năm 1972 ông tốt nghiệp Tiến sĩ đệ tam cấp Vật lý. Năm 1994, TS Nguyễn Trần Trác trở thành giảng viên chính của Trường ĐH Sư phạm TP.HCM.
TS Nguyễn Trần Trác đã tham gia nghiên cứu và biên soạn một số sách và tài liệu dạy học như: Giáo trình Quang học, Cơ học Lượng tử (Trường ĐHSP TP. HCM); Phương pháp giải toán Quang- Nguyên tử-Hạt nhân (NXB Giáo Dục, TP. HCM); Toán Quang Lý - Nguyên tử (NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội); Toán Quang - Vật lý Hạt Nhân (NXB Trẻ, TPHCM - tái bản lần 5);Toán Cơ học (NXB Trẻ, TP. HCM - tái bản lần 5); Toán Điện xoay chiều (NXB Trẻ, TP. HCM - tái bản lần 5).
Lê Huyền
Thầy giáo đến từng nhà và hát để gọi học sinh đi học
Thầy Đào Văn Mượt đã thể hiện một bài hát bằng 2 thứ tiếng mà theo thầy là cách thầy thường dùng để làm quen, trước khi đi vào thuyết phục các gia đình cho con em đi học.
" alt="Ký ức ngày đầu đi dạy cách đây 50 năm của thầy giáo Sài Gòn">Ký ức ngày đầu đi dạy cách đây 50 năm của thầy giáo Sài Gòn
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Tivoli Gardens vs Mount Pleasant, 5h00 ngày 27/1: Khách quá sung
- Hàn Quốc rót hơn nửa tỷ đô đưa AI vào cuộc sống
- Vào mùa thao giảng, hội giảng, giáo viên rộn ràng xin nhau 'văn mẫu'
- Thêm hãng bán dẫn Mỹ đau đầu tìm cách bán chip AI cho Trung Quốc
- Nhận định, soi kèo Petrolul vs Botosani, 22h00 ngày 27/1: Khó tin cửa dưới
- Resort bỏ hoang, dân nghèo thành con nợ
- Thói quen khó đỡ của mẹ chồng khiến nàng dâu khóc không thành tiếng
- Lại một cái Tết không nhà, khách hàng ngậm 'trái đắng'
- Nhận định, soi kèo Burnley vs Leeds United, 3h00 ngày 28/1: Khó thắng
- Chuyện nam sinh thi học sinh giỏi khiến giám thị nghẹn ngào
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Le Havre vs Brest, 21h00 ngày 26/1: Chiến thắng thứ 4
- Vì sao 30 doanh nghiệp bị Bộ TT&TT thu hồi giấy phép bưu chính?
- Vẻ ngoài đáng yêu của mẫu nhí Gia Bảo
- Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số có Phó Chủ tịch Thường trực mới
- Nhận định, soi kèo Deportes Tolima vs Deportivo Pasto, 8h10 ngày 28/1: Đầu xuôi đuôi lọt
- Tuyệt chiêu chăm sóc phục hồi tóc chẻ ngọn hiệu quả
- Tìm hiểu cách tự nhiên làm môi hồng và căng mọng
- Hai nữ sinh Ngoại thương lập website giúp SV tránh bị lừa
- Nhận định, soi kèo Nantes vs Lyon, 23h15 ngày 26/1: Phong độ sa sút
- 8B Lê Trực không phải cái kim, vi phạm phải xử lý nghiêm
- Hà Nội: Hãi hùng cảnh mảng trần rơi ập xuống ở chung cư cao cấp
- 6 bài tập đơn giản giảm mỡ bụng dưới
- Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Dhofar, 23h15 ngày 28/1: Khách tự tin
- Chồng làm giám đốc, tôi phải vay anh từng đồng để chi tiêu
- Kinh hoàng giun sán lúc nhúc trong nước sinh hoạt ở Hà Nội
- Raqqa chật vật hồi sinh sau nhiều năm thoát khỏi 'lưỡi hái tử thần' IS
- Nhận định, soi kèo Rionegro Aguilas vs La Equidad, 6h00 ngày 28/1: Ra quân nhẹ nhàng
- Yêu cầu xem xét trách nhiệm Chủ tịch Hội đồng trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
- ‘Việt Nam vui khỏe’
- Thực hư thách thức xúi trẻ con tự tử khi xem Peppa Pig
- 搜索
-
- 友情链接
-