当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Soi kèo góc Bayer Leverkusen vs Bayern Munich, 0h30 ngày 11/2 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Pohang Steelers vs Kawasaki Frontale, 17h00 ngày 11/2: Đắng cay sân nhà
Để tổ chức thực hiện có hiệu quả, chất lượng các mục tiêu và nhiệm vụ đề ra tại Chiến lược chuyển đổi số báo chí, Bộ TT&TT mới đây đã ban hành kế hoạch hành động của Bộ về triển khai chiến lược này.
Tại kế hoạch mới ban hành, Bộ TT&TT nêu rõ lộ trình tăng trưởng các chỉ tiêu chiến lược chuyển đổi số báo chí cho 2 giai đoạn từ năm 2023 – 2025 và từ năm 2026 – 2030. Theo đó, mục tiêu cần đạt về tỷ lệ cơ quan báo chí đưa nội dung lên các nền tảng số trong các năm 2023, 2024 và 2025 lần lượt là 30%, 50% và 70%. Tỷ lệ cơ quan báo chí dùng nền tảng phân tích, xử lý dữ liệu tổng hợp tập trung, ứng dụng trí tuệ nhân tạo để tối ưu hóa hoạt động cần đạt 20% trong năm nay và tăng lên 30% và 50% vào các năm 2024, 2025.
Cơ quan báo chí hoạt động, vận hành mô hình tòa soạn hội tụ, phù hợp với sự phát triển của khoa học, công nghệ tiên tiến trên thế giới, sản xuất nội dung theo các xu hướng báo chí số đạt 30% năm 2023, 50% năm 2024 và 80% vào năm 2025.
Với chỉ tiêu cơ quan báo chí tối ưu hóa nguồn thu, tăng doanh thu tối thiểu, kế hoạch đặt ra lộ trình: 5% cơ quan tăng doanh thu 5% vào năm 2023; 15% cơ quan tăng doanh thu 10% vào năm 2024; và 30% cơ quan tăng doanh thu 20% vào năm 2025. Tỷ lệ lãnh đạo, cán bộ, phóng viên, biên tập viên các cơ quan báo chí được đào tạo, bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng chuyển đổi số báo chí lần lượt đạt 40%, 70% và 100% vào trong các năm 2023, 2024, 2025.
Tại kế hoạch hành động, Bộ TT&TT cũng phân công cụ thể đơn vị chủ trì, phối hợp, kết quả cần đạt cùng thời gian hoàn thành với 36 nhiệm vụ, giải pháp triển khai Chiến lược chuyển đổi số báo chí.
Theo đó, trong quý II, bộ chỉ số đánh giá, đo lường mức độ trưởng thành chuyển đổi số báo chí sẽ được xây dựng, ban hành; Cũng trong thời gian này, Cục Báo chí sẽ chủ trì việc đề xuất triển khai thử nghiệm nền tảng công nghệ số để giảm sát và báo cáo vi phạm bản quyền báo chí trên môi trường số. Trung tâm hỗ trợ chuyển đổi số báo chí dự kiến cũng sẽ được ra mắt trong quý II/2023.
Trong quý III, Cục Báo chí sẽ phối hợp với Vụ Khoa học và Công nghệ xây dựng, cho ra mắt Sổ tay hướng dẫn ứng dụng, khai thác công nghệ số phục vụ chuyển đổi số báo chí.
Nhiều nhiệm vụ, giải pháp khác cũng được Bộ TT&TT lên kế hoạch triển khai trong giai đoạn 2023 – 2025 như: Xây dựng kế hoạch hợp tác với các nền tảng số tập huấn hỗ trợ các cơ quan báo chí sản xuất và phân phối nội dung trên nền tảng; thúc đẩy hình thành và phát triển các nền tảng truyền hình số, phát thanh số, báo chí điện tử…
Trong báo cáo mới gửi tới Quốc hội, Bộ TT&TT cũng đã cho biết, một trong những việc sẽ được Bộ tập trung thời gian tới là hỗ trợ kinh tế báo chí và chuyển đổi số trong lĩnh vực báo chí, dẫn dắt công cuộc chuyển đổi số quốc gia, hỗ trợ báo chí chuyển đổi số thành công để dẫn dắt, định hướng dư luận trong bối cảnh không gian mạng có nhiều luồng thông tin chi phối phức tạp.
Sẽ định kỳ đo lường mức độ trưởng thành chuyển đổi số báo chí
Với tính năng “Phản ánh thiên tai” trên mini app, người dùng có thể chủ động gửi đến cơ quan chức năng tình trạng, nguy cơ tiềm ẩn hoặc tình hình thiên tai tại khu vực mình sinh sống. Thông qua thông tin được cung cấp, cơ quan chức năng tại khu vực sẽ có dữ liệu đầu vào để nhanh chóng xử lý, khắc phục hậu quả thiên tai kịp thời.
Trên mini app của Zalo còn cung cấp nhiều kiến thức, thông tin, hình ảnh để hướng dẫn, giúp người dùng bồi dưỡng kỹ năng nhằm chủ động ứng phó trước, trong và sau khi thiên tai xuất hiện.
Khi sử dụng mini app “Phòng chống thiên tai Việt Nam”, người dân sẽ được cập nhật nhanh chóng tình hình thời tiết, cảnh báo khẩn cấp ở các địa phương. Ứng dụng cũng hỗ trợ nhiều ngôn ngữ như tiếng Dao, tiếng Mông, tiếng Thái, tiếng Khmer, giúp mọi người dân, kể cả đồng bào dân tộc thiểu số đều tiếp cận được.
Từ đầu năm 2023 đến nay, trên cả nước đã xảy ra 19/22 loại hình thiên tai. Trong đó có 1 áp thấp nhiệt đới, 27 trận mưa lớn, ngập lụt, sạt lở đất, 148 trận dông lốc, sét, mưa đá, 211 vụ sạt lở bờ sông, 137 trận động đất và 2 đợt rét đậm, rét hại, 11 đợt gió mạnh, sóng lớn trên biển… Đặc biệt, mùa hè năm nay đến sớm, gay gắt và khốc liệt hơn trung bình nhiều năm.
Tính đến ngày 5/7, thiên tai đã làm 49 người chết, mất tích, 36 người bị thương, thiệt hại kinh tế hơn 308 tỷ đồng.
Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn quốc gia cho biết, trong năm nay sẽ có khoảng 12-14 cơn bão mạnh và áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng đến nước ta. Trong đó, khoảng 4-6 cơn ảnh hưởng đến đất liền. Từ tháng 7, số lượng bão và áp thấp nhiệt tới trên khu vực Biển Đông có khả năng tương đương với trung bình nhiều năm cùng thời kỳ.
Theo thống kê của Zalo, trung bình mỗi năm có hơn 120 triệu tin nhắn khẩn cấp của Ban Chỉ đạo được trang Zalo gửi đến người dân các vùng chịu ảnh hưởng bởi thiên tai, góp phần đảm bảo hệ thống thông tin xuyên suốt, chính xác đến cộng đồng.
Sự ra đời của mini app “Phòng chống thiên tai Việt Nam” trên Zalo được kỳ vọng sẽ là công cụ mới giúp người dân cả nước được cảnh báo kịp thời các rủi ro, nhanh chóng được kết nối, cứu trợ, góp phần giảm thiểu thiệt hại về con người và tài sản.
TS.BS Nguyễn Thế Anh, Trưởng đơn nguyên Đột quỵ, Bệnh viện Thanh Nhàn (Ảnh: Khánh Vi).
Theo thống kê của Bộ Y tế, mỗi năm Việt Nam ghi nhận hơn 200.000 ca đột quỵ, trong đó tỷ lệ tử vong chiếm đến 50%.
Đáng lo ngại, căn bệnh này không còn chỉ tập trung ở người cao tuổi mà ngày càng trẻ hóa nhanh chóng, với nhiều bệnh nhân chỉ mới ngoài 30 tuổi. Số lượng bệnh nhân đột quỵ ngày càng gia tăng tạo gánh nặng y tế và xã hội.
TS Anh cho biết, Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ đã đưa ra "Life's Essential 8" (8 yếu tố cốt lõi cho sức khỏe tim mạch) như một kim chỉ nam giúp giảm nguy cơ đột quỵ.
Việc tuân thủ các nguyên tắc Life's Essential 8 không chỉ bảo vệ sức khỏe tim mạch mà còn giảm thiểu gánh nặng do di chứng đột quỵ mang lại và tránh tái phát đột quỵ.
Đột quỵ có thể cướp đi sinh mạng và để lại những di chứng nặng nề (Ảnh: Freepik).
Cụ thể, 8 nguyên tắc này bao gồm:
- Chế độ dinh dưỡng: Hướng đến chế độ ăn uống lành mạnh tổng thể bao gồm ăn nhiều rau xanh, trái cây, ngũ cốc nguyên hạt, ưu tiên sử dụng dầu oliu và dầu hạt cải khi nấu ăn và hạn chế các thực phẩm chế biến sẵn.
TS Anh cho biết, với những người chưa từng mắc bệnh tim mạch hoặc có nguy cơ mắc bệnh tim mạch, chế độ ăn Địa Trung Hải giúp giảm thiểu đáng kể nguy cơ đột quỵ.
- Hoạt động thể chất: Nên tập thể dục cường độ vừa phải ít nhất 150 phút hoặc cường độ mạnh ít nhất 75 phút mỗi tuần để giảm nguy cơ đột quỵ. Theo thống kê, người ít vận động có nguy cơ đột quỵ cao hơn 30% so với người thường xuyên tập luyện.
- Đường huyết: Đường huyết không ổn định dễ dẫn đến các biến chứng tim mạch. Cần ăn uống khoa học và hạn chế đồ ngọt.
- Kiểm soát cân nặng: Duy trì chỉ số khối cơ thể (BMI) ở mức 18,5-24,9 là lý tưởng để giảm áp lực lên tim và mạch máu.
- Quản lý cholesterol trong máu: Cholesterol cao gây tắc nghẽn mạch máu, làm tăng nguy cơ đột quỵ. Người dân cần hạn chế thức ăn nhiều dầu mỡ và kiểm tra định kỳ.
TS Anh khuyến cáo, người thừa cân, béo phì hoặc xơ vữa mạch máu nên sàng lọc đái tháo đường để dự phòng nguy cơ đột quỵ.
- Kiểm tra huyết áp thường xuyên: Cao huyết áp là yếu tố hàng đầu dẫn đến đột quỵ. Người trên 18 tuổi nên kiểm tra huyết áp ít nhất một lần mỗi năm.
- Không hút thuốc lá: Khói thuốc làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông, dẫn đến đột quỵ. Đối với những người đang hút thuốc lá và các sản phẩm thuốc lá khác cần cai thuốc để giảm thiểu nguy cơ đột quỵ. Đồng thời, không nên sử dụng thuốc lá điện tử thay thế cho liệu pháp thay thế nicotine để cai thuốc lá.
- Ngủ đủ giấc: Ngủ đủ 7-9 tiếng mỗi đêm, tránh thức khuya và giảm căng thẳng. Thiếu ngủ kéo dài có thể làm tăng nguy cơ đột quỵ đến 20%.
Việc càng sớm cải thiện sức khỏe thì kết quả đạt được sẽ càng tốt. Thay đổi lối sống có thể gặp khó khăn ban đầu, nhưng những bước nhỏ như tăng cường vận động, ăn uống lành mạnh và kiểm tra sức khỏe định kỳ sẽ mang lại lợi ích lâu dài, giảm thiểu nguy cơ đột quỵ.
" alt="8 nguyên tắc vàng để phòng đột quỵ"/>TheoAboluowang, người Nhật rất coi trọng ba bữa ăn mỗi ngày. Họ lên kế hoạch trước những gì nên, không nên ăn. Bữa tối không bao giờ được lên lịch quá sớm hoặc quá muộn.
Thời gian ăn khoa học nhất là 3-4 tiếng trước khi đi ngủ. Điều đó không tạo ra gánh nặng cho dạ dày cũng như không lo ảnh hưởng đến cơ thể. Một nguyên tắc được biết tới nhiều là chỉ ăn no 70%.
Dưới đây là các đặc điểm trong chế độ ăn của đất nước “trường thọ”:
Có nhiều món trong một bữa ăn
Nếu từng tới Nhật hoặc xem qua tivi về bữa ăn của người Nhật, bạn sẽ thấy có rất nhiều đĩa thức ăn nhỏ trên bàn. Các món chính là mì, cơm giàu carbs và nước, bên cạnh đó có nhiều món phụ phong phú với khẩu phần vừa phải.
Chính phủ Nhật Bản khuyến khích người dân nên ăn đủ 30 loại thực phẩm mỗi ngày để đảm bảo dinh dưỡng cân bằng và đa dạng.
Ăn nhạt ít dầu mỡ
Người Nhật chú ý nhiều đến hương vị ban đầu của thực phẩm nên món ăn được phục vụ lạnh, ít dầu và ít gia vị. Sushi và sashimi là điển hình cho phong cách này.
Thực phẩm nguyên bản sẽ tốt cho sức khỏe hơn loại chứa nhiều dầu và muối. Ăn dầu, muối thường xuyên sẽ gây tổn thương lâu dài cho dạ dày và đường ruột, dễ dẫn đến béo phì.
Hải sản và thực phẩm lên men
Vì Nhật bao quanh là biển nên hải sản thường xuất hiện trên bàn ăn của người dân. Các món cá giàu axit béo không bão hòa được ưa chuộng, như lươn và cá hồi, sẽ mang lại chất béo dễ tiêu hóa cho cơ thể con người.
Ngoài hải sản, các loại thực phẩm lên men như miso và natto sẽ giúp cải thiện quá trình tiêu hóa thức ăn. Đây là lý do người Nhật Bản có thể duy trì lượng mỡ thấp trong cơ thể mà không cần tập thể dục, giảm thiểu nhiều rủi ro về sức khỏe.
Nhai chậm khi ăn
Hầu hết đĩa thức ăn của người Nhật đều nhỏ nên họ thường nhai và nuốt chậm khi ăn. Ăn uống từ tốn không chỉ giúp bạn thưởng thức món ngon mà còn giảm bớt gánh nặng tiêu hóa cho dạ dày.
Thời gian từ khi thức ăn vào miệng cho đến khi não bộ tiếp nhận thông tin no khoảng 20 phút. Do đó, ăn chậm cũng tăng cảm giác no, kiểm soát lượng thức ăn.
Trước đó, gần tới Giao thừa Tết Giáp Thìn 2024, Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan đã có mặt tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương thăm hỏi và động viên các y bác sĩ và cán bộ bệnh viện. Cùng tham gia đoàn có bà Angela Pratt - Trưởng đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam và đại diện lãnh đạo các Vụ/Cục/ Văn phòng Bộ Y tế.
"Thay mặt lãnh đạo Bộ Y tế, tôi gửi lời chúc mừng năm mới đến toàn thể cán bộ ngành y tế trên cả nước nhiều nỗ lực mới, thành công mới, cùng với Bộ Y tế phục vụ tốt hơn sự nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân", Bộ trưởng Đào Hồng Lan nói.
"Mùa xuân là mùa nảy lộc. Đêm Giao thừa, chúng ta đến Bệnh viện Phụ sản Trung ương chào đón những em bé chào đời, đó là tượng trưng cho sự phát triển. Đây sẽ là những công dân tiếp nối con số hơn 100 triệu dân ở nước ta. Chúc tất cả các cháu bé sinh ra trên mọi miền Tổ quốc 'hay ăn chóng lớn' và có nhiều phát triển trong tương lai", Bộ trưởng Y tế bày tỏ.
Phát biểu tại buổi gặp mặt, Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ương Nguyễn Duy Ánh cho biết, trong đêm Giao thừa có 180 cán bộ y tế đang trực Tết chăm lo sức khỏe cho 250 bệnh nhân.
Bộ trưởng Đào Hồng Lan đã đến nhiều phòng đẻ, chờ đẻ của Khoa Đẻ tặng quà, mừng tuổi các y bác sĩ trực Tết, tặng quà các sản phụ đã sinh con, đang chờ sinh. Tại phòng đẻ, Bộ trưởng Đào Hồng Lan chúc mừng sản phụ cùng gia đình đã đón em bé "mẹ tròn, con vuông".
Khoảnh khắc 00h01 ngày mùng 1 Tết Giáp Thìn (10/2), các bác sĩ Bệnh viện Phụ sản Hà Nội đón bé gái Lê Dương Vy Anh, nặng 2,8kg, con của sản phụ Lê Thị Hoa ở huyện Sóc Sơn, Hà Nội, cất tiếng khóc chào đời bằng phương pháp mổ đẻ.
Đón con gái trao tay, bố bé Vy Anh rất xúc động, run run ôm cô con gái đáng yêu sinh đúng thời khắc Giao thừa, cầu mong con luôn xinh tươi, an lành như mùa xuân…
Sau đó hơn 40 phút, các bác sĩ đón em bé thứ 2 là bé trai Dương Hải Đăng nặng 2,6kg, là con sản phụ Kiều Thị Liệp. Cậu bé vừa chào đời, cất tiếng khóc vang trong niềm hạnh phúc của gia đình và các y bác sĩ Khoa Đẻ thường A2.
Mỗi ngày, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội tiếp nhận khám ngoại trú, điều trị nội trú cho khoảng 1.200 lượt bệnh nhân. Có khoảng 100 ca sinh mỗi ngày tại đây. Trong năm 2023, viện triển khai thành công nhiều kỹ thuật cao với 941 ca can thiệp bào thai, cứu sống hàng nghìn trẻ, thực hiện nhiều ca giữ thai, phối hợp cứu sống thai nhi kỳ tích...
Tại Bệnh viện Từ Dũ (TP.HCM), anh V.Q (30 tuổi) cho biết vợ anh dự sinh vào cuối tháng 2 nhưng sáng 30 Tết, chị có dấu hiệu chuyển dạ. Chứng kiến vợ phải chịu những cơn đau chuyển dạ, anh Q. tâm sự mình chỉ biết đứng bên nắm tay vì bất lực không thể làm gì để san sẻ. Đến khi bé gái chào đời lúc 0h01, anh không kìm được nước mắt.
“Đây là con đầu lòng của chúng tôi, tôi thực sự rất xúc động. Vợ tôi đã rất cố gắng”, anh chia sẻ.
Trong khi đó, chị L.T.P 24 tuổi cũng đã hạ sinh một bé trai lúc 0h02 khi thai được hơn 38 tuần. Cậu bé chào đời trong niềm vui, hạnh phúc của gia đình và các y bác sĩ. “Đây là lần đầu tiên tôi được lên chức bà nội”, mẹ chồng chị P. tâm sự.
Bệnh viện Từ Dũ cho biết thời khắc giao thừa, nơi đây đã chào đón 5 bé “rồng nhỏ” gồm 3 bé gái và 2 bé trai. Tất cả các em đều được nhận món quà đặc biệt của bệnh viện như lời chúc may mắn đầu năm mới.
Theo bác sĩ Trần Ngọc Hải, Giám đốc Bệnh viện Từ Dũ, ở châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng, những năm tốt như năm Thìn, đặc biệt là Giáp Thìn, số lượng sinh con sẽ tăng cao. Ông dẫn chứng năm “heo vàng” (2019), Bệnh viện Từ Dũ tiếp nhận hơn 65.000 ca sinh.
"Trong năm 2023, số lượng sản phụ sinh tại bệnh viện này tăng 30-40%. Sang năm 2024, dự kiến con số sẽ tăng hơn năm cũ khoảng 20% và nhiều khả năng sẽ vượt cả năm 2019", ông nói.
Bên cạnh truyền thống thăm và tặng quà cho những ca sinh đêm giao thừa, Bệnh viện Từ Dũ cũng có buổi họp mặt với những bác sĩ đã nghỉ hưu đến dự và truyền lửa cho thế hệ sau. Cơ sở y tế này hiện có khoảng 400 nhân viên y tế, là bệnh viện phụ sản uy tín của TP.HCM và các tỉnh phía Nam.
WHO cũng cho biết mặc dù chứng sa sút trí tuệ chủ yếu ảnh hưởng đến người lớn tuổi nhưng đó không phải là hậu quả tất yếu của quá trình lão hóa. Cách chúng ta sống hằng ngày có tác động đến nguy cơ sa sút trí tuệ.
Giáo sư Khoa học Thần kinh Hana Burianova giải thích những thói quen dưới đây tác động xấu tới bộ não:
Quá ít vận động
TheoThe Sun, điều này dẫn đến tuần hoàn kém và oxy hóa kém, rối loạn điều hòa hormone và chất dẫn truyền thần kinh, lão hóa nhanh hơn và dễ mắc chứng sa sút trí tuệ.
Do đó, Giáo sư Burianova khuyên: “Tốt nhất, chúng ta nên đứng lên nửa giờ một lần, mỗi ngày có 30 phút tập thể dục từ nhẹ đến trung bình hoặc 15 phút tập thể dục cường độ cao”.
Ngủ quá ít
Ngủ thất thường, không đủ giấc sẽ có tác động tiêu cực đến sự dẻo dai của thần kinh, suy giảm khả năng tập trung và trí nhớ. Tốt nhất, chúng ta nên ngủ đủ 7 đến 9 giờ mỗi đêm cũng như đi ngủ vào cùng một thời điểm mỗi ngày.
Thật không may, việc ngủ nướng vào cuối tuần không thể bù đắp cho việc thiếu ngủ trong tuần.
“Bộ não hoạt động theo nhịp sinh học 24 giờ, nhịp sinh học này phải nhất quán, bất kể đó là ngày làm việc hay thứ bảy, chủ nhật. Thay đổi sự cân bằng giữa ánh sáng và bóng tối dẫn đến rối loạn điều hòa melatonin và cortisol”, Giáo sư Burianova giải thích.
Melatonin là hormone giúp bạn đi vào giấc ngủ và cortisol là hormone căng thẳng đánh thức bạn. Chúng ta cần melatonin vào buổi tối và cortisol vào buổi sáng, để hỗ trợ chu kỳ ngủ và thức.
Tuy nhiên, có một số bằng chứng cho thấy ngủ quá nhiều dẫn đến suy giảm nhận thức, có thể do rối loạn điều hòa melatonin và serotonin.
Căng thẳng kinh niên
Tình trạng stress kéo dài dẫn đến rối loạn điều hòa hormone và chất dẫn truyền thần kinh, lão hóa nhanh hơn và suy giảm các chức năng nhận thức thần kinh - bao gồm khả năng tập trung, trí nhớ và điều hòa cảm xúc kém - dẫn đến chứng sa sút trí tuệ và viêm dây thần kinh.
Nếu cảm thấy mình đang đối mặt với áp lực căng thẳng cao liên tục, bạn nên dành thời gian nghỉ ngơi, ưu tiên cho giấc ngủ, tìm bài tập hoặc hoạt động để đầu óc bạn giải tỏa.
Chế độ ăn uống kém
Thực phẩm bạn ăn có ảnh hưởng đến sức khỏe của não. Chế độ ăn uống nghèo nàn dẫn đến viêm ruột, tác động tiêu cực đến não bộ, vì chúng liên kết trực tiếp với nhau và điều này dẫn đến viêm dây thần kinh.
Chế độ ăn uống kém chứa nhiều thực phẩm chế biến sẵn, ít chất xơ và nhiều chất béo, đường, muối. Ăn quá nhiều hay quá ít đều có thể gây ra vấn đề.
Bạn nên thưởng thức một chế độ ăn Địa Trung Hải với thực phẩm giàu chất xơ, trái cây, rau, dầu cá và dầu ô liu.
Ít giao tiếp xã hội
Những người cô đơn có nguy cơ bị sa sút trí tuệ cao gấp đôi. “Ít tiếp xúc xã hội và không được hỗ trợ cũng dẫn đến trầm cảm, lo lắng và căng thẳng mạn tính”, Giáo sư Burianova nói.
Vị giáo sư khuyên mọi người nên thực hiện giao tiếp xã hội hằng ngày nếu có thể.
Tinh thần trì trệ
Nếu không sử dụng não, bạn có thể bị suy giảm khả năng nhận thức. Điều đó có thể làm suy yếu khả năng kết nối của não, lão hóa nhanh hơn và nguy cơ mắc chứng sa sút trí tuệ cao hơn.
Để giữ cho tâm trí của bạn luôn hoạt động, hãy thực hiện một số hoạt động tốt cho tinh thần mang tính chất thách thức, mới mẻ và cần sự tập trung như câu đố, giải ô chữ, nấu ăn không theo công thức, về nhà theo lộ trình mới, học ngôn ngữ mới, tham gia các khóa học, học chơi nhạc cụ.