您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Chút duyên cuối năm của người đàn bà nghèo và chàng trai trẻ
Ngoại Hạng Anh3698人已围观
简介- Đêm 23 rạng 24 tết,útduyêncuốinămcủangườiđànbànghèovàchàngtraitrẻngoại hạng anh lịch vòng xoay An ...
- Đêm 23 rạng 24 tết,útduyêncuốinămcủangườiđànbànghèovàchàngtraitrẻngoại hạng anh lịch vòng xoay An Phú (Thị xã Thuận An, Bình Dương) xe cộ dày đặc. Những chiếc đầu kéo chở container nối đuôi lao nhanh trong màn đêm. Có thể đây là những chuyến hàng cuối trong năm nên xe nào cũng vội vã. Chỉ còn vài ngày nữa là đến Tết ...
Khuya lắm rồi, khu vực vòng xoay không còn người đi bộ. Thế nhưng trên tiểu đảo giữa vòng xoay, một cụ bà tay cầm túi xách, nhấp nhỏm nhiều lần để mong vượt qua nhưng đều không thể.
Nhìn cách bà đứng, bộ dạng bà khi bước đi, chứng tỏ bà không phải là người khỏe mạnh. Bộ quần áo trên người bà nhăn nheo. Đôi dép bà mang có chỗ đã đứt quai...
![]() |
PV Văn Dũng và bà cụ. Anh đã đưa bà cụ về nhà trong đêm |
Bà bước xuống đường đi vài bước. Nhưng không thể đi tiếp được vì ánh đèn của xe chiếu thẳng vào bà khiến bà sợ hãi. Bà trở lại tiểu đảo. Nhiều lần như thế mà vẫn chưa sang được bên kia đường.
Một thanh niên đi xe máy, tấp vào tiểu đảo. Anh hỏi bà : "Bà muốn qua bên kia đường?". Bà cụ mệt nhọc gật đầu. Bà lên xe cháu đưa qua cho. Bà đứng đây đến sáng cũng chưa qua được.
Nghe thấy, mắt bà ngời lên. Bà bước xuống đến sát bên anh rồi leo lên xe. Anh len lỏi vào dòng xe chẳng mấy chốc đưa bà đến nơi bà muốn đến. Bà xuống xe đứng trên lề đường. "Bây giờ bà đi về đâu?", anh hỏi.
Bà nói: "Tôi muốn về ngã tư Sở Sao nhưng giờ này khó đón xe quá. Vả lại tôi cũng không còn tiền. Thôi đành chờ...".
Anh thanh niên khựng lại. Sao lại có trường hợp như thế giữa đêm khuya?. Ngã tư Sở Sao cách nơi đây khoảng 10 km, không phải là đoạn đường gần để bà có thể đi bộ.
Đây không phải là trường hợp đầu tiên anh gặp. Vốn là sinh viên khoa báo chí của trường đại học KHXHNV, anh ra trường mới vài năm nay và được nhận làm phóng viên thường trú Bình Dương cho một tờ báo mạng điện tử. Tiếp xúc nhiều với những mảnh đời bất hạnh, anh rất cảm thông nhưng hoàn cảnh của bà cụ này lại làm anh khó nghĩ. "Sao bà lại đi giữa khuya như thế này?", anh nêu thắc mắc với bà và được bà giải thích...
"Tôi bị bệnh nằm điều trị ở bệnh viện đa khoa Đồng Nai một tháng nay. Một thân một mình không người chăm sóc. Không có tiền phải nhờ vào những suất ăn từ thiện. Chồng chết mấy năm nay, tôi còn 2 đứa con trai. Một đứa theo vợ ra miền Bắc còn một đứa đang theo học ở một trường đại học xa. Tết gần đến rồi, nhà cửa không ai trông tôi phải trốn viện về. Xin đi nhờ xe từ chiều đến giờ mới tới được đây", bà nói.
Anh nói: "Bà lên xe cháu đưa về nhà cho. Cháu cũng ở gần Sở Sao mà". Thế là một trẻ chở một già nhắm hướng quốc lộ 13 đi tới. Cũng không lâu lắm đã đến nhà bà. Một căn nhà ọp ẹp trong hẽm nhỏ.
Xuống xe, anh phóng viên trẻ rút ra ít tiền dúi vào tay bà. "Bà cầm chút ít sắm sửa đồ ăn Tết". Người đàn bà nghèo xua tay: "Cậu đã chở tôi về đến nhà là quý lắm rồi. Tôi không nhận tiền đâu".
Dùng giằng mãi bà mới chịu nhận. Bà nói: "Ơn này biết khi nào tôi trả được đây".
"Có gì nhiều đâu mà ơn với nghĩa ạ" - anh phóng viên nhoẻn miệng cười đáp - "Bà cháu mình có duyên nên mới gặp. Cháu giúp đỡ bà một chút cũng là việc bình thường thôi".
Thời gian đã bước sang ngày mới. Xe cộ trên đường dập dìu báo hiệu Tết đã cận kề.
Trần Chánh Nghĩa
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Santos vs Botafogo, 7h35 ngày 6/2: Khó cản chủ nhà
Ngoại Hạng AnhChiểu Sương - 05/02/2025 17:16 Brazil ...
阅读更多Kỹ sư người Việt bán xôi, nước mía mưu sinh ở Australia
Ngoại Hạng AnhAnh là Huỳnh Vũ Hải, 35 tuổi (quê Kiên Lương, Kiên Giang). Từ bỏ công việc của một kỹ sư, anh bán đồ ăn ở Australia như một cơ duyên. Trên tay anh, ổ bánh mì đã xẻ sẵn. Anh khom người trước chiếc tủ kính, một tay vừa cầm vừa tách. Tay còn lại anh gắp từng miếng thịt đã nướng chín cho vào chiếc bánh. Thịt đã đủ, anh cho tiếp dưa leo và đồ chua rồi chan thêm muỗng nước sốt trước khi giao cho khách...
Bản sắc Việt ở xứ người
Khách mua bánh mì là một người Australia còn khá trẻ, ăn mặc giản dị. Đưa tay nhận chiếc bánh đã làm xong, ông cám ơn người bán, trả tiền rồi quay lại nói với chúng tôi: "Bánh mì này ngon lắm, tôi ăn nhiều lần rồi".
Gian hàng bánh mì của anh Hải. Chúng tôi là người khách kế tiếp. "Chú thích ăn gì con làm cho...", câu chào bằng tiếng Việt làm chúng tôi hết sức bất ngờ. Trên đất Australia muốn nghe được một câu tiếng Việt không khó nhưng ở đây, chợ phiên của Brisbane city, hầu hết các gian hàng đều của người bản xứ.
Sự có mặt của gian hàng bánh mì do người Việt làm chủ khiến chúng tôi vô cùng thích thú. "Cho chú một ổ bánh mì thịt đi". Anh nở nụ cười thật tươi: "Con giới thiệu với chú, ngoài bánh mì con còn có cơm tấm, xôi mặn và các loại thức ăn đường phố như ở Việt Nam".
Miệng nói, mắt nhìn và nụ cười luôn nở trên môi, anh trao cho chúng tôi ổ bánh và mời ngồi ăn tại chỗ. Bánh mì anh làm ngon thật. Sau nhiều lần len lỏi khắp thành phố, chúng tôi có thể ghi nhận nơi đây thức ăn mang đậm hương vị Việt. Miếng thịt anh nướng được ướp tẩm rất vừa miệng. Miếng thịt gà theo đĩa xôi khá hấp dẫn.
Khi vắng khách, anh ngồi cạnh chúng tôi. Anh là Huỳnh Vũ Hải, 35 tuổi (quê Kiên Lương, Kiên Giang). Anh đến Australia vào năm 2005 để theo học ở một trường đại học với chuyên ngành môi trường.
Những năm đầu tha hương trên đất khách, anh phải làm thêm tại nhà hàng của người thân mới có đủ khả năng trang trải các chi phí ăn ở và học hành. Anh từng đảm nhận nhiều vị trí như chạy bàn, rửa chén song song với việc học ở trường.
Sau 4 năm, anh tốt nghiệp, ra trường với mảnh bằng kỹ sư. Anh tìm được việc làm khá tốt ở một công ty chuyên về xử lý rác thải. Công việc văn phòng với những dự án, những kế hoạch không làm anh có được niềm vui. Anh xin nghỉ để trở lại với công việc mà trước đây chỉ là làm để cải thiện cuộc sống, làm nhà hàng.
Máy ép nước nước mía được anh Vũ Hải đặt mua từ Việt Nam. "Vui lòng cho một ly nước mía", tiếng của người khách vang lên cắt đứt câu chuyện. Anh Hải nhìn ra - khách là một người phụ nữ da trắng.
Anh đứng dậy đến bên đống mía, mở tấm đậy. Rút một cây mía, anh cho vào chiếc máy bên ngoài ghi dòng chữ Việt "Nước mía siêu sạch". Trên đất Australia mà lại có loại máy này sao?
Anh múc nước mía vào ly, đậy nắp trao cho khách rồi nói: "Loại máy ép nước mía này con đặt mua từ Việt Nam. Chú xem dòng chữ nhỏ nằm dưới cùng đó". Thì ra nơi sản xuất máy là một cơ sở ở quận 5, TP.HCM.
"Ở đây con bán toàn thức ăn và đồ uống Việt Nam. Sản phẩm bán ra con cố giữ cho được bản sắc Việt nên không chỉ người Việt mà cả người nước ngoài đều thích...", anh nói.
Chợ phiên dân dã
Chợ phiên ở Brisbane city khá lớn. Nằm dọc theo con đường bao bọc công viên Davies Park từ đường Montague đến bờ sông Brisbane dài gần 1km, những gian hàng hai bên đường bày bán đủ loại mặt hàng và dịch vụ thông thường.
Không riêng gì người bản xứ, người Pháp, Đức, Việt và nhiều quốc gia khác đều có gian hàng bán những sản phẩm đặc trưng... Chợ phiên này chỉ hoạt động 1 ngày/tuần, vào ngày thứ 7.
Những gian hàng ở chợ phiên. Dòng người đến với chợ đông dần. Hầu như gian hàng nào cũng tất bật. Anh Hải cũng không ngưng tay. Cứ hết bánh mì đến xôi, rồi cơm tấm đến những món ăn vặt, anh làm không ngưng nghỉ và dường như càng làm anh càng có hứng thú.
"Sau khi nghỉ làm ở công ty môi trường, con tiếp tục xin làm ở nhà hàng. Không việc gì con không làm và phải làm hết sức nhiệt tình. Từ khởi điểm là chạy bàn chẳng bao lâu con được làm phụ bếp.
Ở vai trò này con phát huy hết khả năng cũng như lòng đam mê của mình. Trời chẳng phụ lòng người. Con được bếp chính truyền lại tất cả những bí quyết nghề nghiệp nên sau đó, con trở thành đầu bếp thực thụ.
Vài năm sau, năm 2012, con mở nhà hàng. Công việc làm ăn suôn sẻ và con lập gia đình với một phụ nữ ở Hà Nội, sinh được 2 cháu nhỏ. Hàng ngày, vợ con ở nhà trông cháu, con trông coi nhà hàng.
"Con rất thích nấu ăn - Hải nói. Qua đây, xa quê hương con lại càng muốn nấu những món ăn Việt. Những món ăn đơn giản, dân dã nhưng rất đậm tình quê hương. Khách đến với nhà hàng con không riêng gì người Việt mà người quốc tịch khác khá đông".
Anh Hải chế biến bánh mì thịt. Hải cho biết thêm, đến 2017, anh bán nhà hàng để tiếp tục đi làm công cho các nhà hàng khác. Một tuần, vào ngày thứ 7 anh trở về đây mở gian hàng bán thức ăn Việt.
Đôi vợ chồng già người Australia ghé vào. Hải đứng lên đón khách. Họ mua một hộp xôi mặn mà một ổ bánh mì thịt. Hải mở nắp lấy xôi. Hơi nóng tỏa ra mang đầy hương vị Việt làm dịu không khí lạnh của buổi cuối đông.
Bánh mì và xôi trao cho khách, Hải chưa kịp bỏ tiền vào tủ thì người khác đến. Cứ thế cho đến trưa, đến chiều, thức ăn vơi dần và niềm vui dâng cao.
Người Việt xa quê ai cũng chí thú làm ăn. Họ nâng niu những đồng tiền kiếm được bởi đó là đồng tiền được tạo ra bằng những giọt mồ hôi có khi lẫn cả nước mắt.
Xe đông lạnh bán thủy hải sản. Có thể gọi chợ phiên Brisbane city là chợ bình dân. Chợ được hình thành bằng những gian hàng dã chiến. Hàng hóa đa phần được lấy từ những cơ sở sản xuất tại chỗ. Người bán không cầu kỳ và người mua không kén chọn.
Chúng tôi từ giã Hải đi sâu vào bên trong để tận mắt chứng kiến sinh hoạt rất đỗi bình thường nhưng không phải nơi nào cũng có được.
Du khách việt chứng kiến điều bất ngờ ở Australia
Lễ hội được diễn ra trên sân cỏ khá rộng. Ở những chỗ trống có bóng mát, nhiều người trải bạt cùng gia đình mua thức ăn quây quần bên nhau. Họ cùng vui chơi thoải mái sau những giờ làm việc mệt nhọc.
">...
阅读更多Món gỏi khai vị đơn giản mà ngon miệng
Ngoại Hạng Anh- Gỏi là món ngon dễ ăn không chỉ xuất hiện trong các bữa tiệc mà còn là món ăn được ưa chuộng trong các bữa cơm gia đình. Cùng tìm hiểu một số món gỏi ngon hấp dẫn nào.
Độc đáo nấu món ngon cùng với những bông hoa">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Celtic vs Dundee, 02h45 ngày 6/2: Bệ phóng sân nhà
- Người đàn ông đạp cửa vào phòng khám khiến bác sĩ tái mặt
- Tết Trung thu dân gian tuyệt đẹp ở Ciputra
- Mẹo vặt giúp khắc phục vết rạn nứt trên tường nhà
- Soi kèo góc Liverpool vs Tottenham, 3h00 ngày 7/2
- Ngoại tình: Bí mật bị phát giác trước ngày phó phòng thiết kế nhận chức mới
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Aizawl FC, 18h00 ngày 6/2: Tin vào chủ nhà
-
Không chỉ nổi tiếng với di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long, đến Quảng Ninh bạn đừng bỏ lỡ những đảo xanh như Cô Tô, Cái Chiên, Ngọc Vừng… để cảm nhận hết được vẻ đẹp mà thiên nhiên ban tặng cho mảnh đất này. Đảo Cô Tô
Đảo Cô Tô nằm cách bến cảng Cái Rồng khoảng 3 tiếng tàu thường hoặc 1,5 tiếng tàu cao tốc.
Được ví như “đảo ngọc” của miền Bắc bởi vẻ đẹp hoang sơ, tự nhiên, Cô Tô là điểm đến được nhiều bạn trẻ yêu thích.
Các hoạt động hấp dẫn tại Cô Tô có thể kể đến: đạp xe trên con đường tình yêu trải dài giữa hai hàng dương, cắm trại đêm, các trò chơi bên biển, chinh phục bãi đá Cầu Mỵ kì vĩ hoặc chèo thuyền sang đảo Cô Tô con.
Đảo Cô Tô đặc biệt gây ấn tượng với du khách bởi những bãi biển đẹp quanh năm như: Hồng Vàn, Vàn Chảy, bãi đá Cầu Mỵ với hình dáng độc đáo…
Đảo Ngọc Vừng
Đảo Ngọc Vừng (hay còn gọi là đảo Ngọc) ở huyện Vân Đồn. Tên gọi đảo Ngọc bắt nguồn từ việc xưa kia tại đây có nhiều ngọc trai quý hiếm thường phát ra ánh sáng lung linh vào ban đêm.
Ngọc Vừng hội tụ đủ những điều kiện tự nhiên như sông, biển, bến cảng, đồng bằng, hồ sinh thái, thung lũng nhỏ…Ngoài bãi tắm Trường Chinh chạy dài hơn 3 km toàn cát trắng mịn, điểm thu hút không kém ở đảo Ngọc Vừng là cánh đồng lúa xanh ngút mắt gần mùa thu hoạch.
Tại đây, du khách cũng có thể đến thăm quan nhà lưu niệm, khu tưởng niệm Bác Hồ, cột cờ quốc gia, đạp xe ngắm cảnh trên các con đường ven biển hay tham gia cùng người dân bắt ngao xúc tép và thưởng thức những thành quả của mình như một ngư dân thực thụ.
Đảo Quan Lạn
Nằm trong vịnh Bái Tử Long, đảo Quan Lạn, huyện Vân Đồn đang là điểm nhấn hút khách bởi cảnh quan thơ mộng với những cồn cát trắng dài, rừng trâm xanh ngắt, những bãi biển hoang sơ.
Quan Lạn có 3 bãi tắm: Quan Lạn, Sơn Hào và Minh Châu đều rất đẹp. Ngoài tắm biển, đến Quan Lạn bạn có thể tham gia bắt sá sùng và lặn biển mò cầu gai để lưu lại những trải nghiệm khó quên.
Quan Lạn còn mang nét cổ kính của thương cảng cổ Vân Đồn sầm uất xưa kia với hệ thống di tích đình, nghè độc đáo.
Đảo Cái Chiên
Thuộc địa phận huyện Hải Hà, Tp.Móng Cái, đảo Cái Chiên giữ nguyên vẹn được nét hoang sơ vốn có, là cái tên mới nổi thu hút du khách đến với Quảng Ninh.
Từ trên cao hòn đảo hiện ra với hình dáng giống như con cá voi khổng lồ nhô lên từ mặt biển, thân dài, mình hẹp. Bãi biển ở đảo Cái Chiên có làn nước trong xanh, bờ cát trắng mịn trải dài, bầu không khí trong lành. Trong đó, bãi biển Đầu Rồng là nơi thu hút khách du lịch nhất.
Ở Cái Chiên, ngoài tắm biển, bạn có thể đi thuyền ra đảo Thoi Xanh để khám phá, hay tham gia các hoạt động trải nghiệm thú vị cùng ngư dân.
Đảo Vĩnh Thực
Đảo Vĩnh Thực thuộc TP Móng cái cũng nằm trong top những hòn đảo đẹp nhất ở Quảng Ninh. Vĩnh Thực cuốn hút du khách bởi vẻ đẹp hoang sơ, những cánh rừng xanh mướt, hàng phi lao uốn quanh, cuộc sống của ngư dân bình yên, giản dị.Tại đây hành trình khám phá những con đường xuyên đảo, lên ngọn Hải đăng cổ kính phóng tầm mắt ra khơi xa là một trong những trải nghiệm đáng giá.
Đảo Mắt Rồng
Đảo Mắt Rồng có diện tích khoảng 30 ha còn được biết đến với tên gọi là hòn Bái Đông. Đảo nằm ở phía Nam của vùng vịnh Hạ Long, tiếp giáp với khu vực vịnh Lan Hạ..
Đảo Mắt Rồng có hình dáng kỳ thú với 2 dãy núi đá chạy ra biển và 1 hồ nước nằm ở giữa lòng đảo. Trên đảo có một bãi tắm trải dài ba bốn trăm mét với bờ cát trắng tự nhiên, nước biển trong xanh mát lạnh. Tại đây, mọi người không chỉ được đắm mình trong làn nước mát lạnh, trong thấy tận đáy mà còn có thể cắm trại và tổ chức tiệc nướng ngoài trời.
Gần đây đảo Mắt Rồng đang trở thành điểm đến hấp dẫn dành cho dân phượt.
M.M (tổng hợp)
" alt="Những hòn đảo đẹp mê hồn ở Quảng Ninh">Những hòn đảo đẹp mê hồn ở Quảng Ninh
-
Trong 1 tháng, chương trình “Hành trình kết nối”của FPT đã 3 lần được xướng tên khi đạt 2 kỷ lục Việt Nam và 1 kỷ lục thế giới. Tinh thần tiên phong và tính đồng đội - 2 nét văn hóa đặc trưng đã giúp FPT làm nên kỳ tích. Tiên phong làm những điều khác biệt
Ý tưởng về một giải chạy xuyên Việt 2.600km với sự tham gia của 3.000 người trên toàn quốc mang tên “Hành trình kết nối” được cho là khá táo bạo, chưa từng có ở Việt Nam. Ai cũng hồ nghi bởi chưa từng có sự kiện “khác người” và “ngông” đến thế. Khi lần đầu tiên được Ban tổ chức chia sẻ về ý tưởng này, ông Nguyễn Mạnh Hùng, Phó Tổng Thư ký Liên đoàn Điền kinh Việt Nam cho rằng, “đây là một ý tưởng vượt ra khỏi tầm suy nghĩ của rất nhiều người. Chúng tôi bất ngờ và lo lắng, một giải chạy như vậy chưa ai từng làm, không hiểu trong thời gian 2 tháng các bạn ấy tổ chức thế nào”.
FPT vinh dự nhận kỷ lục Thế giới cho Hành trình kết nối 31 ngày chạy xuyên Việt Với tinh thần không sợ sai, tiên phong làm những điều khác biệt, FPT đã nhanh chóng bắt tay vào triển khai “Hành trình kết nối” bắt đầu từ 5/8 tại cửa khẩu Hữu Nghị - Lạng Sơn và kết thúc ngày 4/9 tại Cà Mau. "Nhiều người cho rằng chạy 2.600 km là một ý tưởng điên rồ, nhưng càng khó lại càng hay và chúng tôi càng quyết tâm ", Chủ tịch HĐQT FPT Telecom Chu Thanh Hà khẳng định.
Trong suốt “Hành trình kết nối”, nhiều người FPT đã vượt qua những khó khăn, trở ngại của bản thân để hoàn thành đường chạy. Anh Lê Viết Thắng, FPT Telecom là 1 trong số rất nhiều vận động viên FPT như vậy. Dù mới bị chấn thương khớp gối và phải mổ dây chằng, được bác sĩ khuyến cáo hạn chế vận động khoảng 6 tháng đến 1 năm nhưng anh Thắng vẫn quyết tâm tập luyện để tham gia Hành trình kết nối. Dù đường chạy không dài (60m), nhưng với một bệnh nhân như anh Thắng, đó là một sự quyết tâm rất lớn và chứng minh cho tinh thần tiên phong của người FPT.
Anh Lê Viết Thắng, PGĐ FPT Telecom Hà Tĩnh, là VĐV mang số áo 0700 chạy cùng đồng nghiệp trên cầu Bến Thủy Trong 30 năm qua, tinh thần mở lối tiên phong là kim chỉ nam dẫn lối FPT đưa các giải pháp công nghệ khai phá hàng loạt những lĩnh vực quan trọng, từ kết nối Internet & viễn thông, tin học hóa các ngành xương sống quốc gia, phổ cập thiết bị số cá nhân, đến xuất khẩu phần mềm, báo chí điện tử, giáo dục mang tính ứng dụng cao và chuyển đổi số. Nhờ tinh thần đó, từ 13 thành viên ban đầu, đến nay FPT đã trở thành tập đoàn CNTT hàng đầu Việt Nam với hơn 33.000 nhân viên, có mặt ở 33 quốc gia trên toàn thế giới.
Tinh thần đồng đội – “liều thuốc quý” trong thành công của FPT
Kết nối sức mạnh của một tập thể với từng cá nhân trên đường chạy là điểm nhấn đặc biệt trong chương trình hành trình kết nối của FPT. “Kết nối” ở đây chính là kết nối những đồng đội có cùng tinh thần tiên phong để tạo nên sự cộng hưởng mạnh mẽ, vượt qua mọi thách thức và làm nên kỷ lục.Chạy qua quãng đường 2600km chạy dọc chiều dài đất nước, băng qua mọi địa hình, bất chấp mọi điều kiện thời tiết… là điều rất khó thực hiện với mỗi cá nhân. Nhưng, với sự tiếp sức từ đồng đội, người FPT đã nối tiếp nhau vượt qua những cung đường khó khăn nhất, trong điều kiện thời tiết phức tạp để cán đích.
Chủ tịch FPT Trương Gia Bình nhấn mạnh: "Người FPT tôn trọng cá nhân, đổi mới và đồng đội. Đây là nguồn sức mạnh tinh thần vô địch đem đến cho FPT thành công nối tiếp thành công. Tinh thần này là hồn của FPT, mất nó đi FPT không còn là FPT nữa”, và “trên Hành trình kết nối, các bạn không bao giờ lẻ loi, như trong văn hóa FPT, chúng ta luôn yêu thương và sống vì nhau".
Nụ cười giữa tình đồng đội của các vận động viên trong Hành trình kết nối Anh Mai Xuân Huấn, FPT Telecom Ninh Thuận chia sẻ sau khi chạy 2km trên đèo Vĩnh Hy động lực khiến anh nhấc những bước chân mệt mỏi về đích là những đồng đội chạy phía sau cổ vũ. Phải chạy trong thời tiết nắng gắt của vùng duyên hải Nam Trung bộ, nhiệt độ trung bình từ 30-35 độ C, anh Huấn chia sẻ: “Đôi lúc mình chỉ muốn bỏ cuộc, đặc biệt là khi phải leo một con dốc dựng đứng. Tuy nhiên, tôi không thể phụ lòng đồng đội và cố gắng bước tiếp”.
Hành trình kết nối qua đèo Vĩnh Hy Nét đồng đội nữa của người FPT ở “Hành trình kết nối”còn được thể hiện ở việc khi quãng đường chạy ở khúc ruột miền Trung thiếu người, nhân viên FPT từ mọi miền đã vượt hành trăm km đến để tiếp sức. Đồng đội cũng là giây phút các vận động viên gặp nhau, trao nhau lá cờ, nhìn nhau bằng ánh mắt ấm áp niềm tin và trao nhau những cái ôm thật chặt, chia sẻ với nhau những niềm vui, mệt nhọc và những giọt mồ hôi. "Đồng đội tôi luôn mỉm cười và khi trao cờ có những "cái ôm đầy thân thiết", anh Nguyễn Phong Phú, GĐ FPT Telecom Cần Thơ chia sẻ về khoảnh khắc đặc biệt nhất khi tham gia Hành trình kết nối.
Những cái ôm đầy thân thiết Ngày 30/9, chương trình “Hành trình kết nối” của FPT đã được WorldKings trao Kỷ lục Thế giới cho “Giải chạy xuyên lãnh thổ Quốc gia được tổ chức bởi doanh nghiệp có số lượng lãnh đạo và nhân viên tham gia đông nhất trên đường chạy dài nhất”. Kỷ lục có thể qua đi, nhưng điều đọng lại chính là tinh thần mở lối tiên phong của FPT, là nhiệt huyết của một doanh nghiệp 30 năm tuổi: dám thách thức mọi giới hạn, dám ước mơ,khám phá, và với tinh thần đồng đội, người FPT đã và sẽ cùng nhau tạo nên nhiều thành công mới.
Lệ Thanh
" alt="Điều gì làm nên kỳ tích ‘Hành trình kết nối’ của FPT?">Điều gì làm nên kỳ tích ‘Hành trình kết nối’ của FPT?
-
Nhan sắc 3 cô gái từng tặng hoa cho các tổng thống Mỹ khi đến Việt Nam
3 cô gái từng tặng hoa cho hai vị tổng thống Obama và Donald Trump khi đến thăm Việt Nam đều có nhan sắc xinh đẹp, thành tích học tập khủng.
" alt="Lý do chồng 3 năm không chạm vào vợ nhưng nhất định không ly hôn">Lý do chồng 3 năm không chạm vào vợ nhưng nhất định không ly hôn
-
Nhận định, soi kèo Mes Rafsanjan vs Esteghlal FC, 20h15 ngày 7/2: Đối thủ khó chịu
-
Theo lời Minh, khách tìm đến các cô gái bán hoa đều vì giao dịch “tình - tiền”, nhưng có những giao dịch không hề sòng phẳng.
Kỳ 1: Cuộc chạy trốn bất thành của hot girl Hà thành ở nhà nghỉ
Kỳ 2: Chuyện chưa kể sau cánh cửa phòng karaoke ‘tay vịn’
LTS: Vì nhiều lý do, không ít cô gái trẻ bước chân vào con đường làm gái bán hoa. Sống cuộc đời tủi nhục, gặp nguy hiểm về tính mạng, sức khỏe, họ tìm cách để quay trở lại cuộc sống bình thường. Nhưng đường về của họ liệu có dễ dàng?
Trong số các cô gái làm nghề bán hoa chúng tôi gặp hôm đó, Lê Thị Minh (SN 1980, Phú Thọ) gây ấn tượng bởi vẻ ngoài góc cạnh và ánh nhìn bất cần đời.
Nhưng khi được hỏi về quá khứ, vẻ chanh chua trên gương mặt Minh biến mất, thay vào đó là một sự im lặng.
Sau khoảng thời gian khá lâu, Minh mới cất lời. Bằng giọng chua chát xen lẫn tủi hổ, chị nói về ngày mình bước chân xuống Hà Nội. Năm đó, chị tròn 20 tuổi…
Cuộc ngã giá không sòng phẳng
Hành trang xuống Hà Nội của Minh là vài bộ quần áo và cái mác “gái đã qua một lần đò”.
Chị nói: “Tôi lấy chồng năm 18 tuổi. Hai vợ chồng bằng tuổi, trẻ con như nhau. Chúng tôi đánh nhau suốt ngày. Sau khi sinh con, chồng không chịu làm ăn lại thêm mâu thuẫn với mẹ chồng, tôi ôm con bỏ về nhà ngoại”.
Về nhà mẹ đẻ, thấy các em đang tuổi ăn tuổi học cần tiền, con nhỏ dại, chị quyết định xuống Hà Nội tìm việc làm.
Ban đầu, một người bạn giới thiệu cho chị công việc bưng bê ở quán cà phê. Nhưng hóa ra đó là quán "cà phê ôm". Làm hơn 1 tháng, ông chủ đặt vấn đề để chị ra tiếp khách khiến chị hoảng hốt.
Chị từ chối, thế là bị đuổi việc. Sang một quán khác, tình trạng cũng diễn ra tương tự. Cuối cùng, nghe tin con ở quê ốm, gia đình thiếu tiền, chị đành gật đầu chấp nhận.
Lê Thị Minh (SN 1980, Phú Thọ). Ảnh: Nam Phương “Làm nghề này nói sao hết tủi nhục”, chị nói về công việc của mình. Theo lời chị, khách tìm đến các cô gái bán hoa đều vì giao dịch “tình - tiền” nhưng có những giao dịch không hề sòng phẳng.
“Chúng tôi làm nghề này thân cô thế cô sẽ khó để trụ được vì vậy phải dựa vào những người bảo kê. Bởi có những lần bị quỵt tiền, chủ không đứng ra giải quyết giúp, mình cũng phải chịu. Nếu mình kì kèo có khi còn bị đánh, thiệt thân”, chị cho biết.
Sự cố chị nhớ nhất là vào năm 2012. “Giao dịch đó bắt đầu từ cuộc điện thoại của một người quen”, chị nhớ lại.
“Đây là người khách tôi từng gặp vài lần ở quán karaoke tôi làm việc. Anh ta ở Bình Định thường ra Hà Nội công tác. Những lần gặp đó, anh ta đều thể hiện mình là người có tiền và vung tay không tiếc trước các cô gái ở quán hát.
Vì vậy khi anh ta đặt vấn đề nhờ tôi cùng một bạn gái nữa từ Hà Nội vào TP Quy Nhơn (Bình Định) để tiếp khách, một đối tác làm ăn quan trọng của anh ta, tôi không chút nghi ngờ”, chị tiếp tục kể.
Anh ta nói mọi chi phí đi lại, ăn ở anh ta sẽ lo. Xong việc, mỗi cô gái sẽ được số tiền hoa hồng là 25 triệu đồng. Anh ta khẳng định như đinh đóng cột: “Em đặt vé máy bay vào, anh sẽ thanh toán sau”.
Tin lời đại gia, hai cô gái đặt vé máy bay. Khi chuyến bay đáp xuống sân bay, người đàn ông ấy đi ô tô đón họ về khách sạn.
Tại khách sạn, cả ba ăn uống, vui vẻ với nhau. Hai ngày sau, người đàn ông dặn các cô gái chờ ở khách sạn, anh ta đi đón vị đối tác kia. Tuy nhiên chờ mãi 2 cô gái không thấy người đàn ông kia quay lại.
Chờ thêm 1 ngày nữa, họ mới biết bị lừa. Sau khi vét sạch tiền trong túi để thanh toán tiền ăn, uống ngủ nghỉ ở khách sạn, hai cô gái không còn tiền để bắt xe quay ra Hà Nội. Cuối cùng, Minh phải gọi điện nhờ bạn bè vay mượn, gửi tiền vào để mua vé xe trở về.
Sau nhiều năm trong cái nghề mà chị không còn muốn nhắc lại, Minh cũng tìm cho mình một công việc mới. Cuộc đời chị có những ngày tháng tươi sáng hơn khi bên cạnh đã có một người đàn ông.
Tuy nhiên nói về đám cưới, chị lắc đầu: “Tôi đã đổ vỡ một lần, không còn đủ dũng cảm để mơ đến hạnh phúc lần nữa. Thêm vào đó, những người như chúng tôi để lấy được một người chồng tử tế là điều rất khó”.
Người đàn ông ở nhà nghỉ ngoại thành
11 năm kiếm sống bằng nghề bán phấn buôn hương cũng khiến Nguyễn Thị Sen (SN 1986, quê Mỹ Đức, Hà Nội) mang nhiều mặc cảm và hoài nghi về hai chữ “hạnh phúc”.
Với Sen, đàn ông tốt tìm đến các cô gái làng chơi chỉ đếm trên đầu ngón tay. Còn lại, họ coi chị như một món đồ chơi, một thú tiêu khiển được mua với giá vài trăm nghìn.
“Những người khách bỏ tiền thường hành xử theo kiểu “mất tiền mua mâm phải đâm cho thủng”, Sen khẽ cúi mặt nói với chúng tôi.
Sau đó, chị chợt nhớ ra một người đàn ông đặc biệt. Anh ta không phải chồng, không phải người thân, chỉ là một vị khách qua đường nhưng lại đối xử với chị hoàn toàn khác biệt.
Ảnh: Lê Anh Dũng “Anh ấy ân cần, nhẹ nhàng với tôi, nói với tôi những lời quan tâm mà rất lâu rồi tôi không được đón nhận”, Sen kể về vị khách chị đã gặp trong một nhà nghỉ tềnh toàng ở ngoại thành.
“Có những lần, anh ấy trả tiền chỉ để tôi ngồi bên cạnh, lắng nghe tiếng thở dài và những bế tắc mà anh ấy đang gặp phải trong cuộc sống”, người phụ nữ SN 1986 kể lại.
Theo lời chị, thời điểm mới gặp nhau, người đàn ông này đang đứng trước ngưỡng cửa ly hôn vì những mâu thuẫn không thể giải quyết. Công việc lại gặp trục trặc nên anh ta cảm thấy cả thế giới đang quay lưng lại với mình.
“Khi gặp tôi, anh ấy được thoải mái sẻ chia tâm sự nên có chút cảm động, muốn tiến tới xa hơn với tôi, lấy tôi làm vợ sau khi anh ta ly hôn. Tuy nhiên, tôi không thể” Sen nói.
“Tôi khuyên anh ấy nên bình tĩnh, nhìn vào điểm tốt mà hai vợ chồng đã gây dựng để bỏ qua cho nhau lỗi lầm… Bây giờ, gia đình anh ấy đã yên ổn, anh ấy vẫn thỉnh thoảng liên lạc với tôi, ngỏ ý muốn giúp đỡ tôi về kinh tế.
Nhưng tôi thực sự không muốn nợ thêm tiền bạc và ân tình của bất cứ ai. Tôi chỉ muốn tìm công việc khác để nuôi dạy con cái. Các con tôi đều đang đến tuổi trưởng thành… ”, người phụ nữ trải lòng.
*Tên nhân vật đã được thay đổi theo yêu cầu
Cuộc chạy trốn bất thành của hot girl Hà thành ở nhà nghỉ
Sau 11 năm trong nghề, qua tay 2, 3 người chủ chứa ở Hà Nội, điều mong ước lớn nhất của Sen là chị có được tự do. Ngày đó, chị sẽ đón con về để chăm sóc, mẹ con nương tựa vào nhau...
" alt="Hai cô gái ở quán hát và cú lừa nghìn đô của đại gia Bình Định">Hai cô gái ở quán hát và cú lừa nghìn đô của đại gia Bình Định