Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Eintracht Frankfurt, 23h30 ngày 23/2: Không dễ thắng

Bóng đá 2025-02-24 11:14:36 8859
ậnđịnhsoikèoBayernMunichvsEintrachtFrankfurthngàyKhôngdễthắlich thi bong da hom nay   Chiểu Sương - 23/02/2025 03:42  Đức
本文地址:http://play.tour-time.com/news/74d990044.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Valencia vs Atletico Madrid, 0h30 ngày 23/2: Bám đuổi

Một nghiên cứu mới cho thấy nước trên Trái đất không có nguồn gốc từ Sao chổi và các tiểu hành tinh. Nguồn ảnh: NASA

Bằng cách phân tích những phiến đá từ đảo Baffin ở Canada, các nhà nghiên cứu tin rằng, họ đã tìm ra những mảnh ghép thuyết phục nhất, là bằng chứng ủng hộ giả thuyết nước xuất hiện cùng Trái đất từ khởi nguyên.

Các loại đá dùng để nghiên cứu đến trực tiếp từ lớp vỏ mantle, và không bị ảnh hưởng bởi các vật liệu từ lớp vỏ crust. Trong các loại đá này, các nhà nghiên cứu đã tìm thấy tinh thể thủy tinh bị giữ lại trong những giọt nước nhỏ. Loại nước này có thành phần tương tự như loại nước đang tồn tại trên hành tinh xanh.

Như chúng ta đã biết, nước được cấu thành từ oxy và hydro, và hydro thường được tìm thấy trong ba hình thức, gọi là đồng vị: hydrogen, deuterium và tritium. Nước được hình thành bởi oxy và deuterium được gọi là nước nặng.

Qua nghiên cứu các thành phần của các vật thể khác nhau trong hệ thống năng lượng Mặt trời, các nhà nghiên cứu nhận thấy, xu hướng phân bố tỷ lệ nước nặng và nước bình thường của các vật thể là rất khác biệt. Ví dụ như ở Sao chổi, tỷ lệ nước nặng cao hơn đáng kể so với nước thông thường.

Các nhà nghiên cứu không bác bỏ lý luận về việc Sao chổi và các tiểu hành tinh mang nước đến trái đất, nhưng họ cho rằng, điều đó không nhất thiết là cần để hình thành nên các đại dương.

"Chúng ta không thể loại trừ việc nước được bổ sung cho bề mặt của Trái đất sau khi hình thành (thông qua các Sao chổi và tiểu hành tinh), nhưng dữ liệu của chúng tôi cho thấy rằng Trái đất có nước từ lúc nó bắt đầu hình thành, do đó, việc tạo nên các đại dương không nhất thiết cần nước từ ngoài vũ trụ", Tiến sĩ Lydia Hallis, tác giả chính của nghiên cứu nói.

Nước trên Trái đất đến từ đâu? - 2

Hình ảnh quét trên kính hiển vi của một viên đá picrite trên đảo Baffin (một loại đá magma).

"Chúng tôi có thể nói rằng, loại nước mà chúng tôi lấy được từ rất sâu dưới vỏ mantle cực kỳ khó để được bổ sung theo cách này, bởi vì tác động của sao chổi hay các tiểu hành tinh sẽ không đủ lớn hoặc đủ mạnh để ảnh hưởng đến hàng ngàn km bên dưới bề mặt, và báo cáo về dữ liệu địa hóa cho thấy, các vùng nguồn của những tảng đá được nghiên cứu đã không bị xáo trộn trong khoảng 4,5 tỷ năm qua".

Nghiên cứu được công bố trên tạp chí Science đã cung cấp những đầu mối quan trọng về sự hiện diện rộng rãi của nước trong Hệ thống năng lượng mặt trời. "Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy rằng, các vật thể vũ trụ được hình thành với những loại nước riêng, và vì vậy, chúng tôi mong tìm thấy những vật thể sở hữu nguồn nước phong phú (trên thực tế, chúng ta đang trên đường tìm kiếm với những hình ảnh mới và dữ liệu từ sao Hỏa, Mặt trăng và các hành tinh khác)", Tiến sĩ Hallis chia sẻ thêm.

Mantle - Lớp phủ hay quyển manti - là lớp có độ nhớt cao nhất nằm phía dưới lớp vỏ và phía trên lõi ngoài. Lớp phủ của Trái Đất là lớp vỏ đá dày khoảng 2.900km chiếm khoảng gần 70% thể tích Trái Đất.

Crust - Lớp vỏ địa chất. Trong địa chất học, lớp vỏ là một phần của thạch quyển và là lớp ngoài cùng của hành tinh. Nói chung, lớp vỏ các hành tinh là hỗn hợp của các chất ít đậm đặc hơn so với các lớp sâu bên trong của chúng. Lớp vỏ Trái Đất là hỗn hợp chủ yếu của đá bazan và granit. Nó nguội và cứng hơn so với các lớp ở sâu hơn của lớp phủ và lõi.

">

Nước trên Trái đất đến từ đâu?

1/4 thế kỷ trôi qua, trong khi máy quay phim và Walkman trở nên xa lạ với đám trẻ hiện tại, vì sao OTP vẫn đóng vai trò quan trọng trong các kế hoạch tăng cường bảo mật của ngân hàng? Công nghệ đơn giản không còn phù hợp với phần lớn các kịch bản lừa đảo trực tuyến thông dụng ngày nay. Tội phạm mạng vô cùng thông minh, được trang bị đến tận răng và có động lực hấp dẫn. Chúng lợi dụng các công nghệ yếu kém như OTP. Đây là thời điểm ngành tài chính nên thoát khỏi công nghệ lỗi thời này.

Một thập kỷ thất bại

Các cuộc tấn công thành công nhằm vào hệ thống nền OTP được ghi nhận từ năm 2005. Một trong những vụ sớm nhất xảy ra vào tháng 10 năm đó khi ngân hàng Nordea của Thụy Sỹ là nạn nhân của lừa đảo khiến hệ thống bảo mật OTP bị xâm phạm. Trong cuộc tấn công, nhiều khách hàng trực tuyến của Nordea được dẫn đến website giả mạo, hỏi thông tin tài khoản cũng như OTP của họ. Sau đó, họ lại nhìn thấy một bảng tương tự bảng họ đang dùng có chứa các mã OTP. Tuy nhiên, dù nhập bao nhiêu mã để truy cập tài khoản, trang web giả cũng từ chối khiến họ liên tiếp nhập mã OTP mới. Bằng cách này, hacker thu thập được vô số mã OTP cho mục đích riêng.

Một năm sau, CitiBusiness Online của Citibank cũng bị xâm phạm. Để truy cập tài khoản online, khách hàng CitiBusiness phải nhập mã OTP được tạo ra bởi một thiết bị token ngoài tên người dùng và mật khẩu. Tháng 7/2006, nhiều người nhận được email thông báo ai đó đang cố đăng nhập tài khoản của họ và yêu cầu họ phải xác nhận thông tin tài khoản trên mạng. Khi bấm vào đường link trong email, họ đến một website trông giống hệt của CitiBusiness và nhập tên, mật khẩu, OTP mà không hề hay biết đang cung cấp mọi chìa khóa cho kẻ lừa đảo.

Một vụ việc chấn động khác xảy ra năm 2012 khi tội phạm mạng truy cập được tài khoản cá nhân và doanh nghiệp tại gần 30 ngân hàng khắp châu Âu, trong đó có Ý, Đức, Hà Lan và Tây Ban Nha. Có tới 30.000 khách hàng online bị mất xấp xỉ 36 triệu Euro và mỗi người bị mất từ 500 Euro đến 250.000 Euro. Thủ phạm lừa nạn nhân tải Eurograbber, một phiên bản khác của trojan Zeus, vào máy tính và thiết bị di động. Như vậy, hacker có thể xem trộm các thông tin bằng phương thức tấn công man-in-the-middle (MITM). Để phá vỡ xác minh hai bước của ngân hàng, hacker can thiệp vào các tin nhắn văn bản chứa mã OTP.

Tội phạm mạng đặc biệt ưa thích Zeus vì khi các chuyên gia bảo mật dập tắt một phiên bản của nó, chúng đã có trong tay phiên bản khác. Theo Darrell Burkey, Giám đốc IPS tại Check Point thời điểm đó, cuộc tấn công nhằm vào xác thực hai bước phụ thuộc vào OTP qua SMS chứng minh hacker có hiểu biết sâu sắc về hoạt động của hệ thống ngân hàng trực tuyến.

Năm 2014, một nguy cơ mới có tên Operation Emmental tập trung vào ngân hàng dùng SMS OTP. Nạn nhân nhận được email lừa đảo dẫn tới trang web có thông tin về bảo mật trên di động. Nó lừa người dùng tải ứng dụng cam kết bảo vệ họ khỏi các nguy cơ lừa đảo ngân hàng online. Thực tế, một khi được cài đặt, ứng dụng can thiệp vào mọi tin nhắn chứa OTP và gửi ngay đến kẻ tấn công, sau đó dùng chúng để xác thực các giao dịch lừa đảo trên tài khoản nạn nhân.

Tất cả hệ thống OTP đều có một khiếm khuyết chung

Có rất nhiều hệ thống xác thực nền OTP, chủ yếu khác nhau về cách phân phối OTP đến khách hàng. Nó yêu cầu người dùng luôn phải mang theo thiết bị bên mình. Được sản xuất bởi các công ty như RSA, VASCO và SafeNet, các token này giống như một móc chìa khóa hay máy tính nhỏ với màn hình LCD hiển thị các con số.

Một số ngân hàng tạo và gửi OTP qua SMS đến khách hàng, có thể được gọi là mTAN (mobile Transaction Authorization Numbers). Tại một số nước, ngân hàng vẫn dùng bản cứng để cung cấp OTP.

Dù đa dạng như vậy, tất cả hệ thống OTP đều có chung nhược điểm. Đầu tiên, tất cả đều đối xứng vì ngân hàng cũng xem được một bí mật với khách hàng (và cả nhà mạng). Thứ hai, hệ thống OTP đều dựa trên trình duyệt để giao tiếp trở lại ngân hàng. Điều đó có nghĩa nếu một website lừa đảo bắt chước website thật của ngân hàng hay trình duyệt làm thế nào đó bị xâm phạm, thông tin đăng nhập và OTP có thể bị thu thập bởi những kẻ lừa đảo và ngay lập tức bị dùng để chiếm quyền truy cập, thực hiện các giao dịch lừa đảo.

Hàng ngày, tội phạm mạng khoe khoang về khả năng phá vỡ phương thức xác minh hai bước phụ thuộc vào trình duyệt. Theo Avivah Litan, Phó Chủ tịch và chuyên gia phân tích của Gartner, bất cứ thứ gì đi qua trình duyệt đều có thể bị một trojan xâm phạm. Các cuộc tấn công man-in-the-middle hoặc man-in-the-browser được kích hoạt bằng trojan có khả năng vượt mặt những lớp bảo mật tinh vi nhất từ OTP đến thẻ chip hay công nghệ sinh học vì đều dựa vào trình duyệt.

Trong đó, hacker can thiệp vào liên lạc giữa ngân hàng và khách hàng mà họ không hề nhận thức sự có mặt của chúng, cho phép kẻ lừa đảo hoạt động như một ủy nhiệm. Vài trường hợp, mã độc sao chép ID, mật khẩu và OTP rồi ngay lập tức dùng chúng.

">

Năm 2016 rồi, tại sao vẫn dùng phương thức bảo mật lỗi thời như OTP?

Văn hóa 'dạ', 'vâng' cùng thói quen sao chép, bắt chước đang cản bước startup Việt?

Nhận định, soi kèo Levski Sofia vs Spartak Varna, 22h45 ngày 21/2: Tôn trọng đối thủ

Hãng xe Yamaha đã chính thức thông báo về 3 mẫu xe Nouvo FI 2016 mới tại thị trường Việt Nam chỉ vài ngày sau khi mẫu xe đối thủ Honda Airblade ra mắt. Mẫu xe này cũng sẽ có mặt tại nhiều đại lý Yamaha trong ngày hôm nay.

Theo thông tin từ Yamaha, tại thị trường Việt, xe mới sẽ có 3 phiên bản: SX, RC và GP 7 với rất nhiều lựa chọn về màu sắc.

Phần đuôi xe được thiết kế độc đáo nhờ đèn xi nhan được gắn liền với 2 cánh chạy dọc theo sườn xe tạo nên sự chắc chắn gọn gàng. Bánh sau của xe được trang bị thêm chắn bùn trong tăng thêm vẻ thể thao và cứng cáp cho đuôi xe.

Mặt đồng hồ Digital dễ quan sát hơn khi tích hợp đèn nền sử dụng bóng đèn LED trắng (trang bị đồng hồ đo nhiên liệu tiêu thụ). Các trang bị khác ở xe mới gồm: Ổ khóa đa chức năng; chức năng mở tấm chắn ổ khóa đặc biệt tiện lợi khi cả hai tay của người sử dụng đang bận mang vác đồ. Cơ chế đóng tấm chắn ổ khóa cũng được thay đổi từ kiểu bấm nút sang kiểu xoay khóa. Ngoài ra, ổ khóa được trang bị đèn LED phát sáng giúp người sử dụng dễ dàng đưa khóa vào ổ.

Xe mới sử dụng động cơ xăng 4 kỳ 125 cc, phun xăng điện tử, làm mát bằng dung dịch. Đáng kể, hệ thống phun xăng điện tử YMJET - FI được thiết kế với 2 đường cấp khí tạo nên sự ổn định cần thiết của dòng khí để đạt được tỉ lệ hòa trộn tối ưu nhất ứng với công suất của động cơ.

">

Yamaha Nouvo 2016 chính thức bán tại Việt Nam, giá 34 triệu đồng

Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn cho biết, Bộ dự định sẽ xây dựng một đề án về Chiến lược An toàn thông tin mạng Việt Nam để trình Chính phủ, bởi An toàn, an ninh thông tin là "vấn đề lớn, mang tầm quốc gia chứ không phải của riêng Bộ, ngành nào".

Thông tin này được Bộ trưởng Trương Minh Tuấn chia sẻ tại cuộc Hội thảo về Bảo mật và An toàn thông tin diễn ra sáng nay, 15/8, tại Bộ TT&TT. Sự kiện này có sự tham dự của các chuyên gia bảo mật đến từ Israel, Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng - người trực tiếp phụ trách lĩnh vực An toàn thông tin (ATTT), đại diện các đơn vị chuyên trách ATTT của Bộ như Cục An toàn thông tin, VNCERT, cùng các nhà mạng lớn như VNPT, MobiFone....

{keywords}
Bộ trưởng Trương Minh Tuấn nhấn mạnh, ATTT là vấn đề rất lớn, mang tầm cỡ quốc gia chứ không phải của riêng bộ, ngành nào. Ảnh: T.C

Người đứng đầu ngành TT&TT nhấn mạnh, An toàn thông tin là một vấn đề mà Việt Nam đang đặc biệt quan tâm. Do đó, Việt Nam có thể xem xét khả năng hợp tác về tập huấn kỹ năng ứng cứu sự cố, đào tạo nhân lực An toàn thông tin (Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông trực thuộc Bộ đang có riêng một chuyên ngành đào tạo về ATTT) với các doanh nghiệp, tổ chức bảo mật uy tín của thế giới, trong đó có Israel. Ngoài ra, Việt Nam cũng mong muốn các hãng hợp tác, chia sẻ thông tin về ATTT, cũng như cảnh báo các nguy cơ, rủi ro của Việt Nam trong lĩnh vực này.

"Việt Nam hiện có nhiều cơ quan, bộ ngành liên quan đến lĩnh vực ATTT, như Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Bộ TT&TT, Văn phòng Chính phủ, Bộ Khoa học công nghệ.... Trong đó, Bộ TT&TT được giao nhiệm vụ bảo vệ, cảnh báo, điều phối, ứng cứu sự cố liên quan đến không gian mạng và ATTT. Chúng tôi dự định sẽ xây dựng đề án về Chiến lược ATTT mạng Việt Nam để trình Chính phủ nên tới đây có thể sẽ tiếp tục phải làm việc, tham vấn với các doanh nghiệp bảo mật lớn. Đây là vấn đề rất lớn, mang tầm quốc gia chứ không của riêng bộ, ngành nào. Để thực hiện được cần có sự phối hợp của tất cả các Bộ, ngành liên quan", Bộ trưởng nói.

Là người rất trăn trở với vấn đề an toàn thông tin mạng tại thời điểm hiện nay, chính Bộ trưởng là người đã "đặt hàng" các chuyên gia bảo mật quốc tế tư vấn, khuyến nghị giải pháp và sách lược về ATTT cho Việt Nam. Hội thảo sáng nay có thể là sự mở đầu cho chuỗi sự kiện tham vấn này.

Chia sẻ quan điểm với Bộ trưởng, đại diện công ty bảo mật Verint của Israel khẳng định, hầu hết các quốc gia trên thế giới hiện nay đều đã xác định không gian mạng là một "mặt trận thứ tư" (cùng với biển, đất liền, không trung), đòi hỏi sự phòng vệ ở tầm cỡ quốc gia.

"Tất cả mục tiêu của những kẻ tấn công đều giống nhau: đó là phá hoại và hủy diệt. Chỉ có điều, công cụ, vũ khí mà tin tặc sử dụng là công cụ, vũ khí số. Từ những vụ trộm cắp thông tin, chúng leo thang rất nhanh thành tống tiền, thậm chí là tấn công khủng bố", Verint phân tích.

Doanh nghiệp này cũng dẫn lại vụ tấn công nhằm vào Vietnam Airlines gần đây và cho biết hệ thống của mình đã thu thập được rất nhiều dữ liệu liên quan và sẵn sàng chia sẻ với nhà chức trách Việt Nam. "Những câu hỏi rất lớn mà Việt Nam cần phải trả lời là vì sao tin tặc lại chọn tấn công VietnamAirlines? Trình độ của chúng đến đâu? Chúng đã sử dụng cách thức tấn công như thế nào...? Chúng tôi nghĩ đó là những vấn đề mà các ngài cần phải lưu tâm để hạn chế những vụ việc tương tự tái diễn".

Verint đặc biệt nêu bật tầm quan trọng của một hệ thống cảnh báo trước các nguy cơ, bởi theo họ, bất cứ cuộc tấn công nào cũng phải có những dấu hiệu báo trước, song vì lý do nào đó mà các doanh nghiệp, tổ chức đã sơ suất bỏ qua. Hệ thống này đặc biệt sống còn với những lĩnh vực trọng yếu của quốc gia như hệ thống giao thông, ngân hàng, mạng lưới điện, rồi hạ tầng viễn thông vì đây đều là những dịch vụ mà người dân sử dụng hàng ngày. Tương tự, hacker gần đây cũng tỏ ra đặc biệt "ưa thích" những mục tiêu như website các cơ quan thuộc Chính phủ hay cơ sở dữ liệu số thẻ bảo hiểm xã hội của công dân.

"Điều mà các nước cần là một chiến lược quốc gia về an toàn thông tin. Trong đó, Chính phủ xác định rõ đâu là những mục tiêu, hệ thống phải ưu tiên bảo vệ, cũng như những giải pháp chủ chốt để ngăn chặn các cuộc tấn công nhằm vào những mục tiêu đó", Verint khuyến nghị.

Giải pháp mà Verint đưa ra là thiết lập một Trung tâm Phòng thủ Quốc gia (NDC), triển khai ở cấp độ mạng backbone (xương sống) quốc gia. Trung tâm này có thể thu thập dữ liệu với quy mô khổng lồ, phân tích và truy xuất thông tin theo thời gian thực. Nó có thể phân loại, nhận diện lưu lượng dữ liệu và phát hiện ra những lưu lượng gia tăng đột biến, tiềm ẩn hiểm họa. Trên cơ sở đó, các chính phủ có thể xây dựng một hệ thống cảnh báo và bảo vệ trước các nguy cơ quy mô quốc gia.

Tại Hội thảo, đại diện Cục ATTT, VNCERT, VNPT và MobiFone cũng đã trao đổi, thảo luận với các chuyên gia Israel về tính chất khả thi, giải pháp công nghệ của của mô hình Trung tâm Phòng thủ Quốc gia, đặc biệt là về khả năng phân loại, lọc ra những cảnh báo nguy cơ cao. "Nếu như trong vụ tấn công VietnamAirlines, hệ thống chỉ nhận được một cảnh báo duy nhất thì có lẽ kịch bản ứng phó sẽ khác. Nhưng mỗi ngày, các doanh nghiệp, tổ chức nhận được cả trăm cảnh báo tương tự thì gần như không thể xác định được đâu là nguy cơ cần phải ưu tiên cả. Đó chính là lý do vì sao cần có một Hệ thống phân tích cảnh báo nguy cơ, còn ở quy mô quốc gia là Trung tâm NDC", Verint lý giải.

  • T.C
">

Cần một chiến lược quốc gia về An toàn thông tin

友情链接