- Mỗi lần đưa con ra Hà Nội điều trị là những ngày chị Thoa mất ăn mất ngủ vì phải chạy đôn chạy đáo lo tiền. Suốt 4 năm qua, hai mẹ con chị ròng rã đều đặn mỗi tuần 4 ngày lên viện. Giờ đây, người phụ nữ này đang dần tuyệt vọng vì không còn đủ khả năng lo kinh phí cho con chữa bệnh.

Cô bé ung thư chạy nhanh mơ thành vận động viên" />

Con chạy thận ròng rã 4 năm: mẹ nghèo kêu cứu

Kinh doanh 2025-04-04 05:55:03 51638

 - Mỗi lần đưa con ra Hà Nội điều trị là những ngày chị Thoa mất ăn mất ngủ vì phải chạy đôn chạy đáo lo tiền. Suốt 4 năm qua,ạythậnròngrãnămmẹnghèokêucứtin bóng đá ngoại hạng anh hai mẹ con chị ròng rã đều đặn mỗi tuần 4 ngày lên viện. Giờ đây, người phụ nữ này đang dần tuyệt vọng vì không còn đủ khả năng lo kinh phí cho con chữa bệnh.

Cô bé ung thư chạy nhanh mơ thành vận động viên
本文地址:http://play.tour-time.com/news/757f998598.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Bulleen Lions vs Bentleigh Greens, 16h30 ngày 31/3: Củng cố ngôi đầu

Thị trường trầm lắng, nhiều dự án nhà ở tại TP.HCM vẫn có mức giá bán hơn 100 triệu đồng/m2. (Ảnh: Hoàng Hà)

Vốn vay cho khách hàng BĐS là quan trọng nhất lúc này 

Trong khi các doanh nghiệp BĐS vẫn đang mong ngóng một giải pháp tài chính cụ thể để khơi thông dòng tiền, giúp họ vượt qua giai đoạn khó khăn, chuyên gia lại cho rằng vấn đề mấu chốt ở đây là thị trường đang bị tắc thanh khoản. 

Ngay cả những nhà đầu tư cũng không tiếp cận được các khoản vay và khi đó họ không có sức mua. Nếu tiếp tục giải ngân cho các doanh nghiệp BĐS mà thị trường vẫn đóng băng thì xác suất vỡ nợ của các doanh nghiệp này còn lớn hơn. Chính vì thế, dòng vốn vay cho khách hàng BĐS là quan trọng nhất lúc này. (Xem chi tiết) 

Sắp bán đấu giá 3.800 căn hộ 

Để phục vụ nhu cầu tái định cư cho các hộ dân bị giải toả tại dự án Khu đô thị mới Thủ Thiêm (TP.Thủ Đức), TP.HCM có chủ trương xây 12.500 căn hộ. Đến nay đã có 80% số căn hộ xây dựng hoàn tất. 

Có 3.800 căn hộ trong số này không còn nhu cầu phục vụ tái định cư, TP.HCM đã đề xuất và được chấp thuận chuyển sang bán đấu giá. Hiện nay, Trung tâm phát triển quỹ đất thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM đang triển khai phương án tổ chức bán đấu giá số căn hộ này. 

Kiến nghị ưu đãi lãi vay 4,7%/năm cho người mua căn nhà đầu tiên

17 năm qua, Quỹ Phát triển nhà ở TP.HCM đã tạo điều kiện cho khoảng 5.500 cán bộ, công chức, viên chức Nhà nước… vay vốn ưu đãi để mua nhà. Các khoản vay được điều chỉnh tăng qua các năm, không vượt quá 70% giá trị căn nhà, lãi suất vay ưu đãi 4,7%/năm, thời hạn vay 20 năm.  

Chính sách này không quy định mức giá mua căn nhà được hỗ trợ vốn và lãi suất ưu đãi nên bao gồm cả những trường hợp mua nhà giá trị cao. 

Do đó, Hiệp hội BĐS TP.HCM kiến nghị nên bổ sung vào dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) chính sách hỗ trợ lãi suất vay ưu đãi với thời hạn từ 10 – 20 năm cho các đối tượng nói trên khi mua căn nhà đầu tiên có mức giá không quá 2 tỷ đồng. 

Quy định các khu vực không được phân lô, bán nền

UBND tỉnh Bình Dương vừa ban hành quyết định về các khu vực được thực hiện dự án kinh doanh nhà ở để bán hoặc để bán kết hợp cho thuê được chuyển nhượng quyền sử dụng đất dưới hình thức phân lô, bán nền. 

Theo quy định, các khu vực thực hiện dự án xây dựng kinh doanh nhà ở trên địa bàn tỉnh Bình Dương được phân lô, bán nền, trừ 4 trường hợp. (Xem chi tiết)

Nghịch lý thị trường BĐS TP.HCM: Giao dịch giảm, giá vẫn tăng

Nghịch lý thị trường BĐS TP.HCM: Giao dịch giảm, giá vẫn tăng

Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp là nguyên nhân chính khiến lượng giao dịch bất động sản trên thị trường giảm mạnh. Tuy vậy, ở một số khu vực tại TP.HCM, giá bán căn hộ vẫn tăng. 

">

Doanh nghiệp than khó vẫn bán nhà giá cao, ưu tiên gỡ vướng 38 dự án

{keywords}Các đối tượng đưa những bé gái đi làm đẹp rồi bán vào các "động quỷ". Ảnh minh hoạ

Tại cơ quan điều tra, Đinh Văn Tiến và Trương Tuấn Anh đã khai nhận hành vi buôn bán người của mình.

Theo đó, hàng ngày Đinh Văn Tiến lên mạng xã hội facebook tìm các bé trong độ tuổi từ 14-16 để kết bạn, làm quen.

Lợi dụng tâm lý “nhẹ dạ, cả tin” muốn được tự lập sớm của các bé gái, Tiến rủ các nạn nhân lên Phú Thọ làm ở quán cắt tóc, bán trà sữa với lời hứa công việc nhẹ nhàng, lương cao.

Sau khi các bé gái đồng ý, Tiến sẽ dẫn các bé gái giao lại cho Tuấn Anh. Mỗi trường hợp giao dịch thành công, Tiến được trả công từ 2-3 triệu đồng.

Nhận “hàng” từ Tiến, Tuấn Anh cho các bé gái đi spa làm đẹp, tân trang bằng những bộ quần áo mới, mua điện thoại. Từ đó, các bé gái ngày càng tin tưởng Tuấn Anh mà không ngờ bản thân mình sắp bị bán vào “động quỷ”.

Để chắc chắn khống chế được các nạn nhân, sau các buổi làm đẹp, mua sắm, Tuấn Anh đã ép nạn nhân phải viết giấy vay nợ, từ đó, buộc phải ở lại làm nhân viên phục vụ quán karaoke, massage ở Phú Thọ để trả nợ. 

Trước đó, Công an huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định nhận được trình báo của một hộ dân về việc con gái 14 tuổi mất tích. Quá trình điều tra, Công an huyện Hải Hậu phối hợp với Công an tỉnh Phú Thọ phát hiện bé gái 14 tuổi nói trên có liên quan đến một đường dây buôn bán người dưới 16 tuổi.

Cầm đầu đường dây này là Đinh Văn Tiến và Trương Anh Tuấn.

“Đến thời điểm hiện tại, cơ quan điều tra đã có đủ căn cứ xác định 6 bé gái là nạn nhân của đường dây buôn bán người do Tiến và Tuấn cầm đầu.

Cơ quan điều tra vẫn đang tiếp tục củng cố, thu thập thêm tài liệu để xác định vai trò của 2 người phụ nữ này trong vụ án. Chúng tôi vẫn đang tiếp tục đấu tranh với 2 người phụ nữ để mở rộng điều tra vụ việc”, vị lãnh đạo phòng PC02 cho biết thêm.

Phá đường dây có dấu hiệu buôn bán người, giải cứu nhiều thiếu nữ

Phá đường dây có dấu hiệu buôn bán người, giải cứu nhiều thiếu nữ

Công an huyện Hải Hậu vừa phá đường dây có dấu hiệu buôn bán người, giải cứu nhiều thiếu nữ.  

">

Đường dây buôn bán người: Âm mưu khi đưa bé gái vào spa của 'tú ông'

Chị Nguyễn Thị Thùy Trang là điều dưỡng trưởng, công tác tại Khoa Phục hồi chức năng tổn thương tủy sống (Bệnh viện Phục hồi chức năng – Điều trị bệnh nghề nghiệp) tại TP.HCM). Chị phải xa nhà gần 4 tháng để hoàn thành nhiệm vụ.

Con nhỏ đếm từng ngày chờ mẹ về

Cùng với công việc của một điều dưỡng trưởng tại bệnh viện, chị còn tham gia công tác lấy mẫu cộng đồng và tiêm ngừa vắc xin ở các địa phương. Khi số lượng ca nhiễm trong cộng đồng ngày càng tăng, sợ bị lây nhiễm rồi ảnh hưởng tới người thân, chị cùng một số đồng nghiệp khác quyết định ở lại bệnh viện.

{keywords}
Chị Trang ấn tượng lần đi lấy mẫu Covid-19 tại chợ Bình Điền. 1 giờ sáng, cả đoàn mới lên xe về bệnh viện.
{keywords}
 Trong đợt đi tiêm vắc xin tại Long An, những tấm áo ướt đẫm vì phải mặc đồ bảo hộ giữa thời tiết nắng nóng.

Chị Trang tâm sự: “Khoảng ngày 20/6/2021, tôi gửi lại 2 con nhỏ cho em gái chăm sóc, vì chồng đi làm xa. Cứ hi vọng rằng chỉ mất một thời gian là có thể khống chế được dịch, nhưng không ngờ sau đó là các chỉ thị giãn cách kéo dài đến tận tháng 9”.

Thời điểm ấy, con trai lớn của chị vừa học hết lớp 5 đã có thể tự lập và hiểu chuyện nên không đòi mẹ. Thế nhưng, cậu con trai út còn nhỏ, chưa từng phải xa mẹ quá 2 ngày nên nhiều đêm khóc đòi mẹ, chẳng chịu ngủ. Có những đêm chị Trang gọi điện về, vừa giải thích, vừa dỗ dành con trai, rồi chị cũng ứa nước mắt vì thương con, và vì lo lắng.

Dù vậy, đầu tháng 10, thành phố chuyển sang trạng thái “bình thường mới”, chị Trang cũng chưa thể về nhà. Chị cùng đồng động của mình thực hiện nhiệm vụ đi tiêm vắc xin ở các địa phương, tiếp xúc nhiều bà con, chị vẫn lo ngại cho sự an toàn của các con mình.

{keywords}
Chị Trang hướng dẫn một người dân đi tiêm vắc xin ngừa Covid-19.
{keywords}
Những ngày xông pha nơi đầu chiến tuyến khiến chị luôn nhắc nhở bản thân phải thực hiện nghiêm túc 5K.

Xoay vần với những công việc chuyên môn lẫn chống dịch, chị chẳng nhớ nổi ngày tháng, cho đến khi vừa bước chân vào nhà, con trai nhỏ thỏ thẻ với chị: “Mẹ, mẹ đi tới 108 ngày”.

Lúc đó, tôi không cầm được nước mắt. Xót cho các con mình, và cho những đứa trẻ mà đồng nghiệp mình phải gửi lại để đi chiến đấu với dịch bệnh. Con trai út của tôi khá nhạy cảm. Từ sau lần đó, con sợ tôi lại đi lâu ngày, nên con học thuộc cả lịch trực của mẹ”, nữ điều dưỡng nghẹn ngào.

Mong sao giữ vững “thành quả” âm tính

Trong suốt cuộc chiến, chị Trang phải bắt gặp rất nhiều sự mất mát, đau đớn đến tột cùng. Có những thời điểm trực cấp cứu, số lượng nhân viên y tế có hạn, mà xe cứu thương vẫn ùn ùn kéo về. Không đủ giường, bệnh nhân phải nằm trên những chiếc ghế xếp đặt tạm ngoài hành lang. Rồi những bệnh nhân trở nặng quá nhanh, cảm giác lực bất tòng tâm đè nặng đôi vai của những nhân viên y tế.

Có thời gian mà gần như ca trực nào tôi cũng khóc. Mất mát nhiều quá”, chị tâm sự.

{keywords}
Chị Trang lo lắng khi dịch bệnh đang bùng phát trở lại.
{keywords}
Tấm thiệp mùng 8/3 viết vội lúc nửa đêm của con trai út khiến chị "tan chảy" vì hạnh phúc. Chị càng mong mỏi bình an đối với gia đình và cộng đồng.

Chưa kể, thời điểm tháng 8, khi các bệnh viện đều quá tải, người bác hơn 80 tuổi của chị Trang cũng bị nhiễm SARS-CoV-2 nhưng không có bệnh viện nào nhận. Công việc quá bận, chị chỉ kịp thuê bình oxy và nhờ gửi thuốc kháng sinh. Đến tận nửa đêm mới có thời gian rảnh, chị gọi điện về nhà thì hay tin bác mất rồi. Bởi vậy, chị chưa từng thả lỏng bản thân trước kẻ thù vô hình này.

Điều mà chị Trang cảm thấy may mắn và được an ủi nhất là cho đến nay, gia đình chị vẫn giữ được sức khỏe ổn định. Dù rằng, chị vẫn không thể hết lo lắng vì những đứa trẻ đã đi học trực tiếp. Mỗi ngày, chị đều dặn dò các con thực hiện nghiêm quy định 5K để phòng, chống dịch bệnh.

Chị Trang chia sẻ: “Thời điểm này dịch lại đang bùng. Ở bệnh viện chúng tôi đã có những nhân viên tái nhiễm lần 2, mà trong đó, có những anh chị bị lây từ người thân. Chúng ta đều đã biết về hậu quả đáng sợ của đợt dịch năm ngoái. Dù đã được tiêm vắc xin nhưng cũng không nên chủ quan, hậu Covid-19 cũng rất đáng sợ”.

Ngày 8/3, nhận được tấm thiệp viết vội của con trai út khiến chị "tan chảy" vì hạnh phúc: "Tặng mẹ nhân dịp 8/3. Chúc mẹ càng xinh đẹp". Chị càng mong rằng, gia đình cùng cả cộng đồng sẽ khỏe mạnh, bình an, để không còn cảnh mất mát, và những đứa trẻ không còn phải xa cha mẹ.

Khánh Hòa

 

Nữ bác sĩ và ký ức đứng giữa nhà xác nghe báo tin mừng

Nữ bác sĩ và ký ức đứng giữa nhà xác nghe báo tin mừng

Tiến sĩ, bác sĩ Dư Thị Ngọc Thu, Bệnh viện Chợ Rẫy nhớ lại hôm ấy, sau khi người hiến tạng được tẩm liệm, chuẩn bị về quê nhà, điện thoại chị vang lên: "Chị Thu ơi, tim bệnh nhân nhận tạng đập rồi". 

">

Nữ điều dưỡng bật khóc vì câu nói của con trai sau gần 4 tháng đi chống dịch

Nhận định, soi kèo U21 Charlton Athletic vs U21 Sheffield United, 20h00 ngày 1/4: Tin vào đội khách

Gia đình chị Trần Thị Thủy quê mãi Thanh Hóa. Nhiều năm trước, ở quê không có đất để cày cuốc , họ dắt díu nhau vào TP. Đà Lạt kiếm việc làm. Thế nhưng mảnh đất ấy không dung nạp 5 con người khốn khổ, đi làm cả ngày đêm cũng chẳng đủ tiền đóng trọ. Hơn một năm trước, vợ chồng chị chuyển vào TP.HCM.

{keywords}
Chị Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ xã Phước Kiển trao món quà của Báo VietNamNet cho chị Thủy.

Hiện tại, gia đình chị đang ở trọ tại ấp 1, xã Phước Kiển, huyện Nhà Bè, TP.HCM. Cả gia đình gồm 2 vợ chồng, 3 đứa con đều đi bán vé số. Cuộc sống gia đình chị có lẽ sẽ bớt cơ cực hơn nếu con trai thứ 2 là một người bình thường. Nhưng chàng trai béo ục ịch đã 17 tuổi ấy lại là một đứa khờ, thường xuyên bỏ nhà đi biệt tích.

Mới đợt rồi nó đi 8 tháng liền, chúng tôi vừa bán hàng rong vừa kiếm mà không thấy”, chị Thủy cho hay.

Sinh ra trong gia đình nghèo, con trai cả hơn 20 tuổi và con gái út mới 9 tuổi của chị chẳng biết đến trường học. Mỗi ngày lại lăn xả ra đời, lang thang khắp các đường lớn, ngõ nhỏ để bán vé số. Mà có lẽ, phận của chị hẩm hiu nên cứ mãi gặp tai ương, rồi cả gia đình chịu khổ.

Khoảng một năm trước, chị Thủy phát hiện bị ung thư phổi. Do không có tiền để nằm viện điều trị, chị đành đi khám rồi mua thuốc về uống cầm chừng. Để kiếm thêm tiền chữa bệnh, chị còn đèo thêm thùng bánh mì để bán.

Mỗi tháng, cả gia đình kiếm được khoảng 4 triệu đồng, riêng tiền phòng trọ đã hết 1,7 triệu, còn chưa kể tiền điện, nước. Suốt mùa dịch vé số ngưng, thành phố lại thực hiện giãn cách xã hội, họ ngồi ủ rũ trong phòng trọ, ăn bữa nay, lo bữa mai.

{keywords}
Phương tiện mưu sinh của chị là chiếc xe đạp cọc cạch, thùng bánh mì, xấp vé số và chai nước xịt khuẩn.
{keywords}
Mong mỏi của chị là bán hết hàng để gia đình có bữa cơm nóng và chị tiếp tục điều trị bệnh.

Mai mắn hoàn cảnh của gia đình chị được khu xóm biết tới và giúp đỡ, các chương trình từ thiện ở xã Phước Kiển cũng ưu tiên, nên mới có thể vượt qua đại dịch. “Chủ nhà tốt lắm, bớt cho gia đình tôi 1 tháng tiền nhà nữa”, chị bộc bạch.

Cũng đã lâu rồi, gia đình chị chẳng được ăn Tết ở quê, mà với họ thì làm gì có Tết. Chị Thủy giãi bày, mùng 1 Tết cả gia đình vẫn đi bán vé số và bánh mì như ngày thường. Nghỉ bán rồi biết lấy gì mà ăn.

Đối với họ, dẫu bán được 1 tờ vé số cũng mừng, nên khi bất ngờ nhận được món quà của Báo VietNamNet trị giá 500.000 đồng tiền mặt, chị chẳng kìm được niềm vui mừng.

Hoàn cảnh chật vật không kém gia đình chị Thủy là trường hợp của chị Phạm Thị Ngoan (42 tuổi, quê ở Sa Đéc, Đồng Tháp). Khi đoàn từ thiện đến, chị Ngoan đang tất bật trong bếp, quần áo lem luốc bột trắng. Chị cười xòa: “Tôi đi bán cơm chiên về, đang tranh thủ làm bánh để bán buổi chiều”.

{keywords}
Gia đình chị Ngoan là lao động nhập cư. Ngày thường mải miết kiếm sống, bất ngờ nhận được món quà, niềm vui hiện rõ trên khuôn mặt.

Hai vợ chồng chị đi bán hàng rong cả ngày lẫn đêm. Từ 1-2 giờ đêm, họ bán cơm chiên Dương Châu, buổi sáng sau thời gian nghỉ ngơi ít ỏi, chị làm há cảo để tiếp tục bán buổi chiều. Trước đây, có ngày đắt khách, họ kiếm được 400-500.000 đồng. Thế nhưng, cũng có nhiều ngày ế ẩm, cả gia đình phải ăn cơm chiên trừ bữa, mấy đứa con của chị đã “ngán đến phát sợ”.

Căn phòng trọ chật chội của gia đình chị ở phường Phú Thuận, Q.7, TP.HCM có tới 6 người chung sống, nhưng chỉ có 2 lao động chính là vợ chồng chị. Con gái lớn đã có gia đình và đang chăm con nhỏ, con trai thứ 2 bị di chứng viêm não Nhật Bản, đã 17 tuổi nhưng chẳng thể làm gì. Đứa con út mới 9 tuổi cũng còn nhỏ, lại đèo bòng thêm cháu ngoại.

{keywords}

Cuộc sống của họ có lẽ sẽ bớt chật vật nếu những đứa con đều khỏe mạnh, bình thường.

Đợt dịch Covid-19 hoành hành, gia đình chị Ngoan cũng điêu đứng. Dù được chính quyền địa phương hỗ trợ lương thực thực phẩm, nhưng gia đình quá đông nhân khẩu nên có khi phải nín dạ qua ngày. Nghĩ lại những ngày hè vừa qua, chị rùng mình.

Sau khi thành phố chuyển sang trạng thái “bình thường mới”, vợ chồng chị lại tiếp tục công việc, nhưng thường xuyên bị ế nên thu nhập bấp bênh. Họ cũng như gia đình chị Thủy, sẽ đi bán hàng như ngày thường, và chẳng sắm sửa gì để đón Tết.  

Gia đình chị Thủy, chị Ngoan chỉ là số nhỏ trong rất nhiều mảnh đời đang chật vật mưu sinh. Họ chẳng dám mơ một cái Tết đủ đầy. Vì vậy, món quà của VietNamNet đến vào ngày giáp Tết giúp họ có thêm tinh thần để đón chào một năm mới.

Khánh Hòa 

Món quà xúc động khiến bệnh nhân Bệnh viện Chợ Rẫy rơi nước mắt

Món quà xúc động khiến bệnh nhân Bệnh viện Chợ Rẫy rơi nước mắt

Trong buổi trao tặng quà Tết tại Bệnh viện Chợ Rẫy sáng 19/1, nhiều thân nhân và bệnh nhân đã bày tỏ sự bất ngờ và xúc động khi đón nhận những tình cảm trân trọng của lãnh đạo bệnh viện cùng nhà hảo tâm.   

">

Niềm vui đón năm mới của những lao động nhập cư nghèo giữa lòng Sài Gòn

Nhiều học sinh, sinh viên vẫn còn cảm giác uể oải, thiếu tập trung khi trở lại giảng đường

Bạn Phan Minh Ngân - sinh viên năm thứ hai trường Đại học Sư phạm Hà Nội tâm sự, khối lượng kiến thức và bài tập của sinh viên năm thứ hai tương đối nặng, cô không có nhiều thời gian nghỉ ngơi. Dù mới đầu năm học, nhưng thời khoá biểu của cô bận rộn sáng chiều với việc học, chưa kể đi làm thêm vào buổi tối. Có những ngày, Ngân phải “ôm” máy tính thức khuya vì có nhiều bài tập đến hạn phải nộp. 

“Mỗi lần thức khuya trạng thái uể oải, mất tinh thần khiến mình muốn gục ngã. Mắt “díp” hết cả lên nhưng vẫn phải cố gắng. Những lúc như thế này việc tìm kiếm bí quyết chống buồn ngủ, tăng sự tỉnh táo và năng lượng cực kỳ cần thiết”, Ngân nói.

Thực tế, những trường hợp như Ngân phổ biến với sinh viên. Nhiều sinh viên thiếu ngủ, căng thẳng vào những kỳ thi do thiếu năng lượng và sự tỉnh táo; dẫn đến mệt mỏi, kém tập trung, kết quả học tập không như mong muốn. Thậm chí, điều này khiến nhiều bạn trẻ gặp khó khăn trong việc giải quyết đồng thời nhiều hoạt động như: làm bài tập, tham gia hoạt động ngoại khóa, đi làm thêm… 

Như Quỳnh - sinh viên năm cuối trường Đại học Thương Mại chia sẻ: “Lịch học ở trường, đi thực tập rồi tối lại thức khuya chạy deadline bài tập, khóa luận tốt nghiệp khiến mình gần như đêm nào cũng thức nhiều hơn ngủ. Vì thiếu ngủ, mà não bộ “nhảy số” chậm hơn, chất lượng học tập, công việc theo đó cũng giảm sút… Mình đã tìm hiểu nhiều cách để “kéo mood”, năng lượng, gia tăng sự tỉnh táo. Được bạn bè chia sẻ về Nước tăng lực Number 1, mình đã trải nghiệm và thấy ưng ý. Khi học nhóm hay học một mình, ai cũng yêu thích thức uống này”.

Ra mắt thị trường đồ uống từ lâu, đến nay Nước tăng lực Number 1 là thức uống được các bạn học sinh, sinh viên yêu thích để nạp năng lượng, đánh thức sự tỉnh táo tức thì. Sản phẩm có bảng thành phần gồm các chất giúp bổ sung năng lượng, giúp tinh thần tỉnh táo, kết hợp cùng hương vị thơm ngon chinh phục người dùng. 

Nước tăng lực Number 1 tiếp sức cơ thể tỉnh táo tức thì

Giữa cuộc sống không ngừng vận động, thế hệ trẻ luôn chủ động thay đổi mình, nạp năng lượng cho những giai đoạn khác nhau. Một năm học mới lại đến, sẽ có nhiều kỳ thi, thử thách… Để không ngủ quên khi làm bài tập, tránh tình trạng thiếu năng lượng và sự tỉnh táo, bạn trẻ nên “bỏ túi” các bí kíp tỉnh táo tức thì. 

Thế Định

">

Bí quyết nạp năng lượng, tỉnh táo tức thì, tập trung bứt phá trong năm học mới

友情链接