Phó chủ tịch huyện giữ chức Phó Giám đốc Sở GD
Ngày 9/9,óchủtịchhuyệngiữchứcPhóGiámđốcSởlabubu Sở GD-ĐT tỉnh Sơn La tổ chức hội nghị Công bố và trao quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh về công tác cán bộ.
Dự hội nghị, có bà Tráng Thị Xuân, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Sơn La; lãnh đạo Sở GD-ĐT; lãnh đạo UBND huyện Sông Mã.
Tại hội nghị, lãnh đạo Sở Nội vụ đã công bố quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh về việc điều động, bổ nhiệm đối với ông Nguyễn Chí Chung, Phó Chủ tịch UBND huyện Sông Mã nhận công tác tại Sở GD-ĐT; bổ nhiệm giữ chức vụ Phó Giám đốc Sở GD-ĐT.
Thời gian giữ chức vụ là 5 năm, kể từ ngày 1/9/2024.
Phát biểu tại hội nghị, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Sơn La Tráng Thị Xuân chúc mừng ông Nguyễn Chí Chung cùng tập thể lãnh đạo, công chức, viên chức và người lao động của Sở GD-ĐT.
Trưởng phòng GD-ĐT giữ chức hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Hùng VươngÔng Đào Mạnh Thắng, Trưởng phòng GD-ĐT TP Việt Trì được bổ nhiệm giữ chức hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Hùng Vương (tỉnh Phú Thọ).(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Estrela vs Benfica, 3h30 ngày 3/2: Đẳng cấp lên tiếng
Ngày 9/5, 267 trẻ ở Trường mầm non Thuận Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An ăn bữa xế với món sữa chua, đến đêm 76 em bị đau bụng, nôn, được phụ huynh đưa đi cấp cứu. Nguyên nhân ban đầu được xác định là ngộ độc thực phẩm từ sữa chua do các cô nuôi của trường tự ủ từ sữa chua và sữa đặc còn hạn sử dụng.
Trước đó, sự việc 650 học sinh trường Ischool Nha Trang ở Khánh Hòa bị ngộ độc sau bữa ăn trưa tại trường, một em tử vong cũng khiến nhiều người lo lắng. Trong vụ việc này, món cánh gà chiên và nước mắm nhiễm khuẩn được cho là nguyên nhân gây ra.
Tại Hà Nội, hiện có hơn 4.600 bếp ăn tập thể trường học và căng tin trường học. Các hình thức nhà trường đang triển khai gồm tự tổ chức nấu, liên kết ký hợp đồng với nhà thầu, ký hợp đồng cung cấp suất ăn sẵn (trung bình khoảng 500 suất/ngày/trường). Nhiều trường học ở Hà Nội thành lập Ban giám sát vệ sinh an toàn thực phẩm, thành lập tổ giám sát nguồn thực phẩm cung ứng cho bếp ăn gồm đại diện ban phụ huynh, hiệu trưởng, giáo viên.
Theo ông Đặng Thanh Phong, Chi cục trưởng Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Hà Nội, nhìn chung, các doanh nghiệp đã có ý thức và quan tâm hơn đến bảo đảm an toàn thực phẩm. Ngoài kiểm tra điều kiện vệ sinh cơ sở tại bếp ăn, còn truy xuất nguồn gốc, nguyên liệu thực phẩm đưa vào các bếp ăn.
Kiểm soát an toàn không dừng lại ở truy xuất nguồn gốc thực phẩm
Không chỉ truy xuất nguồn gốc thực phẩm, Tiến sĩ Trương Hồng Sơn, Viện trưởng Viện Y học ứng dụng Việt Nam, cho rằng, câu chuyện vệ sinh, an toàn thực phẩm bếp ăn trường học là cả quy trình từ ngoài đồng ruộng cho đến bàn ăn của học sinh. Tất cả các khâu, quy trình đều phải được kiểm soát chặt chẽ. Bởi, chỉ cần sai sót ở một khâu nào đó sẽ gây mất an toàn thực phẩm.
“Nếu kiểm soát được nguồn thực phẩm tốt, nhưng khâu chế biến, hoặc bảo quản không bảo đảm vệ sinh cũng khiến thực phẩm dễ bị nhiễm khuẩn. Ngay cả khâu bảo quản thực phẩm sau khi nấu xong, từ nhiệt độ đến vận chuyển tới trường thế nào… cũng là vấn đề không nhỏ”, Tiến sĩ Sơn nói.
Bên cạnh đó, để kiểm soát chặt tất cả các khâu, Tiến sĩ Sơn cho rằng nhà trường cần thành lập các ban kiểm tra việc tiếp nhận thực phẩm, có sự góp mặt của ban giám hiệu, đại diện phụ huynh học sinh để kiểm tra về số lượng, chất lượng thực phẩm, nguồn gốc, xuất xứ của sản phẩm ghi trên bao bì, nhãn mác.
Ngoài ra, nhà trường cần kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy trình bảo đảm vệ sinh, an toàn thực phẩm với người trực tiếp sơ chế, chế biến thực phẩm, cơ sở vật chất, dụng cụ chế biến, nguồn nước… Nhân viên y tế nhà trường cũng phải thường xuyên kiểm tra, xét nghiệm nhanh mẫu thực phẩm hằng ngày tại các bếp ăn tập thể, xét nghiệm chuyên sâu định kỳ, phục vụ công tác giám sát an toàn thực phẩm.
Nỗi lo mất an toàn thực phẩm từ quán ăn vặt cổng trườngVừa vào đầu năm học mới, nỗi lo mất an toàn thực phẩm lại tăng thêm khi 25 học sinh tại Cao Bằng đồng loạt vào viện sau ăn kẹo mua ở cổng trường." alt="Kiểm soát an toàn thực phẩm từ đồng ruộng đến bàn ăn học sinh" />- (Nguồn video: OFFB)
Sự việc xảy ra vào sáng 10/11 tại ngã tư đường 359, thuộc huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng. Hình ảnh do camera hành trình của ô tô chạy phía sau xe tải cho thấy khi tới gần ngã tư, thấy đèn xanh đang ở những giây cuối, nhiều người đã cho xe tăng tốc để không phải chờ đèn đỏ.
Có vẻ như người đi xe máy điện đã rơi vào điểm mù của xe tải, và cũng không nhận biết được việc xe tải chuẩn bị cua sang phải. Còn tài xế chiếc xe tải này đã chuyển hướng và không hề quan sát, thậm chí dù xảy ra va chạm cũng vẫn tăng ga chạy mất như không có chuyện gì xảy ra. Đoạn video còn cho thấy, chiếc xe tải nói trên đi vào đoạn đường cấm xe tải.
Xe con "loi choi" vượt ẩu trên đường đèo
(Nguồn video: Camera giao thông)
Đoạn video được cộng đồng mạng chia sẻ mới đây xảy ra vào sáng 9/11 trên tuyến đường dẫn lên TX. Sa Pa (tỉnh Lào Cai) và được camera hành trình ô tô phía sau ghi lại.
Tại đoạn đường đèo dốc quanh co và khá hẹp, thế nhưng chiếc xe con VinFast Fadil mang BKS Hải Phòng vẫn cố gắng vượt các xe lớn phía trước, bất chấp nguy hiểm cho mình và các phương tiện khác. Thậm chí, có đoạn chiếc xe này suýt tông trực diện với một xe cứu hộ đi ngược chiều.
Xe máy lao thẳng vào ô tô trong một tình huống không ai nhìn ai
(Nguồn video: Dân trí)
Sự việc xảy ra trên đường Nguyễn Tất Thành, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ hôm 7/11 và được camera hành trình của một ô tô phía sau ghi lại. Theo đó, khi thấy một số ô tô đang đi thẳng cũng dừng hẳn lại để nhường, dường như tài xế xe con đã chủ quan, thiếu kiểm soát tốc độ và "quên" quan sát, lao thẳng sang đường.
Đúng lúc này, xe máy đi tới với tốc độ khá cao, đâm mạnh vào hông ô tô. Hậu quả là hai người đi xe máy ngã sõng soài, có vẻ đau đớn. Có thể thấy, cả tài xế ô tô đang sang đường lẫn người điều khiển xe máy đều chủ quan, thiếu quan sát, dẫn tới tình huống va chạm khá nguy hiểm.
Nhập làn thiếu quan sát, xe Hyundai Santa Fe tông ngang sườn container
(Nguồn video: Nguyễn Tùng)
Vụ va chạm xảy ra vào chiều ngày 7/11 trên quốc lộ 37, đoạn qua địa bàn thị trấn Sao Đỏ, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Vào thời điểm nói trên, chiếc Hyundai Santa Fe mang BKS Hải Dương đang đi ra từ đường Trần Bình Trọng để nhập làn vào quốc lộ 37. Do tài xế ô tô con thiếu quan sát nên khi vừa đến giao lộ đã tông ngang sườn xe container đang lưu thông trên quốc lộ theo hướng ngã 3 Sao Đỏ đi Cầu Bình.
Hậu quả, chiếc Hyundai Santa Fe bị bung cản trước, hư hỏng nặng phần đầu xe. Xe container bị rách một lốp sau. May mắn không có ai bị thương sau va chạm. Được biết sau va chạm, 2 tài xế xuống xe và tự thương lượng, giải quyết.
Xe con vượt ẩu khiến hàng chục ô tô phải xếp hàng chờ
(Nguồn video: Trần Tiên)
Tình huống xảy ra vào sáng ngày 5/11 trên quốc lộ 26, đoạn qua xã Ea Tu, TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk. Theo camera hành trình trên xe đối diện ghi lại, một chiếc Toyota Rush màu trắng khi vượt qua giao lộ đã lấn làn, nháy đèn đòi nhường đường để vượt.
Đáng chú ý, chiếc Toyota đã cố tình vượt ở nơi có vạch liền và vượt xe tải nặng có thùng hàng dài, gây nguy hiểm cho xe có camera hành trình. May mắn, cả hai xe đã kịp thời phanh tránh một pha đối đầu cực kỳ nguy hiểm. Tuy nhiên, do xe Toyota Rush đi quá sát xe tải nặng nên khiến tài xế xe tải phải phanh gấp, làm hàng chục ô tô đang nối đuôi phía sau dừng theo.
Hoàng Hiệp (tổng hợp)
Bạn đã từng gặp tình huống thót tim khi lái xe? Hãy chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Nóng trên đường: Những lỗi sơ đẳng của lái xe khiến va chạm xảy raĐể ô tô trôi vào xe phía sau, đèo trẻ con phía trước không tắt khoá xe máy, bám sát ô tô phía trước, chuyển làn không quan sát,...là những lỗi cơ bản nhưng nhiều lái xe vẫn mắc phải." alt="Nóng trên đường: Kiểu chuyển hướng, tạt đầu rất đáng trách của ô tô" /> Hình ảnh giòi được bác sĩ lấy ra từ tai bệnh nhân. Ảnh: BSCC. Theo bệnh nhân, 2 năm trước anh bị viêm tai giữađã đi lấy thuốc gần nhà uống nhưng không đỡ. Tình trạng tay đau nhức, kèm chảy dịch, nghe kém kéo dài nên mới đến Bệnh viện Tai Mũi Họng trung ương kiểm tra.
Theo bác sĩ nội trú Phạm Anh Tuấn, Bệnh viện Tai Mũi Họng trung ương, đây là trường hợp hiếm gặp. Khi bị viêm tai giữa, bệnh nhân đã không điều trị triệt để, vệ sinh sạch nên còn mủ đã thu hút ruồi cái để trứng bên trong ổ viêm và phát triển thành giòi.
Giòi có thể ăn vào tổ chức da, phần mềm của tai. Nếu không xử lý sớm có thể gây nhiễm trùng lan rộng biến chứng vào viêm màng não, viêm tai trong, thậm chí dẫn đến tử vong.
Bác sĩ khuyến cáo hằng ngày tai cũng cần được vệ sinh cá nhân sạch sẽ. Những người có bệnh lý về tai cần điều trị dứt điểm nhất là viêm tai giữa. Khi xuất hiện các biểu hiện như đau nhức, có dịch máu, mủ chảy, người bệnh cần đi kiểm tra chuyên khoa tai mũi họng ngay.
Nam thanh niên nhập viện với lưỡi dao 10cm trong bả vaiNam bệnh nhân vào cấp cứu với vết thương sắc lẹm, mất máu, lưỡi dao bị gãy cắm sâu trong bả vai, gần vùng động mạch nguy hiểm." alt="Hàng chục con giòi lúc nhúc trong tai nam bệnh nhân ở Ninh Bình " />- "20/10 năm nay cô giáo lớp con ngỏ ý không nhận hoa, mà đề nghị phụ huynh chuyển thành quà gửi bà con vùng lũ. Yêu cô!!" - một phụ huynh Hà Nội chia sẻ sáng Thứ Hai.
Anh Võ Quang Nông (xã Sơn Thuỷ, huyện Lệ Thuỷ, Quảng Bình) gỡ mái nhà, chờ thuyền cứu hộ tới chuyển bố mình đến bệnh viện cấp cứu. Phải gần 30 phút anh mới tìm cách đưa được bố ra khỏi mái nhà. Ảnh: Trương Thanh Tùng "Trưa nay chị vừa đi rút lương hưu cho mẹ. Về nhà đưa tiền thì bà cầm rồi chọn 2 tờ lành lặn nhất đưa cho chị bảo: Con cho má gửi 2 tờ này ủng hộ góp cứu trợ đồng bào lũ lut Quảng Bình nhé. Thế thì em nhận tấm lòng của bà cụ hưu trí 93 tuổi nhé. Của ít, lòng nhiều gọi là tình cản sẻ chia của người già. Xem trên tivi quay cảnh lũ lụt trôi người, trôi nhà cửa bà cứ lẩm bẩm thương quá..." -chiều 19/10, một phụ nữ Sài Gòn "còm" vào "tút" kêu gọi quyên góp đồng bào của một nhà báo.
Sáng rồi chiều, những dòng chia sẻ ấm lòng như vậy ngày càng dày lên trên mạng xã hội, nơi cả nước đang hoà chung nỗi niềm chia sẻ với đồng bào miền Trung ở Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế - nơi những ngày qua và hiện tại đang hứng chịu hậu quả đau thương của bão lũ.
Buốt lòng cảnh người thân chờ đón thi thể 22 cán bộ chiến sỹ hy sinh khi đi cứu nạn ở huyện Hướng Hoá (Quảng Trị). Những cơn bão dữ liên tiếp ập đến, mưa lớn, lũ dâng ồ ạt, sạt lở đất… khiến người dân Trung Bộ không những phải chịu thiệt hại về kinh tế mà ngay cả sự an nguy của chính họ cũng bị đe dọa.
Tính đến tối 18/10, mưa lũ đã làm trên 122 người chết và mất tích, nhiều người vẫn còn bị mất liên lạc; gần 600 ngôi nhà bị sập đổ, cuốn trôi. Nhiều công trình cơ sở hạ tầng giao thông, thủy lợi bị sạt lở, vùi lấp.
Một người dân ở xã Tân Hóa, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình, ngồi trên mái nhà chờ ứng cứu. Ảnh chụp lúc 10h ngày 19/10. Ảnh: Trương Thanh Tùng Nước dâng cao khắp nơi, căn nhà kiên cố cũng không đủ sức che chở cho con người. Nhiều hộ dân phải sống trong cảnh mất điện, mất nước, điều kiện sinh hoạt thiếu thốn trầm trọng. Ngay cả những người làm công tác cứu hộ, cứu nạn cũng gặp nhiều khó khăn vì không đủ cơ sở vật chất đáp ứng kịp thời.
Hơn bao giờ hết, tinh thần “lá lành đùm lá rách” trỗi dậy và lan toả mạnh mẽ. Khắp nơi, mọi người cùng đứng ra kêu gọi, chung tay hỗ trợ cho miền Trung ruột thịt.
Hôm nay, Văn phòng Chính phủ, các bộ, ban, ngành như Bộ Thông tin và truyền thông, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn... tổ chức quyên góp ủng hộ đồng bào khu vực Trung Bộ đang gặp nhiều thiệt hại do đợt mưa lũ lịch sử gây ra…
Tại nhiều trường học, các em học sinh chủ động thành lập quỹ, đóng góp tiền bạc, vật chất.
Những hội nhóm phụ huynh rủ nhau gây quỹ bằng cách bán hàng, dùng số tiền bán được quyên góp ủng hộ đồng bào.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc quyên góp ủng hộ đồng bào khắc phục hậu quả thiên tai. Trường đại học, nơi thì quyên tiền gửi đến Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam để gửi tới nhân dân và thăm hỏi các gia đình cán bộ, chiến sỹ đã anh dũng hy sinh, nơi thì nhanh chóng hỗ trợ 10 triệu đồng cho mỗi sinh viên về quê vùng lũ.
Dù gặp khó khăn khi vừa phải đối mặt với dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp ngay lập tức ủng hộ nhu yếu phẩm, tiền mặt,v.v.. để giúp bà con vượt qua được giai đoạn khó khăn này.
Những mái nhà ở Quảng Bình bị nhấn chìm trong nước. Ảnh: Trương Thanh Tùng Ngày 17/10, Tập đoàn Geleximco đã trao tặng 20 tỷ đồng ủng hộ người có hoàn cảnh khó khăn trên cả nước, thông qua chương trình “Cả nước chung tay vì người nghèo” do Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức. Đoàn công tác của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) đã trực tiếp vào miền Trung hỗ trợ, thăm hỏi đồng bào lũ lụt, đồng thời chuyển kinh phí ủng hộ đồng bào lũ lụt miền Trung 4 tỷ đồng cho 4 địa phương ảnh hưởng nặng do lũ lụt gồm Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam.
Sau khi báo VietNamNetđưa tin anh Phạm Văn Hướng hy sinh khi tham gia cứu hộ Rào Trăng 3 (Thừa Thiên - Huế), để lại 2 đứa con và mẹ già ốm đau, Công ty FE Credit đã trao tặng 300 triệu đồng chia sẻ nỗi mất mát với gia đình.
Các hãng hàng không đồng loạt nhận chuyển hàng cứu trợ ra miền Trung miễn phí, nhằm tạo điều kiện cho các đơn vị, tổ chức từ thiện vận chuyển hàng cứu trợ đến với đồng bào miền Trung bị lũ lụt nhanh hơn.
Miền Trung đang rất cần được hỗ trợ Ca sĩ Thủy Tiên chỉ trong vài ngày ngắn ngủi kêu gọi được hơn 60 tỷ đồng, trực tiếp đến tận các địa phương, trao quà từng nhà, lan tỏa tinh thần tương thân tương ái, động viên mọi người kiên cường trước mưa bão kéo dài.
Bên cạnh đó, những cá nhân nhỏ trong cộng đồng cũng tích cực đứng ra kêu gọi ủng hộ. Nguyễn Văn Sang, một thầy giáo dạy bơi quê Quảng Trị viết những lời khẩn thiết: "Chưa bao giờ em đưa tay xin ai một đồng nào cả. Nhưng hôm nay đây em muốn đưa tay ra để tha thiết mong mọi người gửi một chút niềm tin và hy vọng để em có thể hỗ trợ đến tận tay cho những người bị nạn và khó khăn ở quê nhà!".
Chị Bích Ngọc, Hồng Hiếu, những người con quê ở Quảng Bình cho hay người dân trong vùng lũ rất cần thuyền và áo phao. "Mỗi cái áo phao cứu được một mạng người", chị và bạn bè đã kêu gọi ủng hộ tiền, đồng thời nhanh chóng huy động mua gấp áo phao gửi về nơi bão lũ. "Các anh chị em nào đang có kế hoạch đi cứu trợ miền Trung thì lưu ý ngay và thêm áo phao, các mặt hàng tế nhị như đồ lót dùng một lần, băng vệ sinh, khăn, áo khoác nhẹ...".
Anh Lê Đăng Ninh, chủ một cơ sở giáo dục ở Hà Nội chia sẻ kinh nghiệm rằng bên cạnh việc mang gạo, mì tôm, quần áo cũ...thì người dân còn cần những thứ khác, nhất là sau khi nước bắt đầu rút. Sách vở và tiền mặt lúc này là những thứ quan trọng.
Chị Trần Thị Bích Liễu, một người con Quảng Bình theo sát từng diễn biến thời tiết từ cả tuần nay, đã liên tục cập nhật danh sách các đầu mối số điện thoại nhận và hướng dẫn cứu trợ ở địa phương, viết lời chia sẻ:"Hiện tại, hàng cứu trợ mì tôm, gạo có nhiều nhưng thực phẩm khô như thịt hộp, cá hộp, nước ngọt là ít. Thiếu cả thuốc, dầu gió...vì trời lụt, nhiều người cảm lạnh. Nhà cửa hư hỏng, quần áo mất hết, sách vở học sinh không còn...Mọi người hỗ trợ nên tập trung vào nhu cầu của học sinh, trường học và hỗ trợ mua sắm đồ dùng sau lũ lụt....Ai đi miền Trung mấy ngày tới xin mua sạc pin và sạc đầy pin để cứu trợ vì hiện giờ hết pin không liên lạc được thì không biết thế nào".
Nhiều cá nhân, tổ chức khác cũng không đứng ngoài cuộc và lựa chọn sự ủng hộ theo cách của mình, hướng tới những mô hình hỗ trợ bền vững như nhà chống lũ.v.v...
Cùng với đó, mọi người cũng chia sẻ với nhau tinh thần trách nhiệm trong công tác từ thiện, cứu trợ để tránh tình trạng tiêu cực như ăn chặn, ủng hộ không đến đúng địa chỉ...mà các đoàn từ thiện từng gặp phải.
Số tiền quyên góp, số người ủng hộ ngày một tăng lên; cách thức càng phong phú bởi miền Trung vẫn còn chìm trong biển nước.
Hơn lúc nào hết, mọi hành động của chúng ta, dù là bao nhiêu cũng đều mang ý nghĩa to lớn, cần thiết, giúp người dân miền Trung kịp thời chống chọi, khắc phục hậu quả thiên tai.
Ban Bạn đọc
Báo VietNamNet đứng ra làm cầu nối nhận ủng hộ của bạn đọc, trực tiếp trao tặng đến những hộ dân bị thiệt hại do lũ, khắc phục khó khăn.
Mọi đóng góp xin gửi về:
1. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.mienTrung
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
2. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.Bạn đọc VietNamNet tiếp sức đồng bào miền Trung
Sau nhiều ngày mưa lớn kéo dài, lũ ở nhiều con sông đã vượt lũ lịch sử, diễn biến phức tạp, khó kiểm soát. Người dân ở nhiều địa phương chỉ còn biết kêu cứu trong sự bất lực.
" alt="Cả nước sát cánh cùng miền Trung ruột thịt" /> Kiểm soát dân số và khả năng đáp ứng hạ tầng, việc bố trí các loại hình căn hộ lưu trú, văn phòng kết hợp lưu trú, biệt thự nghỉ dưỡng tại các đô thị, khu du lịch Cụ thể, việc tính toán, dự báo dân số tại một số quy hoạch chi tiết dự án chưa phù hợp với chỉ tiêu dân số được phân bổ tại quy hoạch cấp trên (quy hoạch phân khu) hoặc xác định dân số theo diện tích sàn, số căn hộ còn thiếu cơ sở; chưa tính toán đầy đủ việc quy đổi dân số đối với các chức năng lưu trú theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Quy hoạch xây dựng.
Cùng với đó, báo cáo nghiên cứu khả thi dự án thiếu thuyết minh về việc đảm bảo đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội trong và ngoài dự án, dẫn đến khó khăn trong việc kiểm soát đảm bảo đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội.
Về xác định chỉ tiêu dân số dự án, theo Bộ Xây dựng ngày 4/1/2018 đã có Văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Đến ngày 19/5/2021, Bộ có Thông tư số 03/2021 ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nhà chung cư - QCVN 04:2021/BXD, trong đó quy định UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm quy định phương pháp xác định dân số trong các tòa nhà chung cư, nhà chung cư hỗn hợp đảm bảo phù hợp với điều kiện thực tế về quy mô dân số và hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội để áp dụng và quản lý trong địa bàn.
Đối với việc quản lý loại hình lưu trú, Bộ cũng cho biết đã có Văn bản số 276 ngày 20/1/2020 về quản lý đầu tư, xây dựng, kinh doanh căn hộ du lịch (condotel), biệt thự du lịch; Văn bản số 4308 ngày 3/9/2020 về quản lý đầu tư xây dựng dự án có bố trí căn hộ lưu trú, văn phòng kết hợp lưu trú, biệt thự nghỉ dưỡng, nhà ở thương mại liên kế.
Ngoài ra, Bộ Xây dựng đã soạn thảo để Bộ Khoa học và Công nghệ công bố các tiêu chuẩn quốc gia liên quan, trong đó có các yêu cầu chung về thiết kế cho các loại hình công trình này.
Đồng thời, Bộ cũng đề nghị UBND các tỉnh, thành phố thời gian tới cần tập trung chỉ đạo xây dựng, ban hành quy định phương pháp xác định dân số trong các tòa nhà chung cư, nhà chung cư hỗn hợp, cũng như căn hộ lưu trú, văn phòng kết hợp lưu trú, biệt thự du lịch nghỉ dưỡng, nhà ở thương mại liên kế, xác định dân số toàn dự án, quy hoạch chi tiết đảm bảo phù hợp quy định. Tiếp tục quan tâm chỉ đạo thực hiện các nội dung Bộ Xây dựng đã lưu ý tại Văn bản số 276 và Văn bản số 4308.
Đặc biệt, việc xác định quy mô dân số trong dự án, Bộ Xây dựng lưu ý nghiên cứu trên cơ sở Kết quả tổng điều tra dân số và nhà ở toàn quốc năm 2019 (trong đó, bình quân mỗi hộ có 3,6 người, giảm 0,2 so với năm 2009) và của địa phương; các quy chuẩn, tiêu chuẩn thiết kế liên quan; chương trình, kế hoạch phát triển nhà ở của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương… đảm bảo tuân thủ quy hoạch cấp trên, phù hợp với loại hình dự án, điều kiện thực tế, đảm bảo đồng bộ hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội để áp dụng và quản lý trong địa bàn.
Condotel xin chuyển thành chung cư
Trước đó, vào năm đầu năm 2019, UBND TP Đà Nẵng đã có quyết định phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 đối với dự án Khu nghỉ dưỡng và nhà ở cao cấp The Empire (tên thương mai là Tổ hợp Du lịch & Giải trí Cocobay) tại phân khu quy hoạch số 1, phía Tây đường Trường Sa, phường Hoà Hải, quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng.
Theo đó, cho phép chuyển đổi 50% công trình căn hộ khách sạn (condotel- không hình thành đơn vị ở) đang xây dựng tại cụm HH2, HH3, HH5 thành căn hộ chung cư (hình thành đơn vị ở). Với các công trình căn hộ khách sạn cao tầng chưa xây dựng tại các cụm HH4, HH6, HH7 được chuyển đổi thành căn hộ chung cư, biệt thự, biệt thự song lập, nhà chia lô liền kề. Riêng công trình cao tầng tại cụm HH1 giảm chiều cao từ 50 tầng xuống 40 tầng, chuyển đổi 50% căn hộ chung cư…
ông Lê Hoàng Châu – Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) cho rằng, việc điều chỉnh từ condotel sang chung cư nhà ở không chỉ là điều chỉnh cơ cấu sản phẩm mà còn liên quan đến cả việc điều chỉnh quy hoạch đất. Bởi ở đây là điều chỉnh từ đất phi nông nghiệp, đất thương mại dịch vụ (bao gồm đất du lịch) sang đất ở. Nếu không đánh giá, cân nhắc tổng thể công tác điều chỉnh quy hoạch lại là có dáng dấp theo nhu cầu của chủ đầu tư.
Vị Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM còn thẳng thắn cho rằng, dường như ở đây có xung đột lợi ích giữa chủ đầu tư với lợi ích cộng đồng, xã hội.
“Đất du lịch mà nhồi vào đó một khu dân cư thì sẽ làm biến dạng và làm giảm đi giá trị, sự hấp dẫn đầu tư phát triển du lịch. Điều chỉnh quy hoạch từ condotel sang nhà chung cư mà không có căn cứ khoa học và thực tiễn, là bóp méo quy hoạch, là tai họa về quy hoạch. Điều đó sẽ làm thu hẹp đáng kể nguồn lực đất đai phục vụ du lịch, tác động tiêu cực đến việc thực hiện chủ trương phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương. Không thể chỉ vì giải quyết khó khăn trước mắt của chủ đầu tư mà điều chỉnh quy hoạch” – ông Châu nhấn mạnh.
Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM đặc biệt lưu ý việc điều chỉnh từ condotel sang chung cư nhà ở bởi các dự án condotel đều chủ yếu nằm ở vị trí ven biển.
Bộ Công an phản đối chuyển đổi hợp thức condotel thành nhà ở Bộ Công an kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo UBND các địa phương tăng cường quản lý việc quy hoạch, cấp phép sử dụng đất, cấp phép xây dựng… không phát triển thêm dự án condotel, không hợp thức các loại hình này thành nhà ở.
" alt="Bộ Xây dựng chỉ loạt vấn đề trong dự án condotel biệt thự biển" />- - 17 y, bác sĩ và 7 người dân tại Kon Tum hiện đã được uống thuốc ARV điều trị phơi nhiễm HIV và sẽ được xét nghiệm lại sau 3 tháng.>> Thêm nạn nhân tử vong, xe mất thiết bị giám sát hành trình" alt="Cách xử trí chống phơi nhiễm HIV" />
- ·Nhận định, soi kèo Esteghlal FC vs Al Shorta, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới ‘tạch’
- ·Hơn 33.000 đơn đặt trước Oppo Reno7 Series trong ngày đầu mở bán
- ·Nóng hầm hập 1.300 người bốc thăm mua nhà ở xã hội đắt nhất Hà Nội
- ·Ô tô liên tục lướt qua, riêng tài xế xe tải dừng lại nhường học sinh qua đường
- ·Nhận định, soi kèo Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2: 3 điểm bỏ túi
- ·Tương lai của nông nghiệp Đông Nam Á trong kỷ nguyên kỹ thuật số
- ·Quản trị nội bộ đã thay đổi như thế nào?
- ·Bé Thùy Linh bị não úng thủy được bạn đọc ủng hộ hơn 123 triệu đồng
- ·Nhận định, soi kèo Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2: Ngựa ô hết thời
- ·VinFast nộp hồ sơ phát hành cổ phiếu tại Mỹ
Nhóm kiến trúc sư do anh Đoàn Mạnh phụ trách đã lấy cảm hứng từ những ngôi nhà truyền thống sử dụng vật liệu xưa cũ, đơn sơ, với hình khối giản đơn để xây dựng ngôi nhà một tầng, nằm trên triền đồi thơ mộng ở vùng ngoại ô Hà Nội. Công trình được đặt tên là "Lily house". Đây là tên cô con gái nhỏ của gia chủ với mong muốn gửi gắm tuổi thơ của em ở nơi bình yên, gần gũi với thiên nhiên, nuôi dưỡng em bằng những điều thanh khiết nhất trong cuộc sống. Bởi vậy, ngôi nhà này được gia chủ đặt rất nhiều tâm huyết.
Anh Đoàn Mạnh chia sẻ, toàn bộ vật liệu xây dựng của ngôi nhà được lựa chọn từ nhiều loại khác nhau. Khung nhà được dựng lên từ những cột gỗ nhà sàn cũ có tuổi đời hàng trăm năm và được ghép bởi người thợ gỗ lành nghề. Sau đó, những người thợ xây khéo léo xây tường gạch khớp nối với cột gỗ và tiến hành trát đất bên ngoài để tạo nên những ngôi nhà đất thân thuộc với người Việt.
Sàn sử dụng gạch mài terrazzo, bồn tắm terrazzo của nghệ nhân từ Hội An chuyển ra. Gạch nung thủ công biến tính không viên nào giống viên nào của nghệ nhân gốm Phù Lãng.
Tường đất ở đây không giống như những nơi khác. Người thợ giống như những nghệ nhân pha trộn tài tình, đã dùng đất trộn rơm thêm chất phụ gia kết dính sau đó trát lên tường, và sau đó xử lý bề mặt để tường không bị thấm nước. Cách này vừa giúp giữ được màu đất địa phương, lại vẫn đảm bảo độ an toàn cho một công trình.
Các kiến trúc sư đã lựa chọn vật liệu cho nội thất, đồ decor đều là gỗ tàu thuyền, gỗ tái chế từ khung cửi cũ…. cứng cáp, trải qua mưa nắng mà tạo nên giá trị, kết hợp với gỗ tần bì lau dầu. Hệ thống ánh sáng được thiết kế riêng với nhiệt độ màu ấm cúng giúp cho các căn nhà về đêm trở nên nổi bật nhưng vẫn lịch sự.
Khối nhà chính gồm hai phòng ngủ lớn chan hòa ánh sáng và khu nhà bếp. Khối nhà mở rộng gồm 2 căn nhà nhỏ đầy đủ vệ sinh, bồn tắm.
Góc bếp với những tia nắng vàng như mật hắt vào.
Quỳnh Nga
Nhà ống ven đô phong cách mộc mạc của vợ chồng trẻNgôi nhà được thiết kế cho gia đình trẻ gồm 2 vợ chồng và con trai." alt="Nét độc đáo của ngôi nhà truyền thống bên triền đồi" />Biển 51K-883.88 giá trúng cao nhất là 440 triệu đồng. Phiên đấu giá chiều 15/11 ghi nhận có khá nhiều biển số đẹp nhưng ít khách quan tâm, dẫn đến mức giá chốt khá rẻ, tương đương giá khởi điểm bằng số tiền cọc là 40 triệu đồng, có thể kể đến như: 81C - 238.88 (Gia Lai), 20A - 687.99 (Thái Nguyên), 37K - 211.11 (Nghệ An), 43A - 791.11 (Đà Nẵng),...
Ngày mai (16/11), Công ty đấu giá hợp danh Việt Nam (VPA) sẽ đấu giá trực tuyến 1.099 biển số. Trong đó, có một số biển được đánh giá cao như 51K-909.99 (TP.HCM), 99A-667.66 (Bắc Ninh), 60C-668.66 (Đồng Nai), 82A-123.33 (Kon Tum),....
Theo quy định, với mỗi một biển số, người tham gia đấu giá sẽ phải nộp 40 triệu đồng tiền đặt trước và 100.000 đồng tiền hồ sơ tham gia đấu giá. Thời lượng đấu giá cho mỗi một biển số là 60 phút.
Đối với người tham gia đấu giá biển số xe ô tô ngày 16/11 sẽ phải nộp tiền hồ sơ, tiền đặt trước 16 giờ 30 ngày 13/11.
Theo Cục Cảnh sát giao thông (Bộ Công an) cho biết, tính đến ngày 22/10, công tác tổ chức đấu giá biển số đã diễn ra thành công đối với 3.254 biển số, tổng giá trị tài sản hơn 538 tỷ đồng.
Đấu giá biển số sáng 15/11: Biển tam hoa của Hà Nội được trả hơn 800 triệu đồngHai biển số tam hoa của Hà Nội gồm 30K - 589.99 và 30K - 555.66 đạt giá trúng cao nhất lên đến hơn 800 triệu đồng trong phiên đấu giá biển số ô tô sáng ngày 15/11." alt="Đấu giá biển số chiều 15/11: Biển 51K" />Bộ TT&TT đã tổ chức ra mắt nền tảng trí tuệ nhân tạo toàn diện (FPT.AI). Ảnh: Trọng Đạt Hệ sinh thái này bao gồm đa dạng các sản phẩm và dịch vụ như Nền tảng Hội thoại tự động - Chatbot (FPT.AI Conversation), Trợ lý ảo tổng đài (FPT.AI Virtual Agent for Call Center), Giải pháp trích xuất thông tin hình ảnh và Định danh khách hàng trực tuyến (FPT.aI Vision và FPT.AI eKYC), Giải pháp Tổng hợp và Nhận dạng giọng nói tự động (FPT.AI Speech).
Ông Nguyễn Ngọc Minh, Phó Tổng giám đốc Công ty TNHH FPT Smart Cloud. Ảnh: Trọng Đạt Theo đại diện FPT, việc ứng dụng chatbot vào quá trình chăm sóc khách hàng tại hệ thống bán lẻ FPT Shop của tập đoàn này đã phát huy hiệu quả rõ rệt. Hệ thống này đã hỗ trợ giải đáp thắc mắc cho hơn 160.000 dùng, giúp giảm tải 60% lượng công việc cần đến sức người và tăng 20% doanh số bán hàng trực tuyến.
Những số liệu trên là minh chứng rõ nét cho hiệu quả của việc ứng dụng công nghệ AI nhằm chuyển đổi số phương thức làm việc truyền thống.
Việt Nam hiện đứng 21 thế giới về lĩnh vực AI
FPT.AI là nền tảng AI thứ 2 được Bộ TT&TT cho ra mắt. Trước đó, Bộ TT&TT cũng đã giới thiệu tới cộng đồng nền tảng Viettel AI Open Platform.
Theo ông Đỗ Công Anh - Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT), trong vài năm gần đây, công nghệ AI đã được Việt Nam quan tâm và đầu tư phát triển. Theo một số thống kê tại Hội nghị quốc tế về AI (ICML 2020), Việt Nam có tổ chức nghiên cứu đứng thứ 21 trên bản đồ AI thế giới.
Đại diện Cục Tin học hóa cho biết, công nghệ AI đã được Việt Nam quan tâm và đầu tư phát triển. Ảnh: Trọng Đạt Tuy vậy, khi so sánh về mức độ đầu tư cho AI trên tổng số dân, chỉ số này tại Mỹ là 155 USD/người, tại Singapore là 68 USD/người, trong khi đó ở các nước Đông Nam Á như Thái Lan, Malaysia, Phillipines, Việt Nam, chỉ số này chỉ dưới 1 USD.
Giải thích cho sự khác biệt trên, ông Đỗ Công Anh cho biết, những dữ liệu này có thể có độ trễ nhất định do việc khảo sát được tiến hành từ những năm trước. Bên cạnh đó, tại Việt Nam, số liệu về việc đầu tư cho AI đôi khi không được các nhà đầu tư công bố.
Theo vị chuyên gia của Cục Tin học hóa, dù mức độ đầu tư không thực sự lớn, thế nhưng vị thế của Việt Nam về AI đã tăng lên rất nhanh. Cùng với việc đầu tư phát triển công nghệ AI của các tập đoàn lớn như FPT, Viettel, VNPT, Vingroup, nhiều chuyên gia AI giỏi của Việt Nam tại nước ngoài đã quay trở về nước.
Ông Đỗ Công Anh - Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT). Ảnh: Trọng Đạt Từ thực tế này, ông Công Anh kỳ vọng công nghệ AI sẽ mang lại nhiều giá trị cho nền kinh tế số. “Theo một dự báo, AI có thể đóng góp 12% cho GDP của Việt Nam vào năm 2030”, vị chuyên gia của Cục Tin học hóa nói.
Bộ TT&TT hiện đang khuyến khích các doanh nghiệp ưu tiên phát triển 8 lĩnh vực trong chương trình Chuyển đổi số Quốc gia là y tế, giáo dục, tài chính ngân hàng, nông nghiệp, giao thông vận tải, năng lượng, tài nguyên môi trường và sản xuất công nghiệp.
Ông Công Anh mong muốn các tập đoàn lớn như FPT sẽ nắm vai trò dẫn dắt các doanh nghiệp công nghệ số để từ đó tạo nên một cộng đồng, một hệ sinh thái AI tại Việt Nam. Ngoài ra, các doanh nghiệp cũng nên phối hợp với các trường đại học để đầu tư vào nghiên cứu và đào tạo.
Trong cuộc CMCN 4.0, dữ liệu được xem là nguồn tài nguyên quý giá như dầu mỏ. Nếu “dầu thô” được khai thác, nó sẽ trở thành nguồn nhiên liệu cho các ngành công nghiệp. Nhiệm vụ của các doanh nghiệp công nghệ là phải giữ được nguồn tài nguyên dữ liệu này và tinh chế tại Việt Nam.
Do đó, ông Công Anh gợi ý các doanh nghiệp nên ứng dụng công nghệ AI vào việc tạo ra những “con bot” để thăm hỏi, từ đó đánh giá mức độ hài lòng của người dân khi sử dụng các dịch vụ công trực tuyến.
Trọng Đạt
" alt="Công nghệ AI có thể đóng góp 12% GDP cho kinh tế Việt Nam" />Sở TN&MT TP.HCM tạm dừng giải quyết vướng mắc cho 8 dự án bất động sản. (Ảnh: Anh Phương) Vướng mắc về chuyển mục đích sử dụng đất có 2 dự án ở Q.Tân Phú là Khu phức hợp dân cư và thương mại Thắng Lợi của Công ty CP Dệt may Thắng Lợi và Chung cư số 96 Luỹ Bán Bích của Công ty CP Đầu tư và Xây dựng Phúc Khang.
Hai chủ đầu tư kiến nghị được chuyển mục đích sử dụng đất cho hai dự án. Tuy nhiên, việc chuyển mục đích sử dụng đất của các doanh nghiệp cổ phần hoá đang được UBND TP.HCM đưa vào nghị quyết thay thế Nghị quyết 54/2017/QH14, chờ Quốc hội chấp thuận.
Về giao đất bổ sung, Sở TN&MT tạm dừng giải quyết kiến nghị của Công ty Địa ốc Xanh về việc xin sử dụng thêm 125,7m2 đất. Lý do công ty đã rút hồ sơ xin giao đất bổ sung để thực hiện thủ tục chấp thuận chủ trương đầu tư.
Với nhóm vướng mắc về thẩm định, phê duyệt tiền sử dụng đất để thực hiện nghĩa vụ tài chính, Sở TN&MT đã tạm dừng giải quyết hồ sơ dự án 38 Trương Quốc Dung, P.8, Q.Phú Nhuận của Công ty TNHH Merufa Nova để rà soát pháp lý.
Trong nhóm vướng mắc về cấp sổ hồng, Công ty CP Nova Princess Residence đề nghị thẩm định điều kiện cấp sổ hồng cho người mua nhà tại dự án 146 Nguyễn Văn Trỗi, Q.Phú Nhuận và dự án 223 – 223B Hoàng Văn Thụ, Q.Phú Nhuận.
Tuy nhiên, Sở TN&MT đã tạm dừng giải quyết hồ sơ cho 2 dự án này vì UBND TP.HCM đã có văn bản tạm dừng chuyển mục đích sử dụng đất.
Ngoài thông tin các kiến nghị đã và đang giải quyết, Sở TN&MT cho biết, trong hơn 100 kiến nghị của Hiệp hội Bất động sản TP.HCM, có 2 kiến nghị không phù hợp với pháp lý hiện tại của dự án và 2 kiến nghị không thuộc thẩm quyền giải quyết của đơn vị này.
Chi tiết 16 dự án nhà ở tại TP.HCM được gỡ vướng pháp lýTrong 36 dự án nhà ở được Tổ Công tác của Thủ tướng Chính phủ đề nghị rà soát để tháo gỡ, UBND TP.HCM đã làm rõ các vướng mắc và chỉ đạo giải quyết 16 dự án." alt="Vì sao TP.HCM tạm dừng ‘gỡ vướng’ pháp lý cho 8 dự án bất động sản?" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Najaf vs Al Karkh, 21h00 ngày 4/2: Khách thất thế
- ·Hòa Bình nâng cấp kiến trúc chính quyền điện tử của tỉnh lên phiên bản 2.0
- ·Sắp ban hành Bộ quy tắc ứng xử trên mạng xã hội
- ·Thông tin chi tiết về bệnh viêm não mô cầu, cách phòng tránh
- ·Nhận định, soi kèo Deportivo Pereira vs Petrolera, 06h30 ngày 4/2: Ám ảnh xa nhà
- ·Vì sao ô tô điện vẫn không thể thiếu ắc quy thường 12V?
- ·‘Vượt mặt’ tỉnh, huyện tự ý chuyển đổi gần 7ha đất rừng
- ·Công bố 5 nền tảng điện toán đám mây Make in Việt Nam đáp ứng tiêu chuẩn
- ·Nhận định, soi kèo Persewar Waropen vs Persegres Gresik United, 13h30 ngày 4/2: Trái đắng sân nhà
- ·Người mắc bệnh gan có biểu hiện ban đỏ lòng bàn tay