Phim Thái làm lại 'The Classic' của 'chị đẹp' Son Ye Jin ra rạp Việt

Năm 2003,áilàmlạiTheClassiccủachịđẹpSonYeJinrarạpViệkết quả thi đấu ngoại hạng anh bộ phim 'The Classic' (Cổ điển) của Hàn Quốc đã lấy đi nhiều nước mắt của khán giả châu Á, trong đó có Việt Nam. Những phân cảnh lãng mạn trong phim của hai diễn viên chính Son Ye Jin, Jo Seung-woo đã được xếp vào hàng kinh điển và khiến bao khán giả thổn thức. Thành công của bộ phim khiến điện ảnh Thái Lan quyết định làm lại 'The Classic'.
![]() |
Son Ye Jin, Jo Seung-woo với cảnh phim kinh điển dưới mưa của 'The Classic'. |
Tác phẩm này ban đầu dự kiến khởi chiếu tại Việt Nam từ 27/3. Tuy nhiên do các rạp chiếu phải đóng cửa do dịch bệnh nên tới 19/6 này Cơn mưa tình đầu mới chính thức ra mắt khán giả. Phim là sự đan xen của hai câu chuyện tình yêu cách nhau 3 thập kỷ. Bota và cô bạn thân Poppy cùng cảm nắng Non – một anh bạn cùng trường đại học.
![]() |
Hai diễn viên chính trong phiên bản Thái Lan cũng rất cuốn hút. |
Hiểu tấm lòng của người bạn thân, Bota giấu đi cảm xúc thật của mình để cổ vũ Poppy đến với Non. Một ngày, Bota tình cờ tìm thấy chiếc hộp cũ chứa đầy những lá thư và kỷ niệm về mối tình đầu của mẹ. Những bức thư giữa mẹ cô, Dalah và một chàng trai nhà nghèo tên Kajorn khiến Bota nhận ra cảm xúc hiện tại của mình thật giống với câu chuyện tình dở dang của mẹ.
![]() |
Bản remake của Thái Lan rất đầu tư về phần hình ảnh. |
Bên cạnh cốt truyện nhẹ nhàng sâu lắng, Cơn mưa tình đầu mang đến những cảm xúc trong trẻo và mới lạ với dàn diễn viên trẻ lần đầu góp mặt trong một dự án điện ảnh: Mint Ranchrawee, New Thitipoom, Gee Sutthirak và cả anh chàng giao pizza đẹp trai từng khiến cộng đồng mạng chao đảo Tong Samitpong.
![]() |
Phân cảnh lãng mạn trong 'Cơn mưa tình đầu'. |
Cơn mưa tình đầu vẫn giữ lại cốt truyện cũ sâu lắng về tình yêu của Dalah và Bota, hai mẹ con với hai mối tình cách nhau 3 thập kỷ. Tuy nhiên, bộ phim mang tới sự mới mẻ với dàn diễn viên trẻ trung và phong cách hài hước vô cùng khác biệt của điện ảnh Thái Lan. Đạo diễn của phim là fan ruột của phim gốc 'The Classic' và mong muốn được làm lại tác phẩm yêu thích này trong dự án đầu tay của mình.
![]() |
Phim hứa hẹn sẽ nối dài cơn sốt phim Thái ngoài rạp Việt gần đây. |
Cơn mưa tình đầu có các suất chiếu sớm từ 17/6 trước khi chính thức công chiếu từ 19/6.
Mỹ Anh

Khoảnh khắc định mệnh của Son Ye Jin và Hyun Bin
Hôm 5/6, tại lễ trao giải Baeksang 2020, đôi tình nhân màn ảnh lần nữa được chú ý với khoảnh khắc Son Ye Jin nhìn đắm đuối Hyun Bin. Khán giả gọi đây là "khoảnh khắc định mệnh".
相关文章
Nhận định, soi kèo Bodrum vs Antalyaspor, 23h00 ngày 12/4: Nỗ lực trụ hạng
Chiểu Sương - 12/04/2025 04:31 Thổ Nhĩ Kỳ2025-04-18L'Azure Resort & Spa
64 Đường Trần Hưng Đạo, Dương Đông, Phú Quốc
Điện thoại: (+84) 2973.99.44.99
Facebook: https://www.facebook.com/lazureresortphuquoc/Châu Bút
'/>Kỳ nghỉ bình yên, riêng tư ở Phú Quốc
Nhận định, soi kèo Western Sydney vs Western United, 14h00 ngày 13/4: Tưng bừng và cởi mở
Hồng Quân - 12/04/2025 22:14 Úc2025-04-18Hội nghị tập huấn cho cán bộ làm công tác người cao tuổi các tỉnh, thành phía Nam (Ảnh: Tùng Nguyên).
Chương trình tập huấn là một trong những hoạt động chính trong Chương trình công tác năm 2024 của Ủy ban quốc gia về Người cao tuổi nhằm triển khai thực hiện chính sách, pháp luật đối với người cao tuổi, nâng cao năng lực, nhận thức, nghiệp vụ tổ chức thực hiện chính sách đối với người cao tuổi; trao đổi, thảo luận tháo gỡ khó khăn trong tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật, chương trình, đề án về người cao tuổi cho đội ngũ cán bộ làm công tác người cao tuổi...
Phát biểu khai mạc, tiến sĩ Nguyễn Ngọc Toản, Phó Cục trưởng Cục Bảo trợ xã hội, cho biết Đảng và Chính phủ rất quan tâm đến công tác bảo vệ, chăm sóc, phát huy người cao tuổi với hệ thống chính sách đầy đủ, chặt chẽ, nhờ vậy mà đời sống vật chất và tinh thần người cao tuổi được nâng cao, vai trò, vị thế của người cao tuổi trong đời sống xã hội đã được khẳng định.
Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã quyết liệt chỉ đạo các Bộ, ngành và địa phương chú trọng thực hiện hệ thống pháp luật chính sách đối với người cao tuổi, bảo đảm thực hiện tốt hệ thống chính sách, các chương trình dự án đối với người cao tuổi nhằm bảo đảm đầy đủ về đời sống vật chất và tinh thần, chăm sóc sức khỏe, phát huy vai trò, việc làm và sinh kế, các hoạt động văn hóa, vui chơi giải trí.
Về công tác hoàn thiện thể chế, trong năm 2024, Chính phủ đã trình Quốc hội ban hành 9 Luật có liên quan đến người cao tuổi. Đặc biệt, Luật Bảo hiểm xã hội năm 2024 quy định người cao tuổi từ đủ 75 tuổi trở lên, không hưởng lương hưu hoặc trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng thì được hưởng trợ cấp hưu trí xã hội là một bước đột phá mang lại niềm vui cho hàng triệu người cao tuổi.
Hạ điều kiện hưởng hưu trí xã hội là tin vui đối với hàng triệu người cao tuổi không có lương hưu (Ảnh minh họa: Minh Quang).
Thạc sĩ Nguyễn Xuân Lập, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng ban Chăm sóc, Trung ương Hội Người cao tuổi Việt Nam, cho biết: "Nhiều cụ nghe tin luật được thông qua thì hạnh phúc lắm, mừng rỡ khoe "tôi sắp được nhận lương hưu rồi". Tuổi nhận hưu trí xã hội giảm từ 80 xuống 75, số tiền mỗi tháng cũng chỉ 500.000 đồng thôi nhưng hàng triệu cụ được hưởng là số tiền rất lớn".
Theo TS Nguyễn Ngọc Toản, Chính phủ và các bộ ngành vẫn không ngừng nghiên cứu, sửa đổi quy định tạo điều kiện thuận lợi để người cao tuổi phát huy đầy đủ, toàn diện vai trò của mình, đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Còn nhiều thách thức mang tính thời đại
Tuy đánh giá cao những chính sách ưu việt hiện nay dành cho người cao tuổi nhưng ông Nguyễn Xuân Lập vẫn bày tỏ lo ngại khi nhiều chính sách đã có nhưng vẫn còn gặp nhiều khó khăn, rào cản trong quá trình tổ chức triển khai thực hiện ở cơ sở.
Các đại biểu tham dự tập huấn (Ảnh: Tùng Nguyên).
Ông Nguyễn Xuân Lập lấy ví dụ về nhiều cơ sở, công trình văn hóa, du lịch, giao thông... chưa đảm bảo quy chuẩn, tiêu chuẩn để người cao tuổi tiếp cận và sử dụng một cách thuận lợi. Một số chính sách hỗ trợ trực tiếp người cao tuổi như chính sách miễn giảm giá vé khi tham gia giao thông còn thực hiện chưa đầy đủ, nghiêm túc.
Từ thực tế đó, ông cho rằng phải tiếp tục tăng cường công tác truyền thông, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ và nghiên cứu, hoàn thiện, sắp xếp bộ máy, cán bộ phù hợp cho công tác này.
Thực tiễn đòi hỏi cần phải có bộ máy tổ chức, cán bộ chuyên trách về công tác người cao tuổi từ trung ương đến địa phương thì mới có thể ứng phó được các vấn đề xã hội phát sinh trong bối cảnh già hóa dân số nhanh như hiện nay.
Nhìn rộng ra, ông Nguyễn Ngọc Toản đánh giá người cao tuổi vẫn đang đối mặt với nhiều thách thức mang tính thời đại như: Dịch bệnh, biến đối khí hậu, tiếp cận phát triển công nghệ… đòi hỏi cần có giải pháp đổi mới tiếp cận trong nghiên cứu, tổ chức thực thi chính sách đối với người cao tuổi.
TS Nguyễn Ngọc Toản đánh giá công tác chăm lo và phát huy vai trò của người cao tuổi đang gặp nhiều thách thức mang tính thời đại (Ảnh: Tùng Nguyên).
TS Nguyễn Hải Hữu, nguyên Cục trưởng Cục Bảo trợ xã hội, hệ thống lại 6 thách thức cơ bản mà người cao tuổi đang đối mặt là: Già hóa dân số; các vấn đề xã hội; khoa học và công nghệ số; biến đổi khí hậu; hội nhập và bối cảnh quốc tế; cuối cùng mới là các yếu tố thuộc về người cao tuổi.
Theo TS Nguyễn Hải Hữu, tốc độ già hóa dân số nước ta đang diễn ra nhanh chóng, làm xuất hiện nhiều vấn đề cần ứng phó như: Phát triển hệ thống dịch vụ y tế để chăm sóc; chính sách an sinh; mô hình trợ giúp người cao tuổi; tạo việc làm cho người già... Chính sách không kịp thời thay đổi sẽ ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống của người cao tuổi, dẫn đến nhiều vấn đề xã hội.
Ông Nguyễn Xuân Lập nêu bật vấn đề tuổi thọ trung bình của người Việt ngày càng cao. Điều đó cho thấy nền kinh tế, y tế của chúng ta đang phát triển, người già được chăm sóc tốt hơn. Tuy nhiên, tăng nhanh về số lượng, quy mô người cao tuổi là thách thức rất lớn mà đến các quốc gia giàu có cũng rất khó ứng phó.
Người cao tuổi hiện được chăm sóc tốt, sống lâu hơn nhưng cũng dẫn đến nhiều vấn đề xã hội cần giải pháp ứng phó (Ảnh minh họa: Minh Quang).
Tại chương trình tập huấn, TS Nguyễn Hải Hữu giới thiệu mô hình, giải pháp của một số quốc gia, bài học kinh nghiệm cho công tác quản lý hoạt động bảo vệ, chăm sóc và phát huy vai trò người cao tuổi ở Trung ương và địa phương.
Để thực hiện được các giải pháp trên tại Việt Nam cần có sự chung sức, đồng lòng của cả hệ thống chính trị, xã hội nhằm xây dựng một hệ thống an sinh đủ lớn bao phủ toàn dân, có những chính sách hỗ trợ kịp thời chăm lo cho người cao tuổi và phát huy khả năng lao động, sáng tạo của họ.
Trong thời gian tới, Bộ LĐ-TB&XH được giao nhiệm vụ chủ trì, phối hợp các Bộ, ngành và địa phương triển khai có hiệu quả 5 chương trình sau:
Thứ nhất là nghiên cứu xây dựng dự thảo chiến lược về người cao tuổi và tiếp tục nghiên cứu đề xuất hoàn thiện luật pháp chính sách đối với người cao tuổi.
Thứ hai là triển khai thực hiện Luật Bảo hiểm xã hội số 41/2024/QH15, trong đó có chương quy định về trợ cấp hưu trí xã hội.
Thứ ba là triển khai thực hiện Nghị quyết số 68/NQ-CP ngày 9/5/2024 của Chính phủ về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 42-NQ/TW ngày 24/11/2023, Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng chính sách xã hội, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn mới.
Thứ tư là tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, liên thông chia sẻ dữ liệu giúp người cao tuổi dễ dàng thực hiện các thủ tục hành chính.
Thứ năm là tiếp tục đẩy mạnh công tác truyền thông, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác người cao tuổi, tăng cường công tác kiểm tra giám sát tình hình thực hiện chính sách, pháp luật đối với người cao tuổi.
'/>
最新评论