Nhận định, soi kèo Avispa Fukuoka vs Fagiano Okayama, 17h00 ngày 25/4: Chiến thắng nhọc nhằn
本文地址:http://play.tour-time.com/news/76c999713.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Leganes vs Girona, 00h00 ngày 25/4: Cơ hội bứt phá
Tại TP.HCM, 80.237 thí sinh sẽ dự thi để vào 67.299 chỗ học của các trường công lập.Ngoài ra, TP.HCM cũng có 15.000 thí sinh tốt nghiệp lớp 9 nhưng không thi vào lớp 10 mà chọn hướng đi riêng như đăng ký đi học nghề, các trung tâm giáo dục thường xuyên. Ảnh: Thanh Tùng
Trong khi bạn bè đồng trang lứa ở Thủ đô "cõng" 4 bài thi (thêm môn Lịch sử, công bố vào cuối tháng 3) thì thí sinh TP.HCM có 3 bài thi của các môn Toán, Văn, Ngoại ngữ. Ảnh: Thanh Tùng
![]() |
Sở đã bố trí 3.417 phòng thi cùng với sự tham gia của gần 11.000 giáo viên làm công tác thi, chưa kể hơn 4.000 người làm các bộ phận khác. Ảnh: Thanh Tùng |
![]() |
Có những thí sinh căng thẳng, nhưng cũng có những thí sinh đến trường thi với tâm trạng thoải mái Khoảnh khắc vui vẻ lúc ôn bài. Ảnh: Thanh Tùng |
![]() |
Thí sinh tại điểm thi Trường THCS Hà Huy Tập (quận Bình Thạnh, TP.HCM) |
![]() |
Hướng dẫn trước buổi thi đầu tiên.Đề thi vào lớp 10 tại TP.HCM lớp 10 năm nay sẽ có những điều chỉnh theo lộ trình đổi mới từng năm ở TP.HCM. Đề thi sẽ tăng đánh giá về kỹ năng, giảm lý thuyết, tập trung vào khả năng vận dụng kiến thức của học sinh. Sở GD-ĐT khẳng định không có những câu hỏi theo dạng ghi nhớ, xơ cứng và không gây đột biến để thí sinh căng thẳng. Ảnh: Thanh Tùng |
![]() |
Thí sinh tại điểm Trường THCS Kim Liên (Hà Nội) làm thủ tục vào phòng thi. Thí sinh Hà Nội đón kỳ thi có một số thay đổi so với những năm trước đó. Năm nay, toàn thành phố có 85.873 học sinh đăng ký dự thi (kể cả tuyển thẳng); với tổng chỉ tiêu là 63.090 cho các trường công lập. Ảnh: Thuý Nga |
![]() |
Một trong những yếu tố khiến kỳ thi tăng tính cạnh tranh là năm nay Hà Nội chỉ sử dụng kết quả thi để xét tuyển vào lớp 10 công lập, không tính điểm rèn luyện và học tập của học sinh ở bậc THCS. Đây cũng là năm mà Hà Nội sử dụng bài thi đánh giá năng lực trong kỳ thi này. Thí sinh phải thi 4 môn gồm Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh và Lịch sử. Ảnh: Thuý Nga Ngành giáo dục thủ đô đã huy động 11.000 cán bộ, giáo viên, nhân viên tham gia làm công tác thi tại hơn 3.600 phòng thi ở 169 điểm thi. Ảnh: Thanh Hùng |
![]() |
Dù 8h mới bắt đầu giờ làm bài thi Ngữ văn, nhưng thí sinh Hà Nội đã đến sớm và làm thủ tục vào phòng thi.Kỷ luật phòng thi nghiêm ngặt với những điều khoản theo quy chế thi THPT quốc gia. Các phòng bảo quản bài thi, phòng chấm bài được trang bị hệ thống camera an ninh để giám sát chặt chẽ. Ảnh: Thuý Nga |
![]() |
Sáng nay, 13.001 thí sinh Đà Nẵng cũng chính thức bước vào kì thi tuyển sinh lớp 10 được tổ chức tại 31 điểm, với 543 phòng thi. Trước đó, Đà Nẵng đã quyết định thay đổi quy chế thi, bỏ môn Ngoại Ngữ. Các em chỉ thi môn Ngữ Văn trong sáng cùng ngày với thời gian 120 phút bằng hình thức tự luận, môn Toán sẽ dự thi trong sáng ngày 3/6. |
![]() |
Trong số các trường THPT công lập, Trường THPT Phan Châu Trinh có tỉ lệ chọi khá cao với hơn 1900 thí sinh đăng kí nguyện vọng trong khi chỉ tiêu chỉ có 1420 em. Thí sinh có nguyện vọng đăng kí vào Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn sẽ thi các môn chuyên vào ngày 4/6, tại 2 điểm thi Trường THPT Trần Phú và THPT Phan Châu Trinh. |
Phụ huynh dặn dò con trước buổi thi |
![]() |
Ở Hà Nội, mỗi thí sinh có 2 nguyện vọng đăng ký vào trường công lập, còn ở TP.HCM con số này là 3. Trước kỳ thi từ nửa tháng đến 1 tháng, các Sở GD-ĐT đã công bố số lượng nguyện vọng để thí sinh và phụ huynh điều chỉnh phù hợp. |
![]() |
Đa số phụ huynh vẫn mong mỏi con trúng tuyển vào một trường công lập. Năm nay, Hà Nội có gần 28.000 thí sinh sẽ phải tìm cơ hội ở các trường ngoài công lập, trung tâm giáo dục thường xuyên, học nghề. Ảnh: Thanh Hùng |
![]() |
Khác với mọi năm nắng nóng, năm nay tiết trời của ngày thi ở Hà Nội dịu mát. Phụ huynh tại điểm thi Trường THCS An Khánh (huyện Hoài Đức) tranh thủ chợp mắt. Ảnh: Thanh Hùng |
Thanh Hùng - Thúy Nga - Thanh Tùng - Vĩnh Định
Sáng nay, hơn 160.000 học sinh Hà Nội và TP.HCM thi vào lớp 10 công lập năm học 2019-2020.
">Kỳ thi tuyển sinh thi vào 10 ở Hà Nội và TP.HCM những hình ảnh đầu tiên
Kiều Loan là một trong những nàng hậu có bước lấn sân sang lĩnh vực thời trang tạo nhiều dấu ấn. Chỉ hơn 1 năm sau khi đăng quang á hậu, cô đã trở thành gương mặt quen thuộc trên các sân khấu ca nhạc và định hình được hình ảnh cá nhân rõ nét khi mới 21 tuổi. |
![]() |
Sở hữu thân hình đẹp cùng thần thái tự tin, Kiều Loan tham gia trong nhiều show diễn và bộ sưu tập. Dù mới chỉ gia nhập showbiz chưa lâu, Kiều Loan đã có nhiều màn lột xác đáng chú ý. |
![]() |
Định hình với hình ảnh thời thượng và cá tính, á hậu Miss World Vietnam 2019 luôn cố gắng tạo nên nổi bật và riêng biệt của bản thân tại showbiz Việt. |
![]() |
Là một nàng hậu đa tài, người đẹp xứ Quảng ngày một sắc sảo về hình ảnh và khẳng định tài năng trên các sân khấu trình diễn giúp Kiều Loan có được chỗ đứng nhất định trong làng giải trí. |
![]() |
Trong bộ ảnh thời trang cao cấp cùng kiểu pose dáng mới lạ, Kiều Loan khác hẳn với những concept chụp hình trước đây trong các bộ trang phục đến từ NTK Nguyễn Công Trí. |
![]() |
Kiều Loan nổi loạn và táo bạo nhưng vẫn gợi cảm và quyến rũ. Với mái tóc ngang và bob thời thượng, quý cô rapper khéo léo khoe vòng 1 lấp ló sau chiếc áo vest. |
![]() |
Á hậu Kiều Loan kết hợp nhiều kiểu trang phục khác nhau tạo nên vẻ ngoài phóng khoáng, cá tính nhưng vẫn lột tả được nét đẹp qua ánh mắt và tạo dáng. |
![]() |
Kiều Loan đã tìm ra hướng đi mới để phong cách trở nên đầy màu sắc và gây ấn tượng với khán giả. |
![]() |
Với phong cách cá tính và nổi bật, á hậu Miss World Vietnam thể hiện rõ hình ảnh những cô nàng IT girl nổi bật, tươi trẻ và đầy bản lĩnh |
Tâm Như
Sau quãng thời gian liên tục bị trì hoãn bởi đại dịch Covid-19, Tuần lễ Thời trang Quốc tế Việt Nam 2020 đã chính thức quay trở lại, quy tụ gần 20 nhà thiết kế cùng các thương hiệu thời trang tham gia.
">Lona Kiều Loan 'nổi loạn' trong các thiết kế của Nguyễn Công Trí
Khi đó, ban đầu nhà trường không đồng ý cho tiến hành kiểm tra. Sau đó Đoàn kiểm tra phải viện dẫn các quy định của pháp luật thì trường mới đồng ý cho kiểm tra. Đến khi có Dự thảo báo cáo kết quả kiểm tra, trường lại tiếp tục phản đối cho rằng cơ quan chủ quản không có quyền trực tiếp kiểm tra tài chính nhà trường.
Sau quá trình làm việc, Đoàn kiểm tra có kiến nghị: “TLĐ hàng năm phê duyệt dự toán thu, chi của trường và giao nghĩa vụ phải nộp lên TLĐ theo quy định”. Theo quy định tại Quy định 1684 năm 2006 của TLĐ thì “Đơn vị tự bảo đảm kinh phí hoạt động phải trích nộp cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp tối đa không quá 30% kết quả tài chính sau khi đã nộp thuế, mức cụ thể do cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp quyết định”.
Kiến nghị này của Đoàn kiểm tra chưa được Thường trực và Đoàn Chủ tịch TLĐ phê chuẩn và triển khai. Vì lãnh đạo TLĐ cho rằng ngoài quy định của TLĐ, Trường ĐH Tôn Đức Thắng còn thực hiện theo Quyết định 158 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ.
Song, ông Phan Văn Anh khẳng định, đến thời điểm hiện tại, Tổng LĐLĐ VN chưa thu của nhà trường một đồng nào.
Trường ĐH Tôn Đức Thắng. |
Chia sẻ thêm với VietNamNet, ông Nguyễn Minh Dũng, Trưởng ban Tài chính, Tổng LĐLĐ Việt Nam cho hay, theo quy định tại Quy định 1684 năm 2006 của Tổng LĐLĐ VN thì “Đơn vị tự bảo đảm kinh phí hoạt động phải trích nộp cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp tối đa không quá 30% kết quả tài chính sau khi đã nộp thuế, mức cụ thể do cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp quyết định”.
Tuy nhiên, năm 2015 và 2016, nhà trường không gửi dự toán để TLĐ phê duyệt, vì vậy TLĐ chưa giao tỷ lệ trích nộp và thực tế nhà trường chưa thực hiện nộp nghĩa vụ với TLĐ.
Năm 2017, TLĐ đã phê duyệt báo cáo quyết toán năm 2016 và dự toán thu, chi năm 2017 cho Trường ĐH Tôn Đức Thắng, tuy nhiên trong dự toán được duyệt chưa thể hiện phần nghĩa vụ của trường phải nộp cho TLĐ.
Về việc Trường ĐH Tôn Đức Thắng cho rằng hàng năm không phải lập dự toán, quyết toán trình TLĐ phê duyệt, Đoàn kiểm tra của TLĐ cho rằng không đúng với Nghị định 16/2015/NĐ-CP năm 2015 của Chính phủ.
Ông Dũng cũng dẫn thêm quyết định 1712 năm 2016 về việc ban hành quy định cơ chế tự chủ đối với đơn vị sự nghiệp của công đoàn. Theo đó, điều 16 cũng quy định hằng năm đơn vị sự nghiệp công đoàn lập dự toán thu, chi tài chính theo hướng dẫn của TLĐ báo cáo Chủ sở hữu, đại diện Chủ sở hữu phê duyệt…
Đơn vị sự nghiệp trực thuộc TLĐ phải lập dự toán thu chi hoạt động sự nghiệp của đơn vị báo cáo TLĐ phê duyệt.
Điều 17 cũng quy định hằng năm, Ban Tài chính TLĐ, Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố và tương đương tổ chức kiểm tra tài chính đơn vị sự nghiệp để thẩm định báo cáo quyết toán năm trước và giao dự toán năm sau.
Ngoài ra, theo điều 22 Nghị định 16 năm 2015 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập thì cơ quan TƯ (ở đây là TLĐ) có trách nhiệm thực hiện thanh tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm trong hoạt động cung cấp dịch vụ sự nghiệp công.
Thanh Hùng
- Số tiền mà Trường ĐH Tôn Đức Thắng được Tổng LĐLĐ Việt Nam cấp vốn, cho vay vốn, giao quản lý, sử dụng đất đai… trị giá bao nhiêu?
">“Tổng Liên đoàn Lao động VN chưa thu của ĐH Tôn Đức Thắng một đồng nào”
Nhận định, soi kèo Tokyo Verdy vs Cerezo Osaka, 17h00 ngày 25/4: Khách ‘tạch’
Đây là bệnh viện chuyên khoa tuyến cuối về chấn thương chỉnh hình, triển khai thành công nhiều kỹ thuật hiện đại, chỉ đạo tuyến cho nhiều tỉnh thành phía Nam. Tuy nhiên, cảnh xập xệ, xuống cấp về cơ sở vật chất khiến người bệnh và nhân viên y tế chịu rất nhiều thiệt thòi.
Trước tình hình trên, Sở Y tế TP.HCM kiến nghị TP ngưng triển khai dự án theo hình thức BT, cho phép chuyển địa điểm dự án xây mới từ khu 6A, Bình Hưng, Bình Chánh về Lô 3-27, khu Tân Tạo Chợ Đệm, thị trấn Tân Túc, Bình Chánh, quy mô 500 giường, nguồn vốn ngân sách thành phố.
Đồng thời, chỉ đạo giao nhà đất số 201 Phạm Viết Chánh (cơ sở cũ của Bệnh viện Truyền máu Huyết học) tạm thời làm cơ sở 2 của Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình hiện tại.
Trong khi đó, Bệnh viện Tâm thần TP.HCM có 3 cơ sở. Cơ sở chính đóng tại chính ở đường Võ Văn Kiệt, quận 5 có 50 giường nội trú, diện tích rất chật hẹp. Cơ sở 2 tại huyện Bình Chánh có 250 giường nội trú. Cơ sở 3 tại quận Phú Nhuận là khoa khám bệnh trẻ em ngoại trú. Đặc biệt ở cơ sở 1, tình trạng xuống cấp, chật chội, cũ kỹ.
“Ở TP.HCM, có lẽ Bệnh viện Tâm thần xấu nhất trong các bệnh viện. Rất tội người bệnh tâm thần”, ông Tăng Chí Thượng nói. Sở Y tế TP kiến nghị cho phép triển khai dự án xây dựng mới bệnh viện có quy mô 1.000 giường với 1 trong 2 phương án.
Thứ nhất, mở rộng cơ sở 2 Bệnh viện Tâm thần tại huyện Bình Chánh, từ 250 lên 1.000 giường, bổ sung diện tích đất từ 2,2 ha lên 5 - 10 ha.
Thứ hai, triển khai dự án xây dựng mới Bệnh viện Tâm thần quy mô 1.000 giường bệnh với diện tích 5 - 10 ha tại huyện Bình Chánh. Khi đó, cơ sở chính tại quận 5 bàn giao lại cho Bệnh viện Bệnh nhiệt đới (liền kề).
Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM là tuyến cuối điều trị các bệnh truyền nhiễm. Năm 2011, UBND TP chấp thuận cho bệnh viện triển khai dự án xây dựng mới khối Khoa Khám bệnh. Tuy nhiên do vướng trong điều chỉnh quy hoạch nên đến nay vẫn chưa được xây dựng.
“Khi Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM kỷ niệm 150 năm thành lập đã có quy hoạch xây mới khu khám bệnh và khu cấp cứu. Tháng 11 tới đây, Bệnh viện sẽ kỷ niệm thành lập 160 năm, nhưng giờ quy hoạch vẫn treo”, bác sĩ Nguyễn Thành Dũng, Giám đốc Bệnh viện trình bày với Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam hồi tháng 6/2022.
10 năm qua, niềm hy vọng vào một khu khám bệnh khang trang hơn vẫn ở trên giấy. Trong dịch Covid-19, đây được xem là pháo đài của TP khi tiếp nhận những ca Covid-19 nặng nhất, nguy kịch nhất trước khi các Trung tâm Hồi sức được thiết lập.
Hiện nay, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới cũng là cơ sở duy nhất ở TP.HCM thu dung, cách ly và điều trị bệnh nhân đậu mùa khỉ.
![]() | ![]() |
Một phần khu khám bệnh và nhà lưu trú thân nhân của Bệnh viện Bệnh nhiệt đới.
Sở Y tế kiến nghị sớm phê duyệt Đồ án điều chỉnh cục bộ quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2.000 khu đất Bệnh viện Bệnh nhiệt đới để sớm khởi công xây dự án xây dựng mới khoa Khám bệnh của bệnh viện (đã được HĐND TP thông qua).
Ngoài ra, các bệnh viện TP.HCM đều bị kẹt trong chuyện xây dựng các dịch vụ tiện ích như nhà xe, căng tin… phục vụ bệnh nhân và thân nhân. Người bệnh chật vật tìm chỗ gửi xe khi thăm khám ở Bệnh viện Nhi đồng 2, Chấn thương chỉnh hình, Tâm thần (dùng chung nhà xe với Bệnh viện Bệnh nhiệt đới),
Theo ông Thượng, trước đây các bệnh viện muốn xây dựng chỉ cần xin ý kiến Sở Y tế nhưng nay phải chờ phê duyệt của Sở Tài chính và UBND TP. “Cả TP hiện chỉ có Bệnh viện Từ Dũ được phê duyệt”, Giám đốc Sở Y tế nói.
3 bệnh viện nào ở TP.HCM đang chịu khổ vì xuống cấp mà chưa được xây, sửa
Trong tổng số 13 hạng mục trên, có 5 hạng mục đề số tiền dự toán, gồm: Đá biểu trưng (200 triệu đồng); xây dựng phòng truyền thống (400 triệu đồng); biên tập và in kỷ yếu (1.000 cuốn - 200 triệu đồng); kinh phí tuyên truyền (270 triệu đồng) và kinh phí tổ chức Lễ, Hội (1,09 tỷ đồng).
Điều đáng nói, trong kế hoạch tổ chức, nhà trường đã ấn định “cào bằng” số tiền hàng chục triệu đồng đối với từng lớp theo năm học.
Cụ thể, đối với các lớp tốt nghiệp năm 2013 trở về sau, mức tối thiểu 10 triệu đồng/lớp; Các lớp tốt nghiệp trước năm 2013, mức tối thiểu là 15 triệu đồng/lớp.
Một số các cựu học sinh cho rằng, việc nhà trường có thư ngỏ là điều bình thường. Tuy nhiên, không nên ấn định theo kiểu “cào bằng” bởi chẳng khác gì bắt buộc, trong khi điều kiện các cựu học sinh là khác nhau.
Theo kế hoạch, Trường THPT Nông Cống I dự kiến sẽ tổ chức kỷ niệm 60 năm ngày thành lập trường vào các ngày 11 và 12/11/2023.
Ông Nguyễn Văn Giáp, Hiệu trưởng Trường THPT Nông Cống I thừa nhận có thư ngỏ và kế hoạch kêu gọi trên. Theo ông Giáp, việc tổ chức này cần xã hội hóa, chung tay của các thế hệ học sinh, giáo viên, mạnh thường quân mới có tiền tổ chức.
Trước đó, Trường THPT Lê Văn Hưu (huyện Thiệu Hóa) cũng kêu gọi đóng góp hơn 2,6 tỷ đồng cho lễ kỷ niệm 60 năm thành lập trường.
Sau khi có thông tin phản ánh, Thanh tra Sở GD-ĐT Thanh Hóa kết luận việc kêu gọi xã hội hóa không cấm. Tuy nhiên, dự kiến tổng kinh phí hơn 2,6 tỷ đồng, trong đó, một số hạng mục chưa thiết thực, còn gây lãng phí.
">Xôn xao thư ngỏ kêu gọi cựu học sinh đóng 15 triệu/lớp kỷ niệm thành lập trường
Trong khi đó, bom tấn Hollywood có kinh phí 'khủng' là Aquaman 2sau 1 tuần xưng ngôi vương đã nhanh chóng bị Quỷ cẩuhạ bệ, đánh bật xuống vị trí thứ 2. Dịp nghỉ lễ vừa qua, Aquaman 2chỉ thu 11,8 tỷ đồng. Doanh thu phim sau gần 2 tuần công chiếu hiện đạt 69,2 tỷ, mức khá thấp với 1 bom tấn siêu anh hùng của Hollywood.
Bất ngờ là dịp nghỉ lễ vừa qua, bộ phim hoạt hình hài hước Nhà vịt di cư ra rạp từ 29/12 đã nhanh chóng leo lên vị trí thứ 3 doanh thu với 8,3 tỷ đồng, nâng tổng doanh thu của cả các suất chiếu sớm lên 11,9 tỷ đồng. Điều này cũng dễ lý giải bởiNhà vịt di cư là bộ phim hiếm hoi không giới hạn độ tuổi nên dễ dàng được các gia đình lựa chọn xem cùng nhau khi ra rạp.
Phim Việt Trên bàn nhậu dưới bàn mưu là lựa chọn thứ 4 ngoài rạp chiếu dịp nghỉ lễ vừa qua với doanh thu 7,9 tỷ đồng. Trong khi đó, bộ phim kinh dị khác là Tee Yod: Quỷ ăn tạng gây bất ngờ khi đứng thứ 5 về doanh thu dịp lễ vừa qua khi thu về 6,5 tỷ đồng, nâng tổng doanh thu của phim lên 12,2 tỷ. Điều này một lần nữa chứng tỏ sức hút của dòng phim kinh dị với khán giả Việt.
Phim kinh dị Quỷ cẩu của Vân Dung hot không tưởng, bất ngờ dẫn đầu phòng vé
Bộ tứ trạng nguyên bật mí bí quyết thành công
Chuyến bay của hãng American Airlines bị gián đoạn vì hành khách gây rối. Ảnh: McKenzie Lange.
">Máy bay hạ cánh khẩn cấp vì khách khoe thân phản cảm
友情链接