Nhận định, soi kèo Avispa Fukuoka vs Fagiano Okayama, 17h00 ngày 25/4: Chiến thắng nhọc nhằn

Thế giới 2025-04-27 17:17:53 765
ậnđịnhsoikèoAvispaFukuokavsFagianoOkayamahngàyChiếnthắngnhọcnhằgia do la hom nay   Hồng Quân - 24/04/2025 21:18  Nhật Bản
本文地址:http://play.tour-time.com/news/76d396572.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Kashiwa Reysol vs Albirex Niigata, 12h00 ngày 26/4: Tin vào Kashiwa Reysol

Hôm nay (12/9), ông Phan Thanh Minh, Trưởng phòng GD-ĐT thị xã Ba Đồn xác nhận có nhận được tin nhắn của bà Đinh Thị Phương Nhạn, Hiệu trưởng Trường Tiểu học số 2 Quảng Văn (xã Quảng Văn, thị xã Ba Đồn, Quảng Bình) gửi đến. Tin nhắn dùng những lời lẽ thiếu chuẩn mực, đạo đức của nhà giáo, có nội dung đe dọa ông Minh.

Cụ thể, tin nhắn được bà Nhạn gửi vào số điện thoại của ông Minh vào lúc 22h19 ngày 3/7 như sau: "Mang xăng sang xử anh để chết tôi vẫn chấp nhận".

{keywords}
Tin nhắn được xác định của nữ hiệu trưởng

Theo ông Minh, sự việc bắt nguồn từ việc ngành GD- ĐT thị xã Ba Đồn tổ chức bình chọn các tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc để đề nghị khen thưởng tại Hội nghị điển hình tiên tiến thị xã Ba Đồn và ngành GD-ĐT tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2015-2020.

Sau khi bình chọn, ngành GD-ĐT thị xã có 6 tập thể và 6 cá nhân được đề nghị khen thưởng tại 2 Hội nghị điển hình tiên tiến nói trên.

Trường Tiểu học số 2 Quảng Văn không được chọn để biểu dương khen thưởng tại Hội nghị điển hình tiên tiến thị xã Ba Đồn là vì tập thể trường này đã được chọn để biểu dương toàn ngành GD-ĐT tỉnh Quảng Bình. Đây là mức khen thưởng cao hơn, ở cấp tỉnh.

Tuy nhiên, bà Nhạn không đồng tình và đã viết đơn khiếu nại gửi UBND thị xã Ba Đồn trình bày sự việc.

{keywords}
Ngôi trường nơi bà Nhạn công tác

Trong công văn trả lời đơn khiếu nại của bà Nhạn, UBND thị xã Ba Đồn ghi rõ: Qua kiểm tra hồ sơ thì tập thể Trường Tiểu học số 2 Quảng Văn được bình chọn để đề nghị biểu dương, khen thưởng tại Hội nghị điển hình tiên tiến ngành GD-ĐT Quảng Bình giai đoạn 2015-2020… là phù hợp.

Tuy nhiên, sau đó, ông Minh vẫn nhận được tin nhắn với nội dung như trên.

Trước sự việc này, bà Nhạn thừa nhận những dòng tin nhắn đó là của mình và được nhắn trong trạng thái bức xúc, không kiểm soát được hành vi.

Trong bản giải trình của mình, bà Nhạn cũng khẳng định bản thân khẳng định luôn tôn trọng cấp trên. Còn đây là phản ứng cá nhân của bà với Trưởng phòng GD-ĐT khi cảm thấy không được đối xử công bằng trong thi đua.

Hải Sâm

Cổng trường sập đổ và những cái chết xót thương ở trường học

Cổng trường sập đổ và những cái chết xót thương ở trường học

Hai vụ sập cổng trường chỉ trong chưa đầy 1 tuần là những tai nạn mới nhất khiến học sinh thiệt mạng. “Tại sao con tôi chỉ đi học mà cũng chết?"–câu hỏi đau đớn của mẹ nam sinh tử vong năm nào, đáng buồn thay, đang tiếp tục lặp lại...

">

Nữ hiệu trưởng dọa mang xăng 'xử' Trưởng phòng Giáo dục ở Quảng Bình

Chiều 18/9, Chánh văn phòng Sở GD-ĐT TP Cần Thơ Nguyễn Mạnh Hùng thay mặt lãnh đạo Sở chủ trì buổi cung cấp thông tin cho báo chí vụ “hơn 150 giáo viên xuất sắc bị “quên” nâng bậc lương trước hạn”.

{keywords}
Ông Nguyễn Mạnh Hùng, Chánh văn phòng Sở GD-ĐT Cần Thơ thông tin cho báo chí về vụ châm nâng lương trước thời hạn cho giáo viên 

Giáo viên cầu cứu

Trong đơn cầu cứu của tập thể giáo viên các trường THPT trực thuộc Sở GD-ĐT TP Cần Thơ gửi báo chí, trình bày: nhằm động viên khuyến khích kịp thời công chức, viên chức và người lao động trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, Bộ Nội vụ đã ban hành Thông tư số 08 ngày 13/7/2013 về việc hướng dẫn thực hiện chế độ nâng bậc lương thường xuyên và nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động.

Căn cứ vào Thông tư này, hàng năm Sở Nội vụ đều có công văn hướng dẫn thực hiện.

Cụ thể, năm 2019, Sở Nội vụ đã có công văn số 2735 ngày 16/12/2019 về việc thực hiện xét nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động năm 2019, do lập thành tích xuất sắc trong nhiệm vụ.

Trong công văn nêu rõ về điều kiện, tiêu chuẩn để thực nâng bậc lương trước thời hạn do lập thành tích xuất sắc. Thời hạn gửi hồ sơ về Sở Nội vụ trước ngày 31/3/2020.

Theo đó, Sở GD&ĐT TP Cần Thơ cũng đã có công văn số 2855 ngày 8/11/2019 về việc nâng bậc lương thường xuyên năm 2020 và nâng bậc lương trước hạn, trong đó nêu thời hạn nộp hồ sơ xét nâng bậc lương trước hạn về Sở chậm nhất ngày 10/12/2019.

Các đơn vị trường THPT trực thuộc Sở GD&ĐT đã nộp đầy đủ hồ sơ về Sở theo đúng quy định. Tuy nhiên, đến nay đã gần cuối năm 2020 mà tập thể giáo viên chưa nhận được thông báo từ Sở GD&ĐT về kết quả xét nâng bậc lương trước thời hạn.

"Vậy theo hạn định của Sở Nội vụ là ngày 31/3 hết hạn, chúng tôi có được nâng bậc lương trước thời hạn không, trong khi theo chúng tôi được biết Sở GD&ĐT TP không tiến hành họp xét và trình văn bản, hồ sơ qua Sở Nội vụ thẩm định, phê duyệt?", đơn trình bày của các giáo viên nêu.

Thừa nhận sai sót

Theo ông Nguyễn Mạnh Hùng, thực hiện công văn số 2735 của Sở Nội vụ TP về việc thực hiện xét nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động năm 2019 do lập thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ, Sở GD-ĐT có công văn 2855 ngày 8/11/2019, về việc nâng lương thường xuyên năm 2020 và nâng bậc lương trước thời hạn đối với công chức, viên chức và người lao động tại đơn vị thuộc sở.

Đến ngày 25/3, Sở GD-ĐT đã tập hợp đủ số lượng hồ sơ đề nghị nâng bậc lương trước hạn của 154 công chức, viên chức đơn vị trực thuộc.

Sau đó, Phòng Tổ chức cán bộ đã tiến hành kiểm tra, rà soát thành phần và tính hợp lệ hồ sơ của các đơn vị gửi về Sở. 

{keywords}
Ông Hùng khẳng định, việc nâng lương của các giáo viên mặc dù trễ nhưng vẫn phải được thực hiện 

“So với các năm trước đây số lượng hồ sơ gửi về Sở khá nhiều, trong đó phải có đầy đủ hồ sơ chi tiết. Phòng Tổ chức cán bộ đã tiến hành phân loại, xem tính hợp lệ của các hồ sơ. Đồng thời hướng dẫn cho các đơn vị điều chỉnh, bổ sung hồ sơ cho hợp lệ.

Tuy nhiên, số lượng nhân sự của Phòng Tổ chức cán bộ ít (6 người), đồng thời phải phân công nhiệm vụ để chuẩn bị nhân sự cho kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 trường trung học phổ thông và kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020.

Chính vì vậy, đến ngày 14/5, Phòng Tổ chức cán bộ mới tham mưu lãnh đạo Sở họp rà soát, kiểm tra kết quả việc xét nâng lương trước hạn của các đơn vị trực thuộc”, ông Hùng nói.

Vẫn theo ông Hùng, tại cuộc họp xét, các thành viên tham gia rà soát đã phát hiện ra hồ sơ vẫn còn sai sót, trong đó quan trọng nhất là quy chế xét đã không còn phù hợp trong giai đoạn hiện tại.

Chính vì vậy, lãnh đạo Sở đề nghị Phòng Tổ chức cán bộ nghiên cứu các văn bản quy định của các cấp có thẩm quyền để tham mưu lại quy chế xét nâng lương trước hạn mới thay thế quy chế đã ban hành năm 2013, đồng thời tiếp tục rà soát để yêu cầu các đơn vị điều chỉnh, bổ sung hồ sơ đúng theo quy định.

“Bên cạnh đó, khi đối chiếu với các quy định thì Giám đốc Sở đã phát hiện Phòng Tổ chức cán bộ trình xét duyệt trễ. Theo quy định Thông tư 08 của Bộ Nội vụ, việc xét duyệt nâng lương trước thời hạn phải hoàn thành trước quý I.

Trong cuộc họp hôm đó, Giám đốc Sở đã đồng ý với các thành viên góp ý là đề nghị Phòng Tổ chức cán bộ có văn bản gửi các cơ quan chức năng xin hướng dẫn xử lý vấn đề này như thế nào, vì đây là chuyện liên quan đến chính sách của các giáo viên”, ông Hùng nói.

Theo ông Hùng, Giám đốc Sở đã phê bình và yêu cầu Phòng Tổ chức cán bộ liên hệ với các cơ quan có thẩm quyền để có ý kiến hướng dẫn, chỉ đạo.

Đến ngày 9/6, Phòng Tổ chức cán bộ mới trình được quy chế với căn cứ pháp lý mới để Giám đốc Sở ký ban hành.

Ngày 17/9, hồ sơ xét nâng lương trước hạn của công chức, viên chức, người lao động thuộc phạm vi quản lý của Sở đã hoàn thiện gửi Sở Nội vụ tiếp tục xem xét theo thẩm quyền.

Sở GD-ĐT TP Cần Thơ nhìn nhận việc hướng dẫn, tập hợp hồ sơ, tham mưu trình hồ sơ để lãnh đạo Sở tiến hành rà soát và lập hồ sơ gửi các cơ quan có liên quan của một số cá nhân, tập thể được phân công nhiệm vụ là chưa đáp ứng được thời gian theo quy định.

“Việc chậm trễ trong rà soát, thực hiện các thủ tục nâng lương trước hạn đã làm cho giáo viên có liên quan cảm thấy bức xúc, lo lắng, vì đây là quyền lợi của họ nhưng bị kéo dài, đã hết thời gian nâng lương nhưng vẫn chưa có quyết định. Các giáo viên lo lắng là đúng. Việc sơ sót của các cá nhân, tập thể trong việc tham mưu vấn đề này là có thật.

Cụ thể, việc hướng dẫn của Phòng chuyên môn thuộc Sở chưa rõ ràng dẫn đến việc các đơn vị làm hồ sơ chưa chất lượng, còn sai sót và chậm trễ. Chậm trễ này làm giáo viên bức xúc, cũng như làm ảnh hưởng tới uy tín của ngành giáo dục đào TP, đặc biệt là Giám đốc Sở", ông Hùng nói. 

Theo ông Hùng, được sự hỗ trợ của Sở Nội vụ, sự chỉ đạo quyết liệt của Phó Chủ tịch UBND TP, Sở GD -ĐT TP khẳng định: "chế độ của giáo viên là phải đảm bảo, còn sai sót của các cá nhân sai tới đâu xử lý đến đó.

“Việc nâng lương của các giáo viên mặc dù trễ nhưng vẫn phải được thực hiện đúng quy định, không bỏ sót một giáo viên nào cả" - Chánh văn phòng Sở GD-ĐT TP Cần Thơ nói.

Thu hồi hàng loạt quyết định bổ nhiệm sai tại Sở GD - ĐT Cần Thơ

Thu hồi hàng loạt quyết định bổ nhiệm sai tại Sở GD - ĐT Cần Thơ

Chủ tịch UBND TP Cần Thơ cho biết Sở GD-ĐT phải tổ chức kiểm điểm trách nhiệm, có hình thức xử lý nghiêm đối với các tập thể, cá nhân liên quan đến vụ bổ nhiệm loạt cán bộ chưa đúng quy định. 

">

Hơn 150 giáo viên bị 'quên' nâng lương: Sở GD

Kèo vàng bóng đá Getafe vs Real Madrid, 02h30 ngày 24/4: Los Blancos thắng thế

Trường dân lập nhưng được tổ chức Công đoàn đầu tư vốn

Theo tài liệu của PV Báo Lao Động, tiền thân của Trường ĐH Tôn Đức Thắng (tên tiếng Anh: Ton Duc Thang University - TDTU) là Trường ĐH Công nghệ dân lập Tôn Đức Thắng, thành lập theo Quyết định số 787-TTg ngày 24.9.1997 của Thủ tướng Chính phủ. Trường do LĐLĐ TPHCM sáng lập và quản lý thông qua Hội đồng Quản trị nhà trường do Chủ tịch LĐLĐ TP thời đó làm chủ tịch.

Trường có nhiệm vụ đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề cho giai cấp công nhân thành phố, phát triển nguồn nhân lực cho nhu cầu CNH- HĐH, góp phần đào tạo nhân tài, nhân lực, thực hiện nghiên cứu để phục vụ hệ thống sản xuất, xã hội ở TPHCM và các tỉnh phía Nam.

Cũng cần nói rõ, sở dĩ có chữ “dân lập” trong tên trường dù chủ trương thành lập lẫn bộ máy nhân sự hoàn toàn là người của LĐLĐ TPHCM, là bởi lúc đó trên địa bàn thành phố (TP) đã có nhiều trường ĐH công lập, Chính phủ không cho mở thêm trường công lập. Và tiếng là trường dân lập nhưng kể từ khi mới đi vào hoạt động, Trường ĐH Công nghệ dân lập Tôn Đức Thắng đã được LĐLĐ TPHCM cấp nhiều kinh phí, cũng như tạo điều kiện tối đa để hoạt động. Vốn thành lập trường 500.000.000 đồng - cũng là kinh phí của LĐLĐ TPHCM, không có vốn của bất kỳ một cá nhân nào tham gia.

Ngoài số vốn ban đầu, nhà trường còn được cấp xe ôtô Toyota Camry (51A-2428) trị giá 90 triệu đồng; cấp vốn mua nhà xưởng tại 98 Ngô Tất Tố, phường 19, quận Bình Thạnh là 6,6 tỉ đồng; cấp vốn đầu tư phòng thí nghiệm và thư viện (trong các năm từ 2000-2003) là hơn 1 tỉ đồng…

Vậy là trong giai đoạn “khởi nghiệp” những năm đầu 2000, tổng số vốn TDTU được LĐLĐ TPHCM cấp lên tới tới 8.337.250.000 đồng. Chưa kể sau đó, LĐLĐ TPHCM còn cho nhà trường vay hơn 33 tỉ đồng để xây dựng cơ sở vật chất. Như vậy, ngay từ cơ sở vật chất ban đầu, trụ sở, đất đai... của TDTU đều do Nhà nước, tổ chức Công đoàn đầu tư, chứ không hề có chuyện do các cá nhân đóng góp như trường dân lập khác.

Từ dân lập, bán công, sang công lập - dấu ấn của tổ chức Công đoàn

Từ số vốn cùng những chính sách hỗ trợ ban đầu của Công đoàn, Trường ĐH Công nghệ dân lập Tôn Đức Thắng ngày càng lớn mạnh và phát triển. Nhưng để phù hợp với điều kiện thực tế và tăng cường cơ chế để nhà trường phát triển, LĐLĐ TPHCM đã đề xuất và làm hồ sơ xin Chính phủ chuyển đổi trường Tôn Đức Thắng từ mô hình trường dân lập sang bán công.

{keywords}
Trường ĐH Tôn Đức Thắng 

Trước thực tế đó, ngày 28.1.2003, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 18/2003/TTg-QĐ chuyển Trường ĐH Công nghệ dân lập Tôn Đức Thắng sang loại hình trường bán công và đổi tên thành Trường ĐH Bán công Tôn Đức Thắng, trực thuộc UBND TPHCM. Trong giai đoạn này, UBND TPHCM vẫn giao tổ chức Công đoàn quản lý trường.

Nhờ vậy, Trường ĐH Bán công Tôn Đức Thắng được giao 90.725m2 đất tại phường Tân Phong (quận 7). Số tiền đền bù cho dân để nhận đất trên vào khoảng 50.000.000.000 đồng, do ngân sách của UBND TPHCM chi trả.

Việc chuyển từ mô hình dân lập sang bán công, rồi công lập đều là chủ trương của tổ chức Công đoàn và nhằm mục tiêu duy nhất là để tạo mọi cơ chế, chính sách, điều kiện tốt nhất để TDTU phát triển.Đến ngày 11.6.2008, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 747/TTg-QĐ đổi tên trường ĐH bán công Tôn Đức Thắng thành Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TDTU) và chuyển sang mô hình trường công lập, trực thuộc Tổng LĐLĐVN.

Sau khi tiếp nhận trường, Đảng đoàn, Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐVN đã chỉ đạo, tạo mọi điều kiện thuận lợi để nhà trường phát triển theo xu thế đổi mới giáo dục đại học, phát huy tính tự chủ. Trên cơ sở đề xuất của Tổng LĐLĐVN, trường đã được Chính phủ tạo điều kiện áp dụng cơ chế tài chính đặc thù, được các bộ, ngành, cấp ủy, chính quyền các địa phương tạo điều kiện về đất đai, cơ sở vật chất…

Đặc biệt, để tạo điều kiện cho TDTU hoạt động hiệu quả, tổ chức Công đoàn nhiều lần cho trường vay không tính lãi. Tính từ ngày 10.2.2009 đến ngày 15.9.2015, Tổng LĐLĐVN đã không ít lần cho TDTU vay đầu tư cơ sở vật chất, thời điểm số tiền vay nhiều nhất lên tới 150 tỉ đồng.

Ngoài những khoản hỗ trợ của tổ chức Công đoàn, TDTU còn được cấp kinh phí từ ngân sách Nhà nước và TP. Trong đó, vốn trái phiếu của Chính phủ phân bổ cho dự án ký túc xá sinh viên của trường theo quyết định đầu tư điều chỉnh là 62,064 tỉ đồng.

Cùng với nguồn lực vật chất vô cùng quan trọng đó, sự tận tâm, nhiệt huyết của các thế hệ cán bộ lãnh đạo Công đoàn TPHCM và Tổng LĐLĐVN đã để lại dấu ấn quan trọng với TDTU.

Khi mới thành lập, TDTU do LĐLĐ TPHCM quản lý thông qua hội đồng quản trị nhà trường và Chủ tịch LĐLĐ TP làm chủ tịch. Khi chuyển sang trực thuộc Tổng LĐLĐVN, Chủ tịch Hội đồng nhà trường là Chủ tịch Tổng LĐLĐVN. Sự gắn bó xuyên suốt đó đã tạo nên mối quan hệ bền chặt giữa tổ chức Công đoàn với TDTU.

Với sự hỗ trợ của Nhà nước, tổ chức Công đoàn và UBND TPHCM, TDTU có rất nhiều nguồn lực quan trọng để phát triển. Vì là trường công lập nên TDTU có nhiều lợi thế tuyển sinh hơn so với các trường dân lập có điều kiện giảng dạy và cơ sở vật chất tương đương.

Thành tựu đáng tự hào

Theo tìm hiểu của PV Báo Lao Động, bước ngoặt của TDTU là vào thời điểm năm 1999, khi LĐLĐ TP mời được toàn bộ Ban giám hiệu Trường Đại học Đại cương (vừa giải thể do cơ cấu lại Đại học Quốc gia TPHCM) về thay thế ban giám hiệu cũ.

Từ đây, cùng với sự sát sao của các cấp lãnh đạo cơ quan chủ quản, việc dạy và học của TDTU có nhiều khởi sắc, bắt đầu gây dựng được uy tín. Đặc biệt, thời điểm từ năm 2006, với sự điều hành của TS Lê Vinh Danh, dưới sự định hướng, tạo cơ chế và giám sát của hội đồng quản trị nhà trường, sau này là hội đồng trường, thì tên tuổi của TDTU lại càng được củng cố, phát triển.

Đến nay, sau hơn 20 năm xây dựng và trưởng thành, TDTU đã đạt được nhiều kết quả trong công tác đào tạo. Trường được Green Metric xếp trường hạng 142 trong TOP 750 đại học phát triển bền vững nhất thế giới; trở thành thành viên Mạng lưới bảo đảm chất lượng giáo dục ASEAN; được QS Châu Á xếp hạng TOP 291-300 trong hơn 500 đại học tốt nhất Châu Á.

Đặc biệt, năm 2019, nhà trường được bình chọn TOP 25 đại học/cơ sở nghiên cứu hàng đầu khu vực ASEAN theo thống kê của Web of Science (ISI); được tổ chức Time Higher Education THE xếp TOP 200 đại học có ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững về kinh tế - xã hội nhất thế giới.

Vào tháng 8.2019, trường là đại diện đầu tiên và duy nhất của Việt Nam được hệ thống xếp hạng đại học Academic Ranking for World Universities (ARWU) xếp hạng số 1 Việt Nam và thuộc TOP 1.000 đại học tốt nhất thế giới năm 2019. Trong nước, Trường được Hiệp hội Đại học và Cao đẳng Việt Nam xem là điển hình thành công nhất về tự chủ đại học.

Có được thành công này là sự góp công, góp sức của tổ chức Công đoàn, của tập thể lãnh đạo, các thế hệ cán bộ, giảng viên của TDTU. Và không thể không nhắc tới những cơ chế, chính sách ưu tiên đầu tư, phát triển giáo dục của Đảng, Nhà nước, của Đảng đoàn, Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐVN, để TDTU được tự chủ, phát triển và đạt được những thành tựu rất đáng tự hào như hiện nay.

Hơn 20 năm qua, TDTU đã nhận được những phần thưởng cao quý của Đảng và Nhà nước: Năm 2014 nhận Cờ thi đua của Chính phủ, Cờ thi đua của Tổng LĐLĐVN; Năm 2016: Huân chương Lao động Hạng Nhất của Chủ tịch Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; Năm 2017: Cờ thi đua của Chính phủ, Huân chương Hữu nghị của nước CHDCND Lào, Bằng khen của UBND TPHCM…

Hiện trường có 60 đơn vị trực thuộc gồm 17 khoa chuyên môn, 1 khoa trực thuộc, 5 viện nghiên cứu và 18 Phòng - Ban - Trung tâm chức năng. Ngoài ra, có 63 nhóm nghiên cứu khoa học - công nghệ trọng điểm.

Theo laodong.vn

Sẽ xử lý về mặt chính quyền đối với ông Lê Vinh Danh

Sẽ xử lý về mặt chính quyền đối với ông Lê Vinh Danh

Ông Trần Thanh Hải, Phó Chủ tịch thường trực Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cho hay, theo quy định pháp luật, sau khi xử lý về Đảng, sẽ tiếp tục xử lý về chính quyền đối với ông Lê Vinh Danh.

">

Trường Đại học Tôn Đức Thắng do tổ chức Công đoàn sáng lập

Sở GD-ĐT TP.HCM yêu cầu ngay từ đầu năm học, các đơn vị phải thỏa thuận thống nhất chủ trương với phụ huynh học sinh để có cơ sở lựa chọn và quyết định hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục.

Theo đó, mức thu tổ chức phục vụ và quản lý bán trú bậc mầm non không quá 400.000 đồng/tháng, bậc tiểu học đến THPT không quá 250.000 đồng/tháng.

Thu thiết bị và vật dụng tổ chức bán trú ở mầm non không quá 450.000 đồng/năm, bậc tiểu học đến THPT không quá 200.000 đồng/năm.

Tiền dạy học hai buổi bậc tiểu học đến THPT từ 150.000-300.000 đồng.

Cụ thể mức thu như sau:

{keywords}
 

Khoản thu của các trường có chương trình tiên tiến hội nhập và các đơn vị tự chủ (không bao gồm các khoản thu hộ, chi hộ, thu thỏa thuận như chương trình Tiếng Anh tích hợp, tổ chức phục vụ bán trú…) cụ thể như sau: Trường THPT Lê Quý Đôn (Quận 3), Trường THPT Nguyễn Du (Quận 10); Trường THPT Nguyễn Hiền (Quận 11) là 1,5 triệu đồng/tháng.

Riêng Trường mầm non Nam Sài Gòn và Trường THPT Nam Sài Gòn (Quận 7) tiếp tục thực hiện theo mức thu từ năm 2002. Theo đó, bậc nhà trẻ, mẫu giáo và tiểu học là 400.000 đồng/tháng; THCS và THPT là 600.000 đồng/tháng.

Lê Huyền

Học phí trường công ở TP.HCM cao nhất 4 triệu/tháng

Học phí trường công ở TP.HCM cao nhất 4 triệu/tháng

Nếu theo học chương trình Tiếng Anh tích hợp, mỗi học sinh công lập ở TP.HCM phải đóng từ 2,3 triệu đến hơn 4 triệu đồng/tháng, bao gồm học phí chính quy.

">

Các khoản thu thỏa thuận giữa nhà trường và phụ huynh

友情链接