Cô bé khiếm thính ăn trộm bánh quy và hình phạt của cô giáo thay đổi cuộc đời
Helen Keller là một người phụ nữ phi thường. Tạp chí Time xếp bà vào danh sách 100 nhân vật tiêu biểu nhất của thế kỷ 20. Cả đời Helen sống trong bóng tối và im lặng nhưng điều đó không ngăn cản bà trở thành một vĩ nhân.
Cuộc gặp gỡ định mệnh
Helen Keller sinh năm 1880 trong một gia đình khá giả tại TP Tuscumbia,ôbékhiếmthínhăntrộmbánhquyvàhìnhphạtcủacôgiáothayđổicuộcđờtrực tuyến bóng đá bang Alabama (Mỹ). Khi mới 19 tháng tuổi, bà bị ốm nặng và mất hoàn toàn khả năng nhìn và nghe.
Nhiều năm, Helen sống trong một thế giới tối tăm và im lặng, không thể giao tiếp hay tương tác với bất kỳ người xung quanh nào. Cha mẹ bà đã xoay sở đủ đường nhưng vô vọng.
Mãi đến khi Helen lên 6 tuổi, cha mẹ mới thuê một phụ nữ trẻ tên là Anne Sullivan làm giáo viên cho bà.
Bản thân Sullivan gần như mất hết thị lực khi mới lên 5 tuổi và đã trải qua nhiều thách thức trong cuộc sống. Cô đến nhà Helen với quyết tâm giúp cô bé thoát khỏi sự cô lập và học cách giao tiếp với thế giới.
Ngày 3/3/1887, cô Sullivan tới nhà Helen. Helen về sau gọi đây là ngày "tâm hồn tôi được sinh ra".
“Ngày quan trọng nhất trong đời mà tôi nhớ chính là ngày cô giáo Anne Mansfield Sullivan đến”, bà nhớ lại.
Hình phạt thay đổi cuộc đời
Câu chuyện chiếc bánh quy và hình phạt là một trong những chi tiết nổi tiếng nhất trong cuộc đời của Helen Keller và được bà ghi lại trong cuốn tự truyện "Câu chuyện về cuộc đời tôi".
Một ngày nọ, Sullivan bắt gặp Helen đang lấy trộm bánh quy trong bếp. Cô biết rằng đây là một thời điểm quan trọng để dạy Helen về nguyên nhân và hệ quả, cũng như kết nối các đồ vật với từ ngữ.
Bất chấp thời tiết giá lạnh, Sullivan đưa Helen đến chỗ máy bơm nước và đặt tay bà dưới vòi nước lạnh. Mặt khác, Sullivan viết từ "nước" vào lòng bàn tay của Helen.
Đột nhiên, thế giới của Helen mở ra. Bà nhận ra rằng từ "nước" là viết tắt của chất lỏng lạnh chảy trên tay. Kể từ lúc đó, Helen bắt đầu háo hức học nhiều từ hơn và kết nối chúng với các đồ vật và trải nghiệm xung quanh mình.
Bà học cách giao tiếp thông qua ngôn ngữ ký hiệu và cuối cùng học nói- một kỳ tích gần như không thể tưởng tượng được.
Hình phạt của Sullivan là một bước ngoặt trong cuộc đời của Helen. Cách tiếp cận yêu thương nhưng cứng rắn của cô giáo Sullivan đã giúp Helen thoát khỏi bóng tối và sự cô lập của cuộc sống thuở ban đầu, đồng thời khám phá ra niềm vui học tập và sức mạnh của giao tiếp.
Giành học vị cử nhân, tiến sĩ danh dự Harvard
Năm Helen 8 tuổi, cô Sullivan đưa Helen tới học tại trường Perkins, nơi có các loại sách chữ nổi. Bà bộc lộ tài năng vượt trội cả học thuật và hoạt động ngoại khóa.
Sau đó, Helen vào học trường nữ sinh tiểu bang Massachusetts. Năm 1990, bà thi đậu vào trường Radcliffe College (phân hiệu mở rộng của Đại học Harvard từ năm 1879 dành cho sinh viên nữ). Bà còn tự học cả tiếng Pháp và tiếng Đức.
Trong quá trình đó, đồng hành cùng Helen luôn là cô giáo Sullivan.
"Tính cách không thể phát triển một cách dễ dàng trong bình lặng. Chỉ qua thử thách và gian khổ, tâm hồn ta mới trở nên mạnh mẽ hơn, hoài bão mới hình thành, công danh mới thành tựu”. -Helen Keller- |
Tháng 6/1904, Helen trở thành người mù-điếc đầu tiên trên thế giới tốt nghiệp đại học. Bà cũng nhận được bằng Tiến sĩ danh dự tại Đại học Harvard.
Trong suốt cuộc đời mình, Helen Keller đã đi đến 35 quốc gia trên thế giới, diễn thuyết và vận động quyền cho những người bị mất thị lực. Năm 1924, bà tham gia Tổ chức Người mù Mỹ (AFB) và hoạt động đến cuối đời.
Có thể thấy, nỗ lực thành công vượt lên trên nghịch cảnh của Helen Keller không thể không nhắc đến sự giáo dục và dạy dỗ của cô giáo Sullivan.
Cách tiếp cận tổng thể của cô Sullivan trong việc giảng dạy, bao gồm sự kiên nhẫn, bền bỉ và niềm tin sâu sắc vào tiềm năng của học sinh cũng như sự khéo léo thưởng-phạt, đã góp phần hình thành lên một biểu tượng nữ quyền ý chí và nghị lực của thời đại.
"Khi một cánh cửa hạnh phúc đóng lại, cánh cửa khác sẽ mở ra nhưng chúng ta thường nhìn vào cánh cửa đã đóng quá lâu mà không thấy cái đã được mở cho chúng ta". -Helen Keller- |
Áp lực của giáo viên về chuyện kỷ luật học sinh thực sự đang hiện hữu. VietNamNet mở diễn đàn "Kỷ luật học đường như thế nào để phù hợp?", rất mong được sự đóng góp ý kiến của độc giả.
Ý kiến gửi về [email protected]. Xin cảm ơn!
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1: Bám đuổi gắt gao
Đại hội II Hội Truyền thông số VN diễn ra sáng 20/5 tại hội trường Bộ TT&TT. Tại nhiệm kỳ 5 năm đầu tiên, Hội truyền thông số Việt Nam đã nỗ lực hoàn thiện bộ máy tổ chức Hội, tổ chức các hoạt động nhằm thúc đẩy ngành truyền thông số và nội dung số; các chiến lược xã hội hóa truyền thông số Việt Nam;
Hội cũng đã góp phần tích cực tham mưu, đề xuất với Đảng, Nhà nước những vấn đề lớn về chủ trương, đường lối, chính sách; chủ động đẩy mạnh hoạt động tư vấn, phản biện và giám định xã hội. Đồng thời Hội cũng đã khuyến nghị các cơ quan chức năng trong việc xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý để điều chỉnh các hoạt động về TTS và nội dung số tại Việt Nam nói riêng và viễn thông, CNTT nói chung.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn phát biểu tại Đại hội II Hội Truyền thông số VN. Phát biểu tại Đại hội, Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn đánh giá cao những đóng góp của VDCA trong công tác thông tin truyền thông, phát triển và đẩy mạnh hoạt động truyền thông số, phổ biến chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước trong lĩnh vực thông tin, truyền thông.
Bộ trưởng Trương Minh Tuấn, trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 thì công tác thông tin, truyền thông, truyền thông số, mà Hội Truyền thông số Việt Nam là tổ chức hạt nhân sẽ đóng một vai trò hết sức quan trọng.
“Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ tiếp tục phối hợp và tạo điều kiện hết sức để giúp đỡ cho hoạt động của Hội Truyền thông số Việt Nam ngày càng phát triển hiệu quả. Bộ cũng sẽ tiếp tục quan tâm hơn nữa trong việc hoàn thiện cơ chế, chính sách nhằm tăng cường và phát huy vai trò của Hội Truyền thông số Việt Nam, để Hội ngày càng tham gia một cách chặt chẽ và hiệu quả hơn trong lĩnh vực truyền thông số nói riêng và ngành thông tin truyền thông nói chung. Ngành thông tin truyền thông và Bộ Thông tin & Truyền thông coi Hội Truyền thông số Việt Nam là một bộ phận gắn chặt, không thể tách rời của ngành Thông tin & Truyền thông”, Bộ Trưởng Trương Minh Tuấn khẳng định.
Kiện toàn ban lãnh đạo Hội Truyền thông số
Đại hội lần thứ 2, Hội Truyền thông số Việt Nam đã biểu quyết kiện toàn ban lãnh đạo Hội nhiệm kỳ 2 (2017 - 2022).
Theo đó, Ban Chấp hành Hội Truyền thông số Việt Nam nhiệm kỳ 2017 – 2022 bao gồm 62 ủy viên; Trong đó, có nhiều ủy viên là lãnh đạo đương nhiệm của Bộ Thông tin và Truyền thông, Ban Tuyên Giáo Trung ương.
Cũng tại Đại hội, Ban Chấp hành Hội Truyền thông số Việt Nam nhiệm kỳ 2017 – 2022 đã tiến hành họp phiên thứ nhất, qua đó, bầu ra Ban Thường vụ nhiệm kỳ 2017 – 2022, bao gồm 15 ủy viên. Ban Thường vụ cũng đã bầu ra, Chủ tịch Hội và các Phó Chủ tịch Hội; Tổng thư ký và các Phó Tổng Thư ký Hội.
Theo đó, ông Nguyễn Minh Hồng, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông đã trở thành tân Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam nhiệm kỳ 2017 – 2022. Phó Chủ tịch Hội gồm các ông: Nguyễn Xuân Cường, Trần Đăng Tuấn, Nguyễn Lâm Thanh, Bùi Sĩ Hoa, Lê Đức Sảo.
Tân Chủ tịch Hội Truyền thông số, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Minh Hồng tặng hoa và kỷ niệm chương cho Chủ tịch danh dự Hội Truyền thông số, T.S. Lê Doãn Hợp. Ảnh: Phong Doanh. Ông Lê Đức Sảo, Phó Tổng Thư ký Hội nhiệm kỳ 2011 – 2016, Bí Thư Chi bộ Hội, Phó Tổng Biên tập Tạp chí Điện tử VietTimes cũng được tín nhiệm bầu làm Tổng Thư ký Hội Truyền thông số Việt Nam nhiệm kỳ 2017 – 2022.
Đặc biệt, Đai hội đã nghi nhận công lao, nhất trí tôn vinh ông Lê Doãn Hợp, Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam nhiệm kỳ I và bầu ông Lê Doãn Hợp làm Chủ tịch danh dự Hội Truyền thông số Việt Nam nhiệm kỳ II (năm 2017-2022).
Được biết, TS. Lê Doãn Hợp, vì lý do cá nhân, với mong muốn tập trung vào hoạt động nghiên cứu, tổng kết và viết sách, đã xin không tham gia Ban Chấp hành Hội khóa II. Ông Hợp là người đã tham gia sáng lập và có nhiều đóng góp trong việc hình thành, trưởng thành và phát triển của Hội Truyền thông số Việt Nam.
H.P.
" alt="Thứ trưởng Nguyễn Minh Hồng làm Chủ tịch Hội Truyền thông số nhiệm kỳ II" />Theo thông tin được đưa ra tại sự kiện kỷ niệm 10 năm chính thức hoạt động tại Việt Nam, đại diện hãng công nghệ Diebold Nixdorf đánh giá Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi từ các kênh thanh toán vật lý sang các kênh số hóa, do đó tiền mặt vẫn là phương tiện thanh toán chủ đạo, dù được giao dịch với cách thức cải tiến và linh hoạt hơn.
Trong bối cảnh đó, thời gian qua Việt Nam cũng đã có nhiều động thái để cải thiện thực tế.
Đầu năm 2017, Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt với mục tiêu đến cuối năm 2020 tỷ trọng tiền mặt trên tổng phương tiện thanh toán ở mức thấp hơn 10%.
Cùng đó là các nỗ lực thúc đẩy thanh toán điện tử trong thương mại điện tử, thực hiện mục tiêu của Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2016 - 2020 (100% các siêu thị, trung tâm mua sắm và cơ sở phân phối hiện đại có thiết bị chấp nhận thẻ và cho phép người tiêu dùng thanh toán không dùng tiền mặt khi mua hàng; 70% các đơn vị cung cấp dịch vụ điện, nước, viễn thông và truyền thông chấp nhận thanh toán hóa đơn của các cá nhân, hộ gia đình qua các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt; 50% cá nhân, hộ gia đình ở các thành phố lớn sử dụng phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt trong mua sắm, tiêu dùng).
Với dân số khoảng gần 95 triệu người, Việt Nam có nhiều tiềm năng phát triển trong lĩnh vực ngân hàng với hệ thống mạng lưới dịch vụ mở rộng ra ngoài các thành phố lớn đến các vùng nông thôn, nơi có gần 70% người dân vẫn chưa sử dụng các dịch vụ ngân hàng.
" alt="Thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam còn “ì ạch”" />- Play" alt="Ô tô bất ngờ nổ tung khi đang bơm xăng" />
Thông tin từ Đại học FPT - Tổ chức Giáo dục FPT cho hay, hôm nay, 5/6/2017, tại Quảng Trị, đại diện trường Đại học FPT đã trao học bổng Nguyễn Văn Đạo cho em Phạm Huy, học sinh lớp 11A3 trường THPT Thị xã Quảng Trị. Đây là mức học bổng cao nhất của Đại học FPT, có trị giá 100% học phí và chi phí ăn ở trong 4 năm học tập tại Đại học FPT Đà Nẵng (tương đương 290 triệu đồng).
Là học sinh đầu tiên của tỉnh Quảng Trị được nhận suất học bổng toàn phần 100%+ của Đại học FPT trong năm 2017, nam sinh Phạm Huy chia sẻ: “Em đã biết đến môi trường giáo dục FPT từ đầu bậc phổ thông và rất thích cách học tập sáng tạo, khác biệt ở đây. Được nhận học bổng này, sau khi tốt nghiệp THPT, chắc chắn em sẽ trở thành sinh viên Đại học FPT. Mơ ước của em là học thật tốt để trở thành một lập trình viên giỏi trong tương lai”.
Trước đó, Phạm Huy cùng đoàn học sinh Việt Nam đã tham dự cuộc thi Khoa học Kỹ thuật Quốc tế (Intel ISEF) 2017 tại Mỹ. Với sản phẩm “Cánh tay robot cho người khuyết tật”, Phạm Huy đã xuất sắc đạt giải Ba cuộc thi. Đây cũng là thành tích cao nhất mà đoàn Việt Nam có được tại Intel ISEF 2017.
Ý tưởng sản phẩm “Cánh tay robot cho người khuyết tật” của Phạm Huy xuất phát từ mục đích giải quyết vấn đề thực tiễn cho người dân tỉnh Quảng Trị. Nguyên lý của sản phẩm này rất đơn giản đó là dùng cử động của ngón chân, bàn chân để điều khiển cử động các ngón tay, bàn tay và cả cánh tay. Thiết bị có sử dụng các bộ cảm biến làm mạch phát tín hiệu gửi đến mạch điện tử gắn trên cánh tay robot bằng sóng điện từ.
" alt="Đại học FPT trao học bổng trị 290 triệu đồng cho tác giả “Cánh tay robot”" />Ổ SSD của Plextor giảm được đáng kể độ trễ truy cập, đem tới tốc độ truyền tải dữ liệu nhanh hơn. Khi kết hợp với giao tiếp PCI-Express Gen3 x4, M8Pe có khả năng đạt tới mức hiệu năng vận hành cao, với tốc độ đọc/ghi dữ liệu liên tục lên tới 2.500/1.400 MB/giây. Trong khi đó, tốc độ đọc/ghi dữ liệu ngẫu nhiên cũng ở mức 280.000/240.000 IOPS.
" alt="Plextor ra mắt ổ SSD M8Pe dành cho game thủ" />Danh sách các doanh nghiệp đã được cấp giấy chứng nhận đăng ký cung cấp dịch vụ nội dung thông tin trên mạng viễn thông di động tính ngày 31/3/2017 vừa được Cục PTTH&TTĐT đăng tải công khai trên website của đơn vị tại địa chỉ http://abei.gov.vn.
Theo danh sách này, trong số 224 doanh nghiệp đã được cấp phép cung cấp dịch vụ nội dung thông tin trên mạng viễn thông di động, có 52 đơn vị được cấp Giấy chứng nhận trong năm 2017, bao gồm: Công ty CP Dịch vụ thông tin Việt Nam; Công ty CP Truyền thông Sand Việt Nam; Công ty TNHH Modica; Công ty CP Đầu tư Bắc Thủ Đô; Công ty TNHH Truyền thông và Giải pháp công nghệ Lâm Anh; Công ty CP Mobicom Việt Nam; Công ty CP Phúc Thành Việt Nam; Công ty CP VIDIGI (thay thế Giấy chứng nhận cũ); Công ty CP HNI Việt Nam; Công ty CP Truyền thông HDJSC; Công ty TNHH Mobinet; Công ty truyền thông Viettel…
Bên cạnh đó, trên website của đơn vị mình, Cục PTTH&TTĐT cũng vừa công bố danh sách 89 doanh nghiệpđược cấp giấy phép cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử G1 (trò chơi điện tử có sự tương tác giữa nhiều người chơi với nhau đồng thời thông qua hệ thống máy chủ trò chơi của doanh nghiệp - PV) trên mạng. Có thời hạn kéo dài 10 năm, trong 89 doanh nghiệp đã được cấp giấy phép cung cấp trò chơi điện tử G1 trên mạng, có 52 doanh nghiệp được cấp phép trong năm 2015, 30 doanh nghiệp được cấp phép trong năm 2016 và 7 doanh nghiệp được cấp phép trong quý I/2017.
Các doanh nghiệp được cấp giấy phép cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử G1 trên mạng trong năm 2017 gồm có: Công ty TNHH Media Express; Công ty TNHH Thực tế ảo Horus, Công ty TNHH Công nghệ Blue Mobile Việt Nam, Công ty Hoàng Linh, Công ty cổ phần ABT Việt Nam, Công ty TNHH MTV Thương mại Dịch vụ Cuộc Sống Mới và Công ty CP INET.
Đồng thời, Cục PTTH&TTĐT còn công bố danh sách 131 trò chơi(game) được cấp quyết định phê duyệt nội dung kịch bản game G1 trên mạng; danh sách 29 doanh nghiệp được cấp giấy chứng nhận cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử G2 (trò chơi điện tử chỉ có sự tương tác giữa người chơi với hệ thống máy chủ trò chơi của doanh nghiệp - PV), G3 (trò chơi điện tử có sự tương tác giữa nhiều người chơi với nhau nhưng không có sự tương tác giữa người chơi với hệ thống máy chủ trò chơi của doanh nghiệp - PV) và G4 (trò chơi điện tử được tải về qua mạng, không có sự tương tác giữa người chơi với nhau và giữa người chơi với hệ thống máy chủ trò chơi của doanh nghiệp - PV); danh sách 6 doanh nghiệp đã được cấp giấy xác nhận thông báocung cấp dịch vụ trò chơi điện tử G2, G3 và G4.
" alt="Đã có 224 doanh nghiệp được cấp phép cung cấp dịch vụ nội dung trên di động" />
- ·Nhận định, soi kèo Elfsborg vs Nice, 03h00 ngày 24/01: Khách dừng cuộc chơi
- ·Khi công nghệ AR của Hololens được ứng dụng vào Mario
- ·Chính phủ điện tử giúp doanh nghiệp giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước
- ·Đắk Lắk: 20 xe khách nằm đắp chiếu vì bị hành thủ tục
- ·Nhận định, soi kèo Long An vs Bà Rịa Vũng Tàu, 16h00 ngày 23/1: 3 điểm nhọc nhằn
- ·TP.HCM thành lập ban điều hành nhằm hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp
- ·Lời tiên tri khủng khiếp của Vanga về năm 2016
- ·VNPT, MobiFone, FPT, VTC và SCTV sẽ góp mặt tại CommunicAsia 2017
- ·Soi kèo phạt góc Torino vs Cagliari, 2h45 ngày 25/1
- ·Những xu hướng game online tại Việt Nam trong năm nay
Phóng viên ICTnews đã gọi thử đến đối tác Hoang My JSC (Hà Nội) của Lazada để hỏi thông tin và được biết chiếc máy do Nokia sản xuất, nhập về dưới dạng xách tay. Tuy nhiên, nhiều người nghi vấn sản phẩm này là hàng nhái, không phải do HMD Global – công ty đang phụ trách kinh doanh thương hiệu Nokia – sản xuất.
" alt="Lazada hủy đơn hàng vụ Nokia 3310 bán nửa giá" />Cục CNTT - Bộ Y tế mới đây đã có văn bản đề nghị các Vụ, Cục, Tổng cục, Văn phòng Bộ, Thanh tra Bộ; các đơn vị trực thuộc Bộ Y tế và Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo dõi, phòng chống mã độc tống tiền WannaCry.
Công văn của Cục CNTT thuộc Bộ Y tế nêu rõ, nhằm phòng ngừa, ngăn chặn việc tấn công của Ransomware WannaCry (còn được biết với các tên gọi khác như WannaCrypt, WannaCryptOr 2.0…) vào Việt Nam, ngày 13/5 Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam – VNCERT đã có văn bản 144/VNCERT-ĐPƯCvề việc theo dõi, ngăn chặn kết nối máy chủ điều khiển mã độc WannaCry.
Nhấn mạnh WannaCry là loại mã độc rất nguy hiểm, có thể đánh cắp thông tin và mã hóa toàn bộ dữ liệu trong máy chủ hệ thống cũng như máy tính cá nhân, gây nên nhiều hậu quả nghiêm trọng khác, Cục CNTT - Bộ Y tế đã đề nghị các đơn vị nêu trên thực hiện khẩn cấp một số việc.
Cụ thể, với các cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, Cục CNTT - Bộ Y tế yêu cầu không nhấp vào các đường liên kết, tập tin đính kèm và biểu tượng quảng cáo không rõ nguồn gốc. Đồng thời, khi xảy ra sự cố, cần nhanh chóng ngừng sử dụng máy tính, ngắn kết nối mạng và báo ngay với tổ chức, cá nhân chuyên trách về CNTT.
Cục CNTT - Bộ Y tế cũng đề nghị các tổ chức chuyên trách CNTT tiến hành kiểm tra, hướng dẫn, thực hiện cập nhật bản vá các lỗ hổng bảo mật trên hệ điều hành, ứng dụng đối với máy tính cá nhân, máy chủ của đơn vị; thực hiện sao lưu ngay các dữ liệu quan trọng của đơn vị và để cách ly an toàn.
Bên cạnh đó, tổ chức chuyên trách CNTT cũng được đề nghị phải theo dõi, ngăn chặn kết nối đến các máy chủ điều khiển mã độc WannaCry và cập nhật vào hệ thống bảo vệ như IDS/IPS, Firewall… các thông tin nhận dạng về loại mã độc tống tiền mới này bao gồm 33 địa chỉ IP các máy chủ điều khiển mã độc (C&C Server); 10 tệp tin và 22 mã băm (Hash SHA-256); sử dụng các phần mềm có khả năng phát hiện và tiêu diệt mã độc để rà quét toàn bộ hệ thống.
Cục CNTT - Bộ Y tế đề nghị lãnh đạo các đơn vị chủ động giám sát, chỉ đạo kịp thời công tác tổ chức phòng, chống mã độc, đảm bảo an toàn dữ liệu và hoạt động chung của đơn vị.
" alt="Phòng chống WannaCry, Cục CNTT yêu cầu người lao động ngành y tế không nhấp vào link lạ" />Vào ngày 12/5/2017 rất nhiều tổ chức trên thế giới đã bị tấn công Ransomware được gọi là WannaCry. Theo ghi nhận đã có trên 90 nước chịu ảnh hưởng bởi mã độc đòi tiền chuộc có tên Wannacry, trong đó có Việt Nam. Theo nghiên cứu mới nhất của các công ty bảo mật, tại Việt Nam hiện có tới 52% máy tính tồn tại lỗ hổng EternalBlue. Đây là lỗ hổng đang bị mã độc mã hóa tống tiền WannaCry khai thác để tấn công, mã hóa dữ liệu của người dùng trên toàn cầu.
Khuyến cáo các máy tính sử dụng HĐH Windows, đặc biệt các máy không bản quyền sử dụng phần mềm diệt virus chính hãng.
Theo phân tích của các chuyên gia bảo mật, bản chất WannaCry là một đoạn code sâu, nó không phải virus. WannaCry nhắm đến các máy tính dùng Windows đời cũ như Windows XP. Những phiên bản Windows mới như Windows 10 mà cập nhật có bản quyền thường xuyên thì WannaCry không tấn công được. WannaCry không tấn công như bình thường bởi nó đánh vào file mà Microsoft gửi tương tác tự động, Server Message Block.
Phương thức tấn công của WannaCry rất thông minh khi nhắm tới đối tượng chính là người dùng Windows không bản quyền bởi số lượng người dùng Windows trên thế giới và đặc biệt là tại Việt Nam tỷ lệ này rất cao. Thực tế, các bản vá lỗi của Microsoft cho Windows đã phát hành cho cả các phiên bản cũ, nhưng chỉ update được cho Windows có bản quyền. Đó chính là nguyên nhân mà WannaCry có thể lây lan trên thế giới nhanh đến vậy.
Theo phân tích từ các chuyên gia bảo mật của VNPT VinaPhone, các loại virus thông thường khi xâm nhập vào máy tính của người dùng sẽ xóa, đăng xuất hoặc ẩn các file chứa trong máy tính. Thế nhưng, tư duy tấn công của WannaCry lại khác. Khi tiến hành một vài mẫu thử tại Việt Nam cho thấy WannaCry chỉ quét các file ảnh mà không động đến các file khác như Word, Excel, video. Khi đó chỉ hiện thị các Icon của file ảnh, nhưng khi bấm vào sẽ hiện pop-up báo khách hàng phải chuyển 3.000 USD bằng bitcoin (tiền ảo), nếu không những bức ảnh này sẽ bị đưa lên mạng. Rất nhiều người không nhớ mình đã lưu trữ những bức ảnh gì trên máy tính trong đó có ảnh “nhạy cảm” gì không nên khả năng phải trả tiền chuộc là rất cao.
Các chuyên gia bảo mật nhận định rằng, rất có thể WannaCry cũng nhắm đến cả các file khác như Word, Excel. Thực tế trên thế giới cho thấy việc mở mã hóa những tập dữ liệu bị mã hóa này gần như là không thể. Và như vậy nếu người dùng không trả tiền thì cũng đồng nghĩa với việc bị mất dữ liệu đã bị mã hóa.
Theo thông tin phân tích, WannaCry bùng phát tại Việt Nam vì nó phát tán hàng loạt email dưới dạng quảng cáo làm SEO miễn phí hoặc các kiểu buôn bán thương mại điện tử, khuyến mãi để dụ người dùng dùng bấm vào xem và bị lây nhiễm mã độc. Các chuyên gia bảo mật của VNPT VinaPhone cho rằng những người dùng cũng không nên quá lo lắng trước mã độc này nếu có biện pháp phòng chống và đừng để “mất bò mới lo làm chuồng”.
VNPT VinaPhone đưa ra khuyến cáo người nên phòng chống bằng cách cài đặt phần mềm diệt virus F-Secure của Phần Lan. Đây là một trong 10 phần mềm diệt virus tốt nhất thế giới. F-Secure sẽ lọc tất cả các tập tin từ máy tính chuyển qua mạng Internet, hoặc bất kỳ khi nào người dùng cắm USB vào máy tính. Đây gọi là bảo vệ máy tính theo thời gian thực (real time protection). Khi mã độc bật đoạn code có chứa chương trình đó thì phần mềm ngay lập tức nhận diện được và khóa lại ngay. Vì vậy, người dùng máy tính sẽ an toàn trước mã độc WannaCry cũng như nhiều mã độc khác.
" alt="VNPT VinaPhone khuyến cáo cách chống mã độc Wannacry" />- Rất nhiều cảnh báo đã được đưa ra gần đây về nguy cơ bảo mật tiềm ẩn khi chơi Pokemon Go, bởi ứng dụng này luôn biết được vị trí, thói quen di chuyển của bạn.
Đó là chưa kể Pokemon Go còn đưa ra nhiều đòi hỏi khá "kỳ lạ" liên quan đến quyền riêng tư cá nhân của người dùng, chẳng hạn như nó đòi hỏi quyền truy cập trọn vẹn vào tài khoản Google của những ai muốn đăng nhập vào game thông qua Google.
Người chơi Pokemon Go cần hết sức cảnh giác trước những rủi ro bảo mật từ ứng dụng này Những mối nghi ngại này là có thật, và bản thân Niantic, hãng phát triển ra tựa game đình đám này, đã phải công khai xin lỗi người dùng hồi đầu tuần, khẳng định hãng không hề muốn đọc email, đào xới danh bạ hay tọc mạch dữ liệu cá nhân của người dùng. "Chúng tôi chỉ cần - và chỉ truy cập - danh tính Google ID cùng địa chỉ email của người dùng mà thôi", Niantic khẳng định, đồng thời cho biết sẽ điều chỉnh lại quyền hạn để hạn chế truy cập vào thông tin Profile Google ở mức "cơ bản" nhất.
"Google cũng đã xác thực rằng Niantic và Pokemon Go không hề thu thập hay tiếp cận thông tin nào khác. Google sẽ sớm thu hẹp quyền hạn của Pokemon Go, chỉ cho phép chúng tôi tiếp cận những dữ liệu cơ bản, cần thiết nhất. Người dùng không phải tự tiến hành bất cứ hoạt động nào cả", Niantic nói thêm.
Nhưng dù thế nào, bạn vẫn nên hết sức cảnh giác trước những nguy cơ bảo mật đã được Phó Giáo sư gốc Việt Tam Vu của Đại học Colorado Denver (Mỹ) cảnh báo mới đây. Bất chấp lời xin lỗi từ Niantic, ông Vũ, người đứng đầu Phòng thí nghiệm hệ thống mạng và di động của trường, vẫn hết sức bức xúc.
"Đây là mô hình hãy-tin-tôi trong giới bảo mật. Hãy cho tôi mọi thứ, tôi thề sẽ không lạm dụng chúng. Nhưng sẽ tốt hơn nếu anh không đưa ra yêu cầu đó ngay từ đầu", ông nói. Nói cách khác, với bất cứ ứng dụng nào đòi hỏi quyền "truy cập toàn bộ" vào tài khoản cá nhân của bạn, người dùng cũng nên hết sức cảnh giác.
Thường thì các ứng dụng đều có lý do khi yêu cầu được truy cập vào dữ liệu cá nhân người dùng. Lấy thí dụ, ứng dụng TripAdvisor cần truy cập vào vị trí người dùng để tìm các khách sạn gần đấy, truy cập camera để bạn có thể chụp ảnh ngay trong ứng dụng, cũng như vào kết nối mạng để có thể sử dụng mạng Internet của điện thoại.
Tuy nhiên, một số yêu cầu tỏ ra thiếu căn cứ và vấp phải sự chỉ trích từ cộng đồng. Hệ quả là cuối cùng, hãng phải rút lại. Chẳng hạn như hồi tháng 3, một người dùng TripAdvisor hỏi trên diễn đàn rằng tại sao ứng dụng này lại cần phải truy cập vào ID của thiết bị và mục Thông tin cuộc gọi, mà theo giải thích từ hãng là để "ứng dụng xác định một cuộc gọi có được kết nối hay không, cũng như số điện thoại được gọi đến". "Đây rõ ràng là một sự xâm phạm quyền riêng tư cá nhân", người này phàn nàn.
Tại thời điểm đó, đại diện của TripAdvisor đã trả lời "đó là lỗi hệ thống" và yêu cầu này nhanh chóng bị gỡ bỏ.
Niantic, một công ty con trực thuộc Tập đoàn mẹ Alphabet của Google, có lẽ cũng không cố ý khi yêu cầu được truy cập đầy đủ thông tin tài khoản Google của người dùng. "Nhưng ngay cả một công ty con cũng không nên coi nó đồng nhất với Google", Phó Giáo sư Vu phân tích. Người chơi nên cài đặt lại ứng dụng Pokemon Go hoặc đăng nhập vào tài khoản Google của mình, thiết lập lại quyền hạn truy cập (trong mục Privacy Settings, chọn Apps connected to your account).
Rồi cũng phải kể đến một số hiểm họa bảo mật phát sinh sau khi Pokemon Go bùng nổ về mức độ phổ biến. Tại những nước tựa game này chưa phát hành chính thức, các fan đang tìm cách tải lậu và rất có thể sập bẫy tin tặc, tải về máy cả mã độc, virus.
Đồng thời, người dùng luôn phải đảm bảo rằng mình đã tải game "chính chủ". Hôm thứ Sáu tuần trước, một ứng dụng có tên Pokemon Go Ultimate đã khóa trái điện thoại người dùng, sau đó kích hoạt các quảng cáo khiêu dâm ở backgroud thiết bị.
Nguy hiểm nhất, chính là việc ứng dụng liên tục cập nhật vị trí địa lý thực của người dùng. "Theo thời gian, hãng sẽ có thể liên hệ giữa người chơi thật với nhân thân ảo của họ. Đó thực sự là một nguy cơ riêng tư cá nhân nghiêm trọng", nhất là cho những ai dùng cùng một danh tính online cho nhiều ứng dụng/diễn đàn. "Hacker sẽ có thể theo vết người dùng dễ dàng, chúng biết bạn đang ở nhà hay ở đâu đó".
"Luôn có sự đánh đổi giữa những gì bạn nhận được với những gì bạn sẵn sàng cho đi. Nếu như bạn sẵn sàng cho đi sự riêng tư của mình, bạn có thể chơi. Còn nếu câu trả lời là không, tốt nhất hãy tránh xa Pokemon Go", ông Vu kết luận.
Lời khuyên đưa ra cho người dùng là:
- Tải game từ nguồn đáng tin cậy, như Apple App Store hoặc Google Play.
- Dùng tư duy thông thường để xem xét khi ứng dụng đưa ra những đòi hỏi khác thường. Hãy nghiên cứu kỹ những đòi hỏi khả nghi đó và đừng ngại hỏi tác giả ứng dụng: "Tại sao lại cần?".
- Các phiên bản Android mới hơn sẽ cho phép người dùng gỡ bỏ các lựa chọn cho phép trước đây. Vào Settings -> Apps. Chọn ứng dụng rồi tìm "Permissons". Công tắc bên cạnh sẽ cho bạn bật hoặc tắt lựa chọn "Cho phép" này.
- Người dùng iOS có thể điều chỉnh cài đặt ứng dụng bằng cách vào Settings, sau đó di chuyển chuột để tìm ứng dụng. Lấy thí dụ, Location (vị trí) có thể được đặt là "Không bao giờ", "luôn luôn" hoặc "Chỉ khi nào bật ứng dụng này". Nếu như các ứng dụng được kết nối với tài khoản của bên thứ ba (như Google hoặc Twitter), người dùng có thể điều chỉnh tài khoản Google và Twitter của mình để gỡ bỏ quyền hạn của ứng dụng.
Trọng Cầm