当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo U20 Sassuolo vs U20 Cesena, 20h00 ngày 27/1: Chủ nhà ‘ghi điểm’ 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Rayo Vallecano vs Girona, 20h00 ngày 26/1: Chủ nhà thắng thế
Nhằm chấn chỉnh hoạt động quảng cáo không rõ nội dung của thương hiệu Coca cola, Cục Văn hóa cơ sở (Bộ VHTTDL) đã ban hành 3 văn bản: văn bản số 409/VHCS-QLHĐQC gửi các Sở VHTTDL, Sở VHTT các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; văn bản số 410/VHCS-QLHĐQC gửi Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình kỹ thuật số VTC, Đài Truyền hình, Đài Phát thanh và Truyền hình các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và văn bản số 411/VHCS-QLHĐQC gửi Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử.
Theo đó, 3 văn bản nêu rõ, hiện nay, nội dung quảng cáo sản phẩm Coca-Cola Việt Nam trên truyền hình và một số phương tiện quảng cáo có sử dụng cụm từ “Mở lon Việt Nam”. Việc sử dụng cụm từ nêu trên trong nội dung quảng cáo có dấu hiệu về hành vi quảng cáo thiếu thẩm mỹ, không phù hợp thuần phong mỹ tục Việt Nam, đồng thời không đảm bảo thông tin rõ ràng của nội dung quảng cáo với sản phẩm, hàng hóa được quảng cáo, vi phạm các quy định tại khoản 3 Điều 8 và khoản 1 Điều 19 Luật Quảng cáo.
Bộ VHTT&DL cho rằng, cụm từ "Mở lon Việt Nam" của Coca-Cola bị cho là có dấu hiệu quảng cáo thiếu thẩm mỹ, vi phạm thuần phong mỹ tục. |
Để xử lý và chấn chỉnh hoạt động quảng cáo nêu trên, Cục Văn hóa cơ sở đề nghị các Sở VHTT&DL, VHTT kiểm tra, rà soát hồ sơ thông báo sản phẩm quảng cáo Coca-Cola đã tiếp nhận và yêu cầu chỉnh sửa cụm từ “Mở lon Việt Nam”; yêu cầu tháo dỡ sản phẩm quảng cáo trong trường hợp tổ chức, cá nhân không thực hiện thông báo sản phẩm quảng cáo đối với quảng cáo trên phương tiện bảng, băng-rôn. Đối với phương tiện giao thông, màn hình và các phương tiện quảng cáo khác trên địa bàn, Cục đề nghị các Sở kiểm tra, yêu cầu chỉnh sửa hoặc tháo dỡ sản phẩm quảng cáo có sử dụng cụm từ trên. Cục cũng đề nghị các Sở xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật (nếu có).
Với các Đài Phát thanh, Truyền hình, Cục Văn hóa cơ sở đề nghị phối hợp, kiểm tra và có biện pháp xử lý theo thẩm quyền đối với sản phẩm quảng cáo Coca-Cola có sử dụng cụm từ “Mở lon Việt Nam”. Đồng thời, đề nghị doanh nghiệp sửa đổi cụm từ trên đảm bảo phù hợp quy định của pháp luật về quảng cáo trước khi tiếp tục phát sóng.
Cục Văn hóa cơ sở cũng đề nghị Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử kiểm tra việc thực hiện nội dung quảng cáo Coca-Cola có sử dụng cụm từ nêu trên trên hệ thống phát thanh, truyền hình, thông tin điện tử và xử lý theo quy định của pháp luật.
Trao đổi với VietNamNet, Cục trưởng Cục Văn hóa cơ sở Ninh Thị Thu Hương cho biết, như thông tin đã được nêu rõ tại 3 văn bản, cụm từ được nhãn hàng Coca Cola sử dụng trong chiến dịch quảng cáo lần này: “Mở lon Việt Nam” hoàn toàn không rõ nghĩa, không đảm bảo thông tin rõ ràng của nội dung quảng cáo với sản phẩm, hàng hóa được quảng cáo theo quy định đã được nêu rõ trong Luật Quảng cáo.
“Trước khi ký 3 văn bản chấn chỉnh nội dung này, Cục Văn hóa cơ sở đã nghiên cứu kỹ nội dung cụm từ “Mở lon Việt Nam” trong sản phẩm quảng cáo của Coca Cola. Trước hết phải khẳng định, cụm từ này không có thông tin rõ ràng, nếu đã nói “lon” phải gắn với tên sản phẩm là gì, lon Coca cola hay một nhãn hàng bia, nước ngọt... nào khác. Việc ngắt chữ “lon” không gắn với tên sản phẩm hàng hoá sẽ làm cho người tiêu dùng không có được thông tin rõ ràng về sản phẩm”, bà Hương nhấn mạnh.
Cổng Thông tin của Bộ VHTTDL đăng tải nội dung chấn chỉnh quảng cáo. |
Cục trưởng Cục Văn hóa cơ sở cũng nói rõ, việc gắn chữ “lon” như cách của Coca cola mà không có danh từ, trạng từ ở phía sau như “ở Việt Nam”, “tại Việt Nam”… là phản cảm, thiếu thẩm mỹ vì tên gọi Việt Nam không thể tùy tiện sử dụng với mục đích quảng cáo, gắn với các slogan một cách thiếu trang trọng như vậy. “Chúng ta cũng chia sẻ với một doanh nghiệp nước ngoài khi họ đã vô ý xây dựng một slogan quảng cáo không đảm bảo sự trong sáng trong sử dụng tiếng Việt, chưa tìm hiểu cũng như được tư vấn kỹ càng, phù hợp về từ ngữ, văn phong trong văn hóa Việt…”, theo bà Hương.
Chia sẻ thêm về quan điểm của Cục Văn hóa cơ sở, cơ quan chức năng chịu trách nhiệm quản lý Nhà nước trong lĩnh vực quảng cáo, Cục trưởng Ninh Thị Thu Hương khẳng định, Cục không cấm quảng cáo của Coca cola, tuy nhiên để đảm bảo thông tin quảng cáo rõ ràng, đầy đủ, doanh nghiệp này cần phải sửa, thêm chữ cho rõ ràng thông điệp, nội dung muốn quảng cáo.
Mặt khác, khi đề nghị các Sở, các Đài Phát thanh - Truyền hình phối hợp chấn chỉnh nội dung này, Cục đã nêu rõ, nếu quảng cáo chưa được phép của Sở mà xuất hiện trên các biển, bảng, băng rôn quảng cáo ngoài trời thì yêu cầu tháo dỡ, xử lý. “Sau khi nhận được văn bản của Cục, Sở VHTT Hà Nội đã yêu cầu tháo dỡ bảng quảng cáo sản phẩm của Coca-Cola tại Ô Chợ Dừa…”, Cục Văn hóa cơ sở thông tin.
Phản hồi sự việc trên, phía Biz-Eyes, đại diện truyền thông của Coca-Cola Việt Nam cho biết: "Chương trình khuyến mãi với thông điệp ban đầu được thiết kế chỉ nhằm đưa ra hướng dẫn cụ thể về cách thức xem mã khuyến mãi dưới nắp khoén sản phẩm Coca-Cola và đã không xét đến các yếu tố ngữ văn khác trong cụm từ. Công ty trân trọng ý kiến chỉ đạo của Cục Văn hoá cơ sở - Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch và đã nhanh chóng làm việc cùng các bộ phận liên quan để có sự điều chỉnh phù hợp, nhanh chóng, đảm bảo tính tuân thủ cao trong các nội dung quảng cáo sản phẩm của mình.
Cụ thể, ngay sau khi nhận được công văn từ Cục Văn hoá cơ sở - Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch vào ngày 22 tháng 6 năm 2019, Công ty đã nhanh chóng thay đổi cụm từ “Mở lon Việt Nam” thành “Cơ hội trúng vàng mỗi ngày” cho chương trình khuyến mãi của sản phẩm Coca-Cola Việt Nam trên truyền hình và các phương tiện quảng cáo khác. Hiện quy trình đang được diễn ra nhanh chóng, toàn bộ nội dung quảng cáo trên tất cả các kênh truyền hình, kỹ thuật số và 70% bảng hiệu quảng cáo ngoài trời đã được cập nhật nội dung mới".
Tình Lê
Bộ VHTTDL cho rằng cụm từ "Mở lon Việt Nam" của Coca-Cola bị cho là có dấu hiệu quảng cáo thiếu thẩm mỹ, vi phạm thuần phong mỹ tục.
" alt="Cục Văn hóa cơ sở lên tiếng về chấn chỉnh quảng cáo Coca"/>Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Atlas, 1h00 ngày 27/1: Lợi thế sân nhà
Không chỉ thu mua chó khắp các tỉnh trong nước mà họ còn ra nước ngoài mua chó sống về thịt dần. Mấy năm trở lại đây, chủ lò không trực tiếp giết chó mà thuê người khác làm để tránh sát sinh, bởi họ sợ rước họa về nhà. Thực hư những lời đồn thổi về thuyết nhân quả, chó báo oán ở ngôi làng này còn nhiều điều khó tin.
Xuất ngoại "gom hàng"
Nhắc đến làng Cao Hạ, người dân quanh khu vực nghĩ ngay đến "đặc sản cày tơ bảy món", bởi nơi đây có "lò mổ" chó lớn nhất miền Bắc. Hỏi người dân trong làng thì không ai biết rõ chính xác nghề làm thịt chó có từ bao giờ, chỉ biết rằng, làng Cao Hạ cách đây gần một thế kỷ đã có nghề bún, sau đó, mới chuyển sang nghề làm thịt chó. Và, kể từ đó, người dân nơi đây coi nghề làm thịt chó như một nghề gia truyền, đời ông cha làm, giờ lại đến lượt con cháu nối nghiệp.
Hàng nghìn con chó được nuôi nhốt trong chuồng chờ thịt dần tại lò mổ nhà ông C. làng Cao Hạ. |
Ban ngày, không khí trong làng khá im ắng và thỉnh thoảng mới có tiếng chó sủa ở một số "lò mổ" nuôi nhốt cả nghìn con, chờ sẵn trong chuồng để thịt dần. Từ nửa đêm về sáng, ngôi làng "đặc sản cày tơ" này hoạt động tấp nập, nhộn nhịp. Tại các "lò mổ" chó, điện thắp sáng trưng, tiếng đập chó ăng ẳng, tiếng chó sủa inh ỏi, tiếng xe máy rộn rã của lái buôn về lựa thịt chó mang đi các tỉnh lân cận giao hàng.
Cụ Đặng Thị N. (89 tuổi) cho biết: "Khoảng hơn 50 năm về trước, lúc đó làng Cao Hạ mới chỉ có bốn nhà làm nghề thịt chó. Nhà tôi là một trong bốn nhà đó. Làng Cao Hạ vẫn có nghề bún, mọi người làm thêm, kiếm đồng ra đồng vào, còn chủ yếu vẫn trông cậy vào đồng ruộng và nuôi con lợn, con gà. Sau này, nghề thịt chó dần phát triển mới nhân rộng ra nhiều nhà như vậy".
Nghề giết mổ chó cứ thế phất dần lên, lượng đầu vào thu mua khắp các tỉnh trong nước cũng không đáp ứng được nhu cầu. Vì vậy, người Cao Hạ còn xuất ngoại sang các nước láng giềng như Thái Lan, Campuchia, Lào thu mua chó sống. Mỗi lần đi, họ đánh cả xe tải đầy chó về nuôi nhốt rồi thịt dần. Để có nguồn hàng luôn sẵn, chủ lò mổ lớn phải xây một khu chuồng trại ở ngoài cánh đồng hoặc ở nhà mình. Cả làng có mấy chục lò mổ nhưng chỉ có ba lò mổ lớn có qui mô, còn lại nhỏ lẻ, nhưng tính trung bình ở làng Cao Hạ mỗi ngày có khoảng 400 con chó bị hóa kiếp, tính ra đến cả 4-5 tấn chó được đem đi tiêu thụ. Vào thời điểm cuối tháng, con số này còn cao hơn nhiều, riêng lò mổ của ông C. trong làng có ngày giết hàng trăm con. Theo người dân ở đây, các quán thịt chó trên địa bàn Hà Nội và các vùng lân cận chủ yếu từ các lò mổ ở làng Cao Hạ cung cấp.
Lò mổ nhà ông C. nằm sát con đường bê tông lớn, hàng trăm con chó sau hàng rào sắt hai lớp, người qua đường, chúng sủa inh ỏi. Chủ quán nước gần đó (đề nghị được giấu tên - PV) cho biết: "Sống gần những lò mổ chó lớn ầm ĩ và ô nhiễm không thể chịu được. Chó sủa ngày đêm, trước kia tôi không bị bệnh mà bây giờ có bệnh. Chúng tôi đã đề nghị lên các cấp chính quyền về việc các lò mổ gây ô nhiễm và việc nuôi nhốt cả nghìn con chó, khiến chúng tôi không thể ngủ được, gây ảnh hưởng đến sức khỏe".
Vào làng thịt chó Cao Hạ, qua cổng làng Lưu Xá, con đường lúc nào cũng tấp nập người qua lại. |
Năng đi lễ chùa để giảm “tội sát sinh”
Mấy năm gần đây, làng Cao Hạ "thay da đổi thịt" trông thấy, những ngôi nhà cao tầng mọc lên san sát, đời sống người dân ngày càng được nâng cao, nhưng có một điều lạ khi chúng tôi đề cập đến nghề giết mổ chó, họ đều né tránh và không muốn nhắc đến "nghề sát sinh" của mình.
Qua tìm hiểu, chúng tôi được biết, trước đây công việc làm thịt chó, người làng Cao Hạ thường trực tiếp làm để tiết kiệm chi phí.
Sống ngót nghét gần một thế kỷ nên cụ Đặng Thị N. đã chứng kiến biết bao biến cố, thăng trầm ở làng. Bản thân cụ N. và nhiều người trong làng đã đoạn tuyệt với nghề mổ chó, nhưng vẫn còn những người phải theo nghề vì cơm áo, gạo tiền. "Tôi vẫn nhớ như in, như mọi ngày tôi lôi con chó ra để hai vợ chồng chuẩn bị làm thịt, chồng tôi cầm cái chày đập liên tiếp vào đầu con chó, nhưng nó không chết mà kêu ăng ẳng, tiếng kêu than nghe đáng sợ lắm. Chẳng hiểu sao, lần này ông ấy không nói năng gì mà vứt cái chày xuống sân và bảo: "Từ nay không làm cái "nghề sát sinh" này nữa, tàn nhẫn lắm". Nghe ông ấy nói vậy, tôi cũng thấy phải và hai vợ chồng đồng ý bỏ nghề thịt chó từ đó. Còn người làng làm mỗi ngày một nhiều, lan rộng ra khắp làng, bởi nghề này so với các nghề khác cũng kiếm bộn tiền. Vợ chồng tôi chuyển sang nghề làm bún, phở, kinh tế không được dư giả lắm nhưng đầu óc nhẹ nhàng, thanh thản".
Theo cụ N. "nghề sát sinh" này mang lại sự giàu có, nhưng hay gặp những điều chẳng lành. Đa phần họ giàu có, nhà cao cửa rộng lại nhiều đất đai, nhưng không biết có phải do họ sát sinh nhiều mà gia đình phải chịu hậu quả đáng tiếc. Cụ N. không tiện nói tên, vì cụ cho rằng, chuyện này tế nhị lắm. Gia đình có lò mổ chó lớn nhất làng, có hai thằng con trai thì chết một, chồng cũng mất. Chủ lò mổ khác, nhà có bốn đứa con trai, chết ba, chồng cũng mất và đứa cháu nữa là năm người. Nhiều chủ lò mổ khác, gặp những điều không may, ngoài chuyện chết chóc.
Cái chết mà người làng Cao Hạ đồn thổi nhiều là ông H., một chủ lò mổ lớn nhất làng bị chết bỏng trong vạc nước sôi nhúng chó để vặt lông. Chuyện kể rằng, một đêm ông H. cùng vợ và con dậy sớm thịt chó như thường nhật, đến khâu cuối cùng, chuẩn bị mổ bụng moi lòng thì mọi người tá hỏa thấy ông H. chết trong vạc nước sôi. Bên cạnh đó, còn một số trường hợp như chồng bà C. khi cắm quạt điện để thui chó bị điện giật chết khi tuổi mới ngoài 40. Một câu chuyện về "sinh nghề tử nghiệp" đã xảy ra với gia đình ông L. một người làm thịt chó chuyên nghiệp bị mất mạng do bệnh dại. Trong một lần vô tình, ông L. vào chuồng bắt chó, bị một con chó dại đớp nhẹ vào tay, ông chủ quan không đi tiêm phòng, nào ngờ mấy ngày sau, người ta đã thấy gia đình báo tin buồn, ông L. qua đời. Một trường hợp nữa là chồng bà Đ., bây giờ giàu có lắm nhưng chồng đã mất vì một tai nạn giao thông. Chồng bà Đ. đi giao hàng, trời sáng mà xe máy của ông này đâm vào đuôi xe ô tô đỗ bên đường. Tất nhiên những câu chuyện trên được nghe kể lại có lẽ chỉ là sự ngẫu nhiên nhưng đáng để mọi người tự suy ngẫm...
Ông Đỗ Vĩnh Thịnh, thủ từ đình Lưu Xá, nằm ngay sát con đường vào làng Cao Hạ cho biết: “Nghề thịt chó là “nghề sát sinh” và tàn nhẫn, nhưng vì mưu sinh mà nhiều người đành chấp nhận. Các cụ đã có câu “nhân sát vật thì vô tội”, tức là người giết mổ con vật thì không có tội, nhưng một năm giết hại vô số động vật mà nhiều năm liên tục thì những điều không hay ập đến sẽ khó tránh khỏi. Bởi vậy, người làm nghề này, thường xuyên đi lễ chùa mong phần nào giảm “tội sát sinh” của mình, tránh “nghiệp chướng” sau này. Hơn nữa, có câu “khuyển mã chi tình” hay “chó không chê chủ nghèo”, mang ý nghĩa loài chó rất trung thành và gần gũi với con người, do đó nhiều nước trên thế giới phản đối gay gắt việc ăn thịt và giết hại loài vật này”.
Thuê người giết chó để tránh "nghiệp chướng"? Ngày nay, vì cái "nghề sát sinh" này có qui mô ngày một lớn và những câu chuyện buồn trong làng mà người ta đồn liên quan đến việc sát sinh gặp họa, khiến nhiều chủ "lò mổ" lớn đã thuê thêm thợ ở các tỉnh như Thanh Hóa, Thái Bình... Nhiều người Cao Hạ còn không dám trực tiếp giết chó nữa mà việc này chủ yếu giao cho người làm thuê để mong tránh "nghiệp chướng" sát sinh sau này. Chủ lò mổ và người làng Cao Hạ chỉ làm các khâu sau mổ, trước khi đưa chó vào thị trường tiêu thụ. |
(Theo Người đưa tin)
" alt="Chuyện khó tin về chó báo oán ở làng Cao Hạ"/>Phụ nữ Việt Nam khi lấy chồng coi như đi mua một lá số cho cuộc đời mình (Ảnh minh họa).
Dựa vào đâu chị đánh giá tính cách của đàn ông Việt Nam là ích kỷ?
Tôi không về Việt Nam nhiều nhưng theo dõi thông tin qua báo chí, các kênh thông tin ở mạng xã hội và nhìn vào bản chất gia đình mình ở Việt Nam thì nghiệm ra điều đó. Bố tôi lấy mẹ tôi, đặt ra mọi nguyên tắc trong gia đình và mẹ tôi chỉ việc tuân theo, không bàn cãi. Có nhiều, rất nhiều điều không phù hợp với bà nhưng bà vẫn phải im lặng chịu đựng. Tiếng nói của mẹ tôi chỉ là tiếng nói chấp nhận, không thể quyết định điều gì.
Tôi hay thấy đàn ông hay nói rằng các ông đi làm nuôi vợ con. Nếu làm một phép so sánh đơn giản: Một thân một mình người đàn ông hay người phụ nữ, chẳng ai phải nuôi ai. Nhưng khi đã là gia đình, khi đã có con thì mọi việc lại khác.
Người đàn ông không thể mang bầu, không thể đẻ nên không hiểu thiên chức thiêng liêng của người phụ nữ khi đảm nhận điều quá khó khăn của cuộc sống này. Khi sinh nở xong, người phụ nữ sẽ bị thiệt hại về sức khỏe, tinh thần rất nhiều. Nếu nói một người phụ nữ vô dụng, ăn bám chồng là người thiếu hiểu biết. Thế mà đàn ông Việt Nam đầy người nói thế mà cả xã hội chúng ta vẫn chấp nhận.
Trong khi ở Việt Nam, có một nghịch lý rằng, nhiều người đàn ông ăn bám vợ thật sự. Nhưng vợ anh ta không dám bỏ anh ta vì tư duy: Ván đã đóng thuyền. Bỏ một người chồng trong lúc anh ta khó khăn là không được. Đàn ông cho mình cái quyền ban ơn cho người phụ nữ một cuộc hôn nhân là may cho cô ta chứ không phải anh ta may vì lấy được vợ.
Cả một hệ thống xã hội nghĩ thế và chấp nhận thế rồi. Ngay cả những người phụ nữ cũng thấy thế là hợp lý. Họ kêu khổ là một chuyện, chấp nhận khổ là chuyện khác. Bi kịch là có rất nhiều phụ nữ cảm thấy khổ sở nhưng đều cho rằng đó là thiên chức của mình.
Đối với tôi, thiên chức người phụ nữ chỉ dành cho con và làm tốt bổn phận làm vợ là được. Họ không có thiên chức chịu đựng những điều vô lý, ích kỷ của đàn ông. Sự hi sinh tôi chỉ dành cho con.
Nhưng chị có nghĩ là phải có lí do logic nào đó thì người đàn ông Việt Nam mới có được những đặc quyền đặc lợi thế với phụ nữ chứ?
Tôi đã nói đó là ý thức hệ của xã hội. Ý thức hệ đó tồn tại từ thời phong kiến, đó là ý thức hệ phong kiến. Điều đó không phù hợp với hoàn cảnh xã hội hiện đại. Người ta cứ cố tình công nhận đó là điều đúng đắn mà không công nhận rằng: Chúng ta đang lạc hậu.
Nhiều khi tôi nghĩ, chính vì tư duy đó mà cả người đàn ông Việt Nam và người phụ nữ Việt Nam chúng ta đều lạc hậu trong chính gia đình mình.
Tôi đã từng chết cười với tâm sự của một cô rằng cô ta bị chồng dằn vặt chỉ vì cô ta quá sành chuyện giường chiếu. Hoặc có cô chịu khó chăm chồng chăm con quá, đùng cái bồ của chồng vác cái bụng to đến nhà. Anh chồng bảo cô vợ: Tại em hiền lành, chịu đựng và không biết giữ chồng… Muôn kiểu xoay của đàn ông cho thói hư tật xấu của mình.
Chọn lựa vợ là do anh ta. Rồi anh ta biến vợ thành con búp bê, những con bù nhìn. Sau đó thì chán. Chán ngấm ngầm có, chán công khai có. Lỗi tại những người phụ nữ, tôi thấy thế.
Nhiều lúc tôi lại tự nhủ: Nếu một ngày nào đó, ngôi sao cỡ Madona yêu một người đàn ông Việt Nam, liệu anh ta có dám yêu không nhỉ? Tôi cá rằng không. Vì cô ta đã đẹp lại quá tài năng, quá nhiều tiền, quá sexy, quá giỏi chuyện giường chiếu. Đàn ông Việt Nam không “thích” người phụ nữ như thế.
Chị đang nói xấu đàn ông Việt Nam đấy!
Có thể coi là như thế, tôi không tranh cãi. Mọi người có thể nghĩ vậy. Nhưng nếu có một người đàn ông cụ thể, anh ta có một vài biểu hiện như thế tôi cũng mắng thẳng mặt anh ta như vậy. Đằng nào tôi cũng không dám bốc lá thăm may rủi của cuộc đời mình để trông chờ vào những người đàn ông Việt Nam. Tôi có lựa chọn khác rồi.
Chắc có anh ác ý sẽ bảo tôi là: Nếu anh Tây mà có tệ bạc với chị, chị đừng có quay về Việt Nam cầu cứu những người đàn ông ở đây. Nói chung là từ trong bản chất suy nghĩ đã không phù hợp rồi.
Tôi không can thiệp được suy nghĩ và lựa chọn của chị! Mong chị luôn hạnh phúc!
(Theo Trí thức trẻ)" alt="'Đàn ông Việt cơ bản là không đủ sức lấy vợ đẹp'"/>