Nhận định, soi kèo Kyoto Sanga vs Yokohama FC, 17h00 ngày 25/4: Củng cố ngôi đầu

Kinh doanh 2025-04-27 14:52:12 79
ậnđịnhsoikèoKyotoSangavsYokohamaFChngàyCủngcốngôiđầlịch tường thuật trực tiếp bóng đá   Hồng Quân - 24/04/2025 21:51  Nhật Bản
本文地址:http://play.tour-time.com/news/78c594511.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Zorya Luhansk vs Livyi Bereh Kyiv, 22h00 ngày 25/4: Chủ nhà sa sút

Ngày 28/3, thông tin Mai Phương qua đời sau gần 2 năm chiến đấu với căn bệnh ung thư phổi đã khiến bạn bè người thân và khán giả bàng hoàng và bất ngờ. Nhiều nghệ sĩ đã bày tỏ sự thương tiếc và hết lòng cầu nguyện cho Mai Phương.

Câu chuyện về cuộc đời nữ diễn viên làm cho nhiều người cảm thấy buồn bã và thương xót, đặc biệt là khi bé Lavie - con gái của Mai Phương mới sắp lên 7 tuổi và vẫn còn ngây thơ và chưa hiểu hết mọi chuyện. Do đó, nhiều bạn bè thân thiết và nhiều nghệ sĩ dành tình cảm đặc biệt cho Lavie.

Giữa lúc mọi thông tin về Lavie, Phùng Ngọc Huy và Mai Phương đang nhận được nhiều sự quan tâm, mới đây, ca sĩ Vy Oanh khẳng định thông tin Phùng Ngọc Huy sẽ sớm giải quyết các thủ tục và đưa con gái Lavie sang Mỹ sau khi Mai Phương qua đời.

{keywords}
Vy Oanh khẳng định Phùng Ngọc Huy sẽ sớm đưa Lavie sang Mỹ.

Cụ thể, Vy Oanh tiết lộ rằng vừa nói chuyện qua mạng xã hội với Phùng Ngọc Huy - bạn trai cũ của cố diễn viên Mai Phương ngày 2/4. Theo đó, nam ca sĩ tâm sự với Vy Oanh vô cùng suy sụp và buồn bã sau khi bạn gái cũ qua đời.

Theo Vy Oanh, Phùng Ngọc Huy cho biết thêm rằng chưa thể về Việt Nam vì tình hình dịch Covid-19 đang căng thẳng. Tuy nhiên, anh đang tìm mọi cách để giải quyết xong các thủ tục và đưa con gái Lavie sang Mỹ trong thời gian sớm nhất.

{keywords}
Dù có chuyện gì xảy ra, Phùng Ngọc Huy cũng sẽ giữ bé Lavie ở bên mình.

Bạn trai cũ của Mai Phương cũng hy vọng mọi người không cần lập quỹ hỗ trợ cho Lavie. Phùng Ngọc Huy muốn lo lắng và chăm sóc cho con. Anh và gia đình đủ điều kiện để chăm sóc và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho con gái. 

Vy Oanh chia sẻ sự tin tưởng vào Phùng Ngọc Huy: "Mất mẹ còn cha, tình mẫu tử vẫn hơn hết thảy. Oanh tin rằng Phương ở thiên đàng đang dõi mắt phù hộ theo những bước đi của hai cha con Lavie".

Ngoài ra, giọng ca "Những điều mẹ chưa kể" bày tỏ: "Mọi người ai cũng thương yêu hai mẹ con, Phương hãy cười thật tươi như giấc mơ trưa nay bạn vừa về với Oanh nhé. Từ nay, sẽ chỉ còn đọng lại những hình ảnh thật đẹp của Phương thôi. Cầu mong dịch bệnh qua mau để mọi việc không bị ngưng trệ".

{keywords}
Phùng Ngọc Huy muốn tự mình chăm sóc cho Lavie vì đã làm phiền mọi người quá nhiều.

Nhiều nghệ sĩ cũng đã có những hành động ủng hộ bé Lavie. Mới đây nhất, MC Trấn Thành đã âm thầm kêu gọi các đồng nghiệp hỗ trợ con gái của Mai Phương và đã quyên góp được hơn 250 triệu đồng để giúp đỡ bé Lavie.

Ốc Thanh Vân, người bạn thân của Mai Phương cũng bày tỏ mong muốn nhận nuôi Lavie: "Tôi luôn đồng hành, hỗ trợ cho Lavie ở bất cứ thời điểm nào. Hai người đã giúp đỡ Phương từ xưa đang nuôi Lavie. Họ không phải ruột thịt, nhưng mang tình cảm như gia đình. Phương may mắn có những người thương thật lòng, giúp nhiệt tình".

Đức Trung

Mẹ Mai Phương lần đầu lên tiếng về sự thật cuồng đạo, hành hạ con gái những ngày cuối đời

Mẹ Mai Phương lần đầu lên tiếng về sự thật cuồng đạo, hành hạ con gái những ngày cuối đời

Mẹ Mai Phương lần đầu lên tiếng về sự thật cuồng đạo, hành hạ con gái những ngày cuối đời

">

Vy Oanh khẳng định Phùng Ngọc Huy sẽ sớm đón con gái Mai Phương qua Mỹ

Play">

Video: Học sinh đánh thầy giáo túi bụi trong lớp học

Nhận định, soi kèo Olimpia Asuncion vs Penarol, 5h00 ngày 24/4: Mệnh lệnh phải thắng

"Có nhiều vở diễn nói về bà Nguyễn Thị Lộ và Nguyễn Trãi nhưng hầu như chỉ thiên về Nguyễn Trãi. Bản thân tôi rất có cơ duyên với hai cụ. Với vở diễn này, tôi muốn chiêu tuyết (minh oan) đặc biệt cho cụ bà bằng ngôn ngữ nghệ thuật của sân khấu bởi, bà ít được đề cập, mờ mờ ảo ảo về công lao của mình. Tôi nghĩ, hai con người này, một người là danh nhân văn hóa thế giới, người bên cạnh cũng lấp lánh không kém", NSND Hoàng Mai chia sẻ.

Xuất thân từ cô gái bán chiếu, Nguyễn Thị Lộ được Nguyễn Trãi yêu và trọng về tài, sắc. Bà cũng được vua Lê Thái Tông coi trọng và phong cho làm Lễ nghi học sĩ. Trong một lần đi tuần, vua ghé Lệ Chi Viên (nơi Nguyễn Trãi về ở ẩn) rồi mất tại đó. Bị giáng tội giết vua, Nguyễn Thị Lộ bị dìm nước cho đến chết và Nguyễn Trãi bị chu di tam tộc, trở thành một trong những thảm án lớn trong lịch sử thời Lê.

Dựa trên sự kiện lịch sử này, NSND Hoàng Quỳnh Mai cho biết, sân khấu của vở diễn sẽ không có bục bệ mà thay vào đó chỉ có những chiếc chiếu cói. “Bà Nguyễn Thị Lộ quê Hưng Hà, Thái Bình – nơi có nghề làm chiếu cói, bà mang chiếu lên kinh thành bán và gặp Nguyễn Trãi. Cả hai nên duyên bắt đầu từ câu đối đáp hỏi chuyện về cái chiếu. Thơ của Nguyễn Trãi:Ả ở đâu ta bán chiếu gon/ Chẳng hay chiếu ấy hết hay còn?/ Xuân thu phỏng độ chừng bao tuổi/ Đã có chồng chưa, được mấy con?Thơ đối đáp hoạ nguyên vận của Nguyễn Thị Lộ: Tôi ở Tây Hồ bán chiếu gon/ Can chi ông hỏi hết hay còn?/Xuân thu phỏng độ trăng tròn lẻ/ Chồng còn chưa có, có chi con!”

Vậy nên vở diễn của tôi chỉ sử dụng cói và chiếu làm bối cảnh sân khấu. Thêm vào đó, đời người tình yêu bắt đầu từ cái chiếu, chết đi cũng nằm trên chiếu, chính vì thế hình ảnh chiếc chiếu mang ước lệ rất cao, tinh tế”, NSND Hoàng Quỳnh Mai chia sẻ. 

NSND Hoàng Quỳnh Mai tiết lộ, kịch bản này chị từng dựng ở sân khấu Chèo nhưng khi chuyển sang Cải lương, vở diễn trở nên trữ tình và đậm màu sắc tình ca hơn là thiên về “chính sử” như vở chèo Trọn nghĩa non sông trướcđó. Với bản dựng mới này, ngoài việc khắc hoạ rõ nét nhân vật Nguyễn Thị Lộ trong lịch sử Việt Nam thì còn xây dựng một giả thiết khác về vụ án Lệ Chi Viên nổi tiếng trong lịch sử nước Việt gắn với danh nhân Nguyễn Trãi.

Nếu như nhiều vở diễn khác khai thác chuyện ngoài “chính sử” vua Lý Thái Tông “ép” Thị Lộ quan hệ tình ái tại Lệ Chi Viên trong đêm nghỉ ngơi trên đường từ Côn Sơn về Kinh đô, sau đó đột tử dẫn đến nỗi oan khiên cho gia độc Nguyễn Trãi, thì ở vở diễn Bên ánh sao khuê, câu chuyện Lệ Chi Viên được kể một cách khác, nhân văn và logic hơn. 

“Khán giả có lẽ sẽ rất bất ngờ khi trong cái “đêm định mệnh” ấy, không phải là việc vua Lê Thái Tông dùng sức mạnh của tuổi trẻ để cưỡng đoạt Nguyễn Thị Lộ mà thay vào đó, là sự ăn năn, hối lỗi của một đứa học trò với người thày của mình. Sẽ có cảnh vua Lê Thái Tông quỳ xuống xin lỗi bà Nguyễn Thị Lộ rồi đột tử. Rất may cảnh này khi qua khâu kiểm duyệt đã được các lãnh đạo đồng ý”, NSND Hoàng Quỳnh Mai nói.

“Tôi chỉ mong muốn nhỏ nhoi là vở diễn được công diễn ở nhiều nơi, kể cả sân khấu đất. Bởi càng được diễn nhiều thì chúng tôi càng có cơ hội chiêu tuyết bằng nghệ thuật sân khấu với hậu thế để hiểu hơn, đồng vọng đến quá khứ đến các bậc vĩ nhân”, NSND Hoàng Mai chia sẻ.

Tình Lê

">

Vở cải lương Bên ánh sao khuê tái hiện người vợ tài sắc của Nguyễn Trãi

Không dễ để đạt được quan hệ như của Chủ tịch Microsoft Brad Smith và các nhà chức trách. Năm 2020, khi một ủy ban Quốc hội Mỹ chuẩn bị thẩm vấn công khai 4 CEO công nghệ lớn, ông Smith có cuộc gặp riêng với nhà lập pháp. Khi Australia đề xuất dự luật buộc Facebook, Google trả tiền cho báo chí, ông Smith tán thành và đưa Bing làm giải pháp thay thế. Khi Mỹ cân nhắc quy định tương tự, ông lại đến Washington để làm chứng trước Quốc hội và thể hiện sự ủng hộ của mình.

{keywords}
 

Ông Smith có gần 30 năm kinh nghiệm tại Microsoft và 7 năm làm Chủ tịch hãng phần mềm. Trong một môi trường pháp lý ngày càng bất lợi đối với các hãng công nghệ, vị trí của Microsoft thực sự đáng ghen tỵ. Từng là biểu tượng của độc quyền, Microsoft nay lại được các nhà chức trách xem như một công ty thân thiện, phần lớn nhờ vào nỗ lực của Chủ tịch.

Chiến lược của ông là hợp tác với nhà quản lý thay vì đối đầu. Ông chỉ trích cách vận hành App Store của Apple. Ông ủng hộ các biện pháp làm suy yếu sự thống trị của Facebook và Google với quảng cáo kỹ thuật số. Ông cũng đứng về phía nhà chức trách trong công cuộc siết chặt thực hành kinh doanh của Amazon.

Những hành động của ông được Giám đốc pháp lý Google Kent Walker nhận xét là “chủ nghĩa cơ hội doanh nghiệp trần trụi”. Song, ông Smith cho rằng những lập trường của Microsoft không nhằm hạ thấp đối thủ. Thay vào đó, Microsoft tìm cách tự điều chỉnh cho phù hợp với các quy định, nguyên tắc sắp tới, ngay cả khi nó tạo ra nhiều rào cản hơn. Ông nhắc lại trường hợp của các nhà băng khi đối diện với quy định mới trong thập niên 30 sau một loạt các cuộc khủng hoảng tài chính. “Kháng cự vô ích”, ông nói.

Thâm niên và kinh nghiệm

Không nhiều lãnh đạo công nghệ có được sự kết hợp giữa thâm niên và kinh nghiệm vật lộn với các trung tâm quyền lực chính trị như ông Smith. Là một trong những nhà lãnh đạo phục vụ lâu năm nhất tại Microsoft, ông gia nhập công ty năm 1994 và là cố vấn pháp lý trong các vụ kiện chống độc quyền trên khắp thế giới vào những năm 1990.

Giám đốc pháp lý khi ấy chọn cách tiếp cận mang tính đối đầu hơn với các nhà quản lý. Năm 2001, ông trình một slide duy nhất trước ban giám đốc Microsoft: “Đã đến lúc hòa bình”. Năm tiếp theo, ông trở thành Giám đốc pháp lý.

Sau khi đạt thỏa thuận quan trọng với Bộ Tư pháp Mỹ năm 2001, đặt ra một số hạn chế đối với hoạt động kinh doanh của công ty, ông Smith tìm cách giải quyết hàng chục tranh chấp với chính phủ và doanh nghiệp khác trên thế giới. Sự thân thiện của họ đã trở thành một vũ khí hiệu quả trong “kho đạn” của Microsoft.

Năm 2007, Microsoft để thua Google khi không mua được hãng công nghệ quảng cáo DoubleClick. Theo Thời báo Phố Wall, Steve Ballmer, CEO năm đó của Microsoft, đã yêu cầu ông Smith bảo đảm Google phải chịu giám sát tương tự những gì họ từng trải qua. Ông Smith đã vận động các quan chức chặn thương vụ do lo ngại Google thống trị thị trường quảng cáo kỹ thuật số. Nỗ lực thất bại song khơi dậy xung đột gay gắt với Google.

Ông thành lập một tổ chức mới, Văn phòng Quan hệ chiến lược, với thành viên là luật sư và chuyên gia vận động hành lang để thúc đẩy các vụ việc chống lại Google tại Mỹ và châu Âu. Tổ chức này đứng sau và hỗ trợ tài chính, chuyên môn cho các công ty thách thức Google, chẳng hạn website so sánh giá Foundem, nguyên đơn trong vụ kiện chống độc quyền năm 2009. Nhà chức trách châu Âu đã phạt Google gần 3 tỷ USD vào năm 2017.

Bậc thầy quan hệ

Vai trò của ông Smith tiếp tục thay đổi sau năm 2014 khi Satya Nadella lên nắm quyền và nhanh chóng chuyển dịch văn hóa của Microsoft sang hướng hợp tác hơn, cả bên trong lẫn bên ngoài. Một trong những động thái đầu tiên của ông Nadella là đưa Microsoft Office lên iPad của đối thủ Apple. 

Theo lời các cựu nhân viên, ông Smith trở thành một trong những người ủng hộ nhiệt thành nỗ lực của tân CEO. Năm 2015, ông được thăng chức làm Chủ tịch Microsoft, giúp ông có thêm cơ hội tiếp xúc các quan chức chính phủ và điều trần trước Quốc hội. Năm tiếp theo, Microsoft và Google đồng ý thỏa thuận chấm dứt khiếu nại lẫn nhau trong 5 năm. Khoảng thời gian này, nhóm Văn phòng quan hệ chiến lược đóng cửa. 

Từ khi nhậm chức, ông Smith thường được nhân viên gọi là “Thị trưởng Smith”. Khi nhà chức trách tăng cường quản lý Big Tech, Microsoft áp dụng chiến lược càng tránh xa đối thủ càng tốt và thể hiện là một người chơi có trách nhiệm nhất, theo Adam Kovacevich, cựu chuyên gia vận động hành lang của Google.

Hơn mọi tên tuổi lớn khác cùng ngành, Microsoft sẵn sàng cử lãnh đạo cấp cao và chuyên gia để đối thoại về các vấn đề chính sách công nghệ, chẳng hạn phản ứng trước các cuộc tấn công mạng hay chuyển dữ liệu người dùng xuyên biên giới.

Một phần khiến Microsoft có lợi hơn đối thủ là họ dựa vào khách hàng doanh nghiệp nhiều hơn khách hàng cá nhân. Các mảng kinh doanh hướng đến khách hàng cá nhân mà Apple, Google, Amazon và Facebook đang kiểm soát mới thu hút nhiều tranh cãi những năm vừa qua. Gần đây, Microsoft đầu tư hơn vào phân khúc này, bao gồm làm mới chợ ứng dụng App Store và đặc biệt là video game. Công ty muốn thâu tóm xưởng game Activision để cung cấp thêm nội dung gấp cho dịch vụ thuê bao video game.

Trước các nhà lập pháp, ông Smith vừa công khai vừa âm thầm ủng hộ quy định mới với các nền tảng công nghệ lớn. Trong đó, có một dự luật nhằm vào các chợ ứng dụng, bao gồm cho phép tải ứng dụng từ bên thứ ba. Điều này sẽ có lợi khi Microsoft phát hành các videogame mà không phải qua những hạn chế của Apple.

Dù rút khỏi các hiệp hội công nghệ như Technet hay Hiệp hội Internet, Microsoft vẫn hợp tác với đối thủ. Năm 2021, Microsoft tham gia cùng Amazon và Google để thiết lập tiêu chuẩn mới, giám sát cách các công ty đám mây bảo vệ dữ liệu. Ông cho rằng, khi thị trường phát triển, nó sẽ nhận thức được tầm quan trọng của sát cánh bên nhau, ngay cả khi có những bất đồng về một vài vấn đề nhất định.

Du Lam

CEO Nadella đã "cứu rỗi" Microsoft như thế nào?

CEO Nadella đã "cứu rỗi" Microsoft như thế nào?

Sau 7 năm, CEO Nadella đã đưa Microsoft từ chỗ hụt hơi cuộc đua trong làng công nghệ, đến việc trở thành thành viên câu lạc bộ vốn hoá nghìn tỷ USD, chỉ đứng sau Apple.

">

Bậc thầy quan hệ của Microsoft

- Ngày 1/4, Bộ GD-ĐT đồng ý cho phép 8 trường ĐH gồm: Bách khoa, Kinh tế Quốc dân, Xây dựng, Ngoại thương, Thủy lợi, Giao thông vận tải, Mỏ Địa chất, Công nghiệp được tuyển sinh theo nhóm.

>> CHI TIẾT ĐỀ ÁN TUYỂN SINH CỦA 8 TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Công văn do Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga ký cho biết, Bộ xác nhận Đề án tuyển sinh theo nhóm trường (Đề án) do Trường ĐH Bách khoa Hà Nội chủ trì xây dựng đã đáp ứng được các yêu cầu quy định tại Quy chế tuyển sinh ĐH, CĐ hệ chính quy hiện hành.

Để triển khai thực hiện Đề án, Bộ GD-ĐT yêu cầu Trường ĐH Bách khoa Hà Nội và các trường trong nhóm công khai đề án lên trang thông tin của trường và các phương tiện truyền thông để thí sinh biết.

{keywords}
Thí sinh trong kỳ thi THPT quốc gia 2015. (Ảnh: Lê Anh Dũng).

Các trường cập nhật kịp thời danh sách các trường mới tham gia thêm vào Đề án (nếu có) trên trang thông tin điện tử của mỗi trường; đồng thời phổ biến, tập huấn cho cán bộ, giảng viên về đề án.

Tuyển sinh theo nhóm có gì mới?

Theo đề án, năm 2016 thí sinh được đăng ký xét tuyển tối đa vào 2 trường vào đợt 1 và 3 trường vào các đợt bổ sung, tối đa 2 nguyện vọng vào mỗi trường và không được thay đổi nguyện vọng đã đăng ký.

Với quy định mới này, một mặt thí sinh được quyền chọn trường rộng rãi hơn so với kỳ tuyển sinh năm 2015, nhưng mặt khác hiện tượng “trúng tuyển ảo” sẽ tái diễn đối với nhiều trường, gây khó khăn và những xáo trộn trong quá trình tuyển sinh của các trường đại học, ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng trúng tuyển của thí sinh.

Giải pháp tuyển sinh theo nhóm trường sẽ là một giải pháp cải tiến cần thiết nhằm khắc phục vấn đề nêu trên.

Về nguyên tắc chung, các trường thống nhất sử dụng duy nhất kết quả thi THPT quốc gia để xét tuyển vào các trường trong nhóm. 8 trường sử dụng chung một phần mềm quản lý dữ liệu ĐKXT và xét tuyển do Trường ĐH Bách khoa Hà Nội chủ trì chịu trách nhiệm quản lý.

Các trường sẽ áp dụng chung các tính điểm xét để xét tuyển vào các trường trong nhóm cũng như thống nhất cách thức xét tuyển giữa các nguyện vọng ngành/nhóm ngành theo thứ tự ưu tiên trong Phiếu ĐKXT theo quy định; thống nhất chế độ ưu tiên trong tuyển sinh theo quy chế tuyển sinh hiện hành.

Đáng chú ý, ngoài việc nhận hồ sơ ĐKXT qua bưu điện và trực tuyến, 8 trường sẽ bổ sung thêm phương thức nhận trực tiếp Phiếu ĐKXT tại các trường.

Tùy theo tình hình tuyển sinh của các trường, duy trì phương thức xét tuyển theo nhóm trường cho các đợt xét tuyển bổ sung theo kế hoạch và hướng dẫn của Bộ GD-ĐT.

Điều kiện và cách thức đăng ký xét tuyển của thí sinh

Thí sinh đã tham dự kỳ thi THPT quốc gia tại các cụm thi do các trường ĐH chủ trì, đáp ứng các điều kiện được quy định tại Điều 6 của Quy chế tuyển sinh và thỏa mãn quy định của Bộ GD-ĐT về ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào.

Thí sinh được phép đăng ký xét tuyển vào nhiều trường trong nhóm, mỗi trường 1 hoặc 2 nguyện

Khi thí sinh đã đăng ký xét tuyển vào 2 trường trong nhóm ở đợt 1 hoặc 3 trường trong nhóm ở đợt xét tuyển bổ sung thì không được đăng ký xét tuyển vào các trường ngoài nhóm. Thí sinh phải sắp xếp các nguyện vọng theo thứ tự ưu tiên từ trên xuống dưới trong Phiếu ĐKXT. Mỗi nguyện vọng đăng ký sẽ bao gồm các thông tin sau: <Mã trường> - <Mã nhóm ngành>

Nguyên tắc xét tuyển

Xét tuyển theo nhóm ngành: Một nhóm ngành bao gồm một hoặc vài ngành, chuyên ngành đào tạo của một trường được ấn định một mã nhóm ngành để xét tuyển (gọi tắt là mã xét tuyển), có cùng tổ hợp môn xét tuyển và cùng điểm chuẩn trúng tuyển.

Xét tuyển theo các nguyện vọng của thí sinh đã đăng ký (xếp theo thứ tự ưu tiên trên Phiếu ĐKXT): Nếu thí sinh trúng tuyển theo một nguyện vọng xếp trên thì sẽ không được xét các nguyện vọng sau nữa. Điểm chuẩn trúng tuyển vào một nhóm ngành chỉ căn cứ trên kết quả Điểm xét của thí sinh và chỉ tiêu đã được ấn định, không phân biệt nguyện vọng ghi ở thứ tự nào (1, 2, 3 hay 4) giữa các thí sinh đã đăng ký vào nhóm ngành đó.

Đối với một nhóm ngành, điểm chuẩn trúng tuyển theo các tổ hợp môn xét tuyển có thể khác nhau. Điểm chênh lệch do các trường quy định cho mỗi nhóm ngành. Điểm chuẩn trúng tuyển cho mỗi nhóm ngành sẽ được xây dựng theo thang điểm 10 phù hợp với công thức tính Điểm xét.

Đề án cũng quy định rõ trách nhiệm và quyền hạn của các trường tham gia nhóm trong xác định chỉ tiêu, các tổ hợp môn xét tuyển, điểm chuẩn giữa các tổ hợp môn xét tuyển đối với từng nhóm ngành; quy định môn thi là tiêu chí phụ để xử lý tình huống quá nhiều thí sinh có cùng điểm xét ở ngưỡng trúng tuyển vào một nhóm ngành của trường.

Các trường tự chủ trong việc xét duyệt các hồ sơ đăng ký tuyển thẳng của thí sinh vào trường, xác định chế độ ưu tiên đối với thí sinh không dùng quyền tuyển thẳng theo Quy chế tuyển sinh.

Các trường có trách nhiệm thực hiện công khai các thông tin tuyển sinh chi tiết trên rang thông tin điện tử của trường và qua các kênh truyền thông khác để phổ biến rộng rãi cho thí sinh (sử dụng thống nhất một biểu mẫu cung cấp thông tin), tư vấn và giải đáp các thắc mắc của thí sinh.

HĐTS của các trường có quyền được truy cập và sử dụng dữ liệu ĐKXT chung của nhóm với mục đích kiểm tra, giám sát quá trình xét tuyển.

Đề án cũng có quy định việc các trường khác nếu đáp ứng đủ điều kiện của đề án và muốn tham gia.

Trường chủ trì tổ chức thực hiện (Trường ĐH Bách khoa Hà Nội) xét tuyển bằng phần mềm với sự tham gia hỗ trợ của các trường trong nhóm. Kết quả xét tuyển được bàn giao cho từng trường.

Việc công bố danh sách trúng tuyển và tiếp nhận Giấy chứng nhận kết quả thi của thí sinh trúng tuyển là nhiệm vụ của từng trường.

Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội chịu trách nhiệm trước Bộ GD-ĐT, trước thí sinh về phương thức tuyển sinh mới theo nhóm trường.

  • Văn Chung

XEM THÊM:

>> Công bố mã khu vực ưu tiên tuyển sinh mới">

Bộ Giáo dục đồng ý 8 đại học lớn tuyển sinh riêng

友情链接