当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Bangkok United FC vs Nakhon Ratchasima, 18h00 ngày 2/2: Chiến thắng nhọc nhằn 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Al Minaa vs Newroz, 21h00 ngày 4/2: Tin vào chủ nhà
Elsa Pataky sinh năm 1976, là diễn viên quen thuộc trong 3 phần phim Fast & Furious 5, 6 và 7.Tuy nhiên, cô được biết đến nhiều hơn với tư cách bạn đời của "thần sấm" Chris Hemsworth . Dù hơn chồng tới 7 tuổi nhưng cặp đôi không mấy chênh lệch về ngoại hình. Chris Hemsworth và Elsa Pataky kết hôn năm 2010 và đã có 3 con, trong đó có một cô con gái 9 tuổi và cặp song sinh 7 tuổi.
Luôn bị chồng "lấn át" về ngoại hình quyến rũ vạn người mê, mới đây Elsa Pataky khiến người hâm mộ sôi sục với loạt ảnh gợi cảm và vô cùng nóng bỏng trên tạp chí ELLE với tư cách ngôi sao trang bìa. Cô thậm chí còn xuất hiện trong trang phục bán nude nhưng được chụp vô cùng kín đáo và nghệ thuật.
Thay vì được tôn trọng như một thành viên trong gia đình, trẻ em Việt luôn bị người lớn đem ra làm đối tượng trêu đùa, chọc ghẹo
1. Người Việt rất kỳ cục, mỗi lần gặp bé trai thế nào cũng vạch quần ra xem “chim” và rôm rả bình luận, cười đùa. Có người còn búng búng mấy cái rồi phán: Hàng ngon đấy!
Đây chẳng phải trò chọc ghẹo trẻ con xấu nhất thế giới cần phải loại bỏ sao. Ở những nước văn minh, hành động này đã được xem “quấy rối tình dục” trẻ vị thành niên.
2.Trong khi đó, nếu gặp bé gái, chẳng cần quan tâm bé còn nhỏ hay đã “bắt đầu lớn”, cứ tha hồ bẹo má, vuốt mặt thậm chí còn ôm hôn, âu yếm, vuốt ve khắp cơ thể.
Có người rất ngạc nhiên khi vừa ôm bé gái 7 tuổi – con của cô bạn – thì bị bé xô ra và nghiêm mặt: Chú phải xin phép con chứ!
Có vẻ cô bé đã được dạy rất kỹ về việc đề phòng, tránh bị xâm hại trong khi người lớn thì chưa bao giờ được dạy bài học tôn trọng cơ thể người khác.
3. Khi gặp một đứa trẻ có nhiều nét giống mẹ hoặc không có nét giống bố, bất kỳ người lớn nào cũng có thể buông một câu:A, hay con là con của bác hàng xóm!
Trẻ con không hiểu hết ý nghĩa của câu nói đùa. Và trong lòng con trẻ sẽ luôn gợi lên một điều gì đó “không bình thường” giữa con và bố. Biết đâu điều này làm cho tình cảm bố con không trọn vẹn.
4. Cũng là chuyện cư xử với các bé gái. Người lớn mỗi lần gặp các bé gái thường khen bé xinh rồi nói những câu nửa đùa nửa thật như:
– Đẹp thế này lớn lên khối chàng chết!
– Con gái chỉ cần đẹp không cần học nhiều, cứ lựa thằng nào giàu lấy cho sướng tấm thân.
– Ráng làm đẹp mai mốt đi thi hoa hậu nghen con!
Sao có thể vừa đùa vừa dạy cho trẻ con những điều “lệch lạc” như thế.
5. Khi gia đình có thêm thành viên nhí, lập tức bé lớn sẽ được nghe người lớn nói đùa: Mẹ có em bé rồi, không còn thương con nữa đâu. Đứa trẻ khi nghe câu nói này hoặc sẽ tự ti mặc cảm, hoặc căm thù em bé và cha mẹ chúng.
Đã từng xảy ra trường hợp đau lòng: một đứa trẻ 6 tuổi ôm em bé 2 tháng tuổi quăng ra cửa sổ tầng 5 vì nghĩ không còn em bé thì cha mẹ sẽ lại thương yêu mình.
6. Rộng hơn phạm vi gia đình nhỏ là đại gia đình với ông bà nội ngoại cô di chú bác. Khi một đứa cháu nội ra đời thì những đứa cháu lớn hơn sẽ bị người lớn ghẹo sẽ bị ông bà ngoại cho ra rìa.
Hậu quả là đứa cháu nội bị cả bầy anh chị em họ “cô lập” vì ghen ghét. Cũng có khi đứa cháu nội lớn lên sẽ hống hách, hung hăng vì nghĩ mình có giá hơn anh chị họ.
7. Tương tự tình huống trên là khi gia đình có được một bé trai. Lập tức bé trai được “tung hô, nựng nịu” là con nối dõi, cháu đích tôn, vốn lận lưng… mặc cho chị/em gái của thằng bé muốn nghĩ gì nghĩ. Trong mọi trường hợp, sự ưu tiên luôn dành cho con trai. Bé trai không kiêu căng, bé gái không mặc cảm mới là chuyện lạ.
Tư tưởng “trọng nam khinh nữ” in sâu vào tâm lý người Việt đến nỗi họ không những không có ý định loại bỏ mà còn muốn truyền từ đời mình sang đời con cháu. Dù con số thống kê tỷ lệ trai thừa gái thiếu hiện nay đã cảnh báo trong tương lai, đàn ông Việt sẽ khó lấy vợ.
8. Mỗi khi muốn doạ dẫm hay dụ dỗ trẻ con điều gì, người lớn thường tạo ra những nhân vật đáng sợ như ông Kẹ, ông Ba Bị. Đáng sợ nhất là… công an.
Con không ăn, không học, không ngủ, không nghe lời… đều có thể bị kêu công an tới bắt.
Khi trẻ con hết còn trẻ con, có lẽ chúng sẽ hiểu những nhân vật đáng sợ chỉ trong tưởng tượng và công an không phải để hù doạ trẻ con.
Nhưng tại sao phải làm cho trẻ con sợ hãi, lại là sợ hãi những thứ không có thật và vô lý. Đó là một trạng thái không hề tốt cho sự phát triển tâm lý.
9. Những lúc ba mẹ Việt giận nhau, đứa con luôn đóng vai “chim xanh” để truyền thông tin từ người này đến người kia. Cái khó của đứa con là phải thể hiện là một thái độ khách quan, công bằng. Vì nếu con nói những lời tốt đẹp cho phe nào thì cũng bị người còn lại không vừa lòng.
Làm sao con có thể phán xét được ai đúng ai sai để bênh người này bỏ người kia. Yêu thương, vui vẻ với cả hai là cách tuyệt vời nhất mà con có thể làm, vậy mà cũng bị giận dỗi: Con theo phe đó thì đừng qua đây nữa!
10. Chẳng hiểu sao người lớn nào cũng thích nói đùa với con mình rằng: “Con không phải là con của ba mẹ, ba mẹ nhặt con ở ngoài đường về nuôi”.Kèm theo là một câu chuyện bịa như thật về địa điểm nhặt con, hình dạng con lúc đó ra sao, con được bỏ vào giỏ như thế nào…
Chỉ có một điều người lớn không thèm tưởng tượng đến là biết đâu sẽ có một ngày, đứa trẻ bỏ nhà đi tìm cha mẹ ruột của mình. Hoặc đứa trẻ sẽ luôn sống sợ hãi sẽ có lúc mình lại bị đem ra bỏ ngoài đường.
Sẽ có người cho rằng, con của họ đều trải qua tất cả những tình huống chọc ghẹo kỳ cục trên nhưng đều lớn lên bình thường, tốt đẹp. Có thể họ may mắn. Nhưng mỗi đứa trẻ đều khác nhau, có bé không bị tác động, có bé bị tác động ít, có bé bị nhiều. Tránh cho các bé nguy cơ tổn thương tâm lý không bao giờ thừa cả.
(Theo Kenhso5)
" alt="10 kiểu chọc ghẹo trẻ con “xấu xa” người Việt nên bỏ ngay"/>Nhận định, soi kèo Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2: Khó tin Bianconeri
![]() |
Đây là điểm thi duy nhất ở huyện đảo này với 76 thí sinh là học sinh của Trường THPT Võ Thị Sáu |
![]() |
Điểm thi có 4 phòng thi, mỗi phòng 19 em |
![]() |
Trước đó, để chuẩn bị kỳ thi Sở GD-ĐT Bà Rịa Vũng Tàu vận chuyển đề thi bằng máy bay trực thăng với sự áp tải của 4 lực lượng công an, giám sát, thanh tra và đại diện của trường đại học ra đảo vào ngày 22/6. |
![]() |
Ngay sau kỳ thi kết thúc, bài thi sẽ được chuyển về đất liền bằng máy bay cũng với sự giám sát chặt chẽ của 4 lực lượng trên. |
![]() |
Năm nay Trường ĐH Công nghệ TP.HCM được Bộ GD-ĐT phân công phối hợp với tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu tổ chức thi. Để tổ chức thi ở huyện Côn Đảo Sở GD-ĐT, trường ĐH phối hợp huy động 20 cán bộ, giảng viên, giáo viên. |
![]() |
Trong đó 13 cán bộ giáo viên thuộc tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu; 7 người còn lại là giảng viên của trường đại học phối hợp. |
![]() |
Các thầy cô ra huyện Côn Đảo trên chuyến bay chở đề thi. Ngược lại các thầy cô giáo ở đảo sẽ được điều động về đất liền làm nhiệm vụ. |
![]() |
Nơi đây từng được biết đến là nơi giam giữ và lưu đày tù nhân lớn nhất Đông Dương trước năm 1975. Trường THPT Võ Thị Sáu mang tên người anh hùng Võ Thị Sáu, bị tử hình khi chưa đến 18 tuổi. |
![]() |
Côn Đảo là một quần đảo ở ngoài khơi bờ biển Nam Bộ Việt Nam, là đơn vị hành chính cấp huyện trực thuộc tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, Cách thành phố Vũng Tàu 97 hải lý theo đường biển. |
Lê Huyền (Ảnh: ĐH Công nghệ TP.HCM cung cấp)
- Hiện tại, tỉnh Điện Biên đang mưa lớn, dẫn đến lo ngại thí sinh sẽ đến làm thủ tục muộn.
" alt="Cận cảnh thi THPT quốc gia của 76 thí sinh ở Côn Đảo"/>![]() |
Nhiều bạn bè, ngươi thân đã dành thời gian tới chia buồn và thắp hương cho NTK vừa qua đời do mắc phải căn bệnh lạ. |
![]() |
Sức khỏe của NTK Nhật Dũng chuyển biến xấu sau chuyến đi từ thiện giúp đỡ đồng bào lũ lụt ở Quảng Bình vào tháng 10/2020. Anh nhập viện điều trị do vi khuẩn xâm nhập ăn vào não, khiến cơ thể suy nhược, một bên mắt bị suy giảm thị lực nghiêm trọng. |
![]() |
Vào viện những đợt đầu tiên từ tháng 10/2020, khi ấy những đợt đau không quá ghê gớm nên anh và mọi người đều chủ quan chữa không triệt để, cứ thấy đỡ được ra viện nên thấy yên tâm và tiếp tục vùi đầu vào công việc. |
![]() |
Ngày 17/5, Nhật Dũng được đưa đi cấp cứu nhưng bác sĩ cho biết không có hy vọng và đã trả về gia đình. Ngày 19/5, anh rơi vào hôn mê sâu, mất dần nhận thức, trút hơi thở cuối lúc 20h35 vào tối 19/5, hưởng dương 42 tuổi. |
![]() |
Những ngày tháng cuối đời, nhà thiết kế từng có những cơn đau nặng đến mức phải ngủ ngồi và ôm gối trước ngực. Di ảnh của NTK Nhật Dũng được chọn khi mặc áo dài, cũng là trang phục gắn liền với sự nổi tiếng của anh trong suốt sự nghiệp của mình. |
![]() |
NTK Nhật Dũng có 3 chị em: Nga, Đức, Nhật (chị Nga, chị Đức, NTK Nhật Dũng là em út). Trong suốt thời gian anh bị bệnh, cả hai chị gái và bố mẹ, đặc biệt là chị Nga là người chăm sóc anh nhiều nhất. |
![]() |
NTK Nhật Dũng sinh năm 1980 tại Quảng Bình. Anh thuộc số ít các NTK tiên phong đưa họa tiết di sản vào trang phục áo dài trình diễn tại nhiều sân khấu. Sau lễ khâm liệm tại nhà riêng ngày 20/5, lễ truy điệu, di quan và an táng nhà thiết kế Nhật Dũng sẽ được tổ chức vào ngày 21/5. Lĩnh cữu của anh được an táng vào lúc 16h ngày 21/5 tại xã Gia Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình. |
H.N
NTK Nhật Dũng trút hơi thở cuối lúc 20h35 ngày 19/5 tại nhà riêng ở Đồng Hới, Quảng Bình.
" alt="Gia đình tổ chức lễ khâm liệm NTK Nhật Dũng"/>