- Tôi và chồng tôi không có đăng kí kết hôn nhưng anh ấy và tôi cùng đứng tên làm giấy khai sinh cho con tôi.
TIN BÀI KHÁC
Chưa đăng kí,ốngvớimộtngườinhưngconlạicủangườikháđội tuyển bóng đá quốc gia syria giờ ly hôn muốn chồng chu cấp tiền nuôi con- Tôi và chồng tôi không có đăng kí kết hôn nhưng anh ấy và tôi cùng đứng tên làm giấy khai sinh cho con tôi.
TIN BÀI KHÁC
Chưa đăng kí,ốngvớimộtngườinhưngconlạicủangườikháđội tuyển bóng đá quốc gia syria giờ ly hôn muốn chồng chu cấp tiền nuôi conĐảm nhiệm vai Khương "liều" là Duy Hưng - Nam diễn viên chính phim truyền hình xuất sắc nhấtở Cánh diều vàng 2024. Lần đầu đóng chung với bạn diễn Thanh Huế kém mình tới 12 tuổi nhưng hai diễn viên kết hợp rất ăn ý.
VTV vừa tung clip hậu trường cảnh quay nhân vật Tuyết tung đòn khiến Khương "liều" tái mặt vì tưởng có thể chiếm hữu được "nương tử". Trên phim, cảnh quay này chỉ có sự xuất hiện của hai diễn viên nhưng thực tế ê-kíp đoàn phim đông đảo xuất hiện kín ở bối cảnh khá chật chội.
Đạo diễn Trần Trọng Khôi rất nhiệt tình thị phạm cho diễn viên Thanh Huế để cô có thể diễn tự tin trước ống kính và phối hợp mượt mà với đàn anh Duy Hưng. Trong lúc Duy Hưng ngã xuống giường, đạo diễn tranh thủ chụp hình lại và đồng thời nhắc thoại cho diễn viên.
Thanh Huế dù còn trẻ và mới đóng tới phim thứ 2 nhưng diễn xuất rất tự tin bên đàn anh hơn 12 tuổi đã có kinh nghiệm tham gia cả chục phim giờ vàng. Với cảnh phim đã phát sóng, có thể thấy Duy Hưng và Thanh Huế kết hợp ăn ý, tạo nên phân đoạn hấp dẫn trong Độc đạo.Phim hiện phát sóng vào thứ 2, 3, 4 hàng tuần trên VTV3.
Clip: VTV
Nếu so với kho Mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm thì kho Mộc bản của Bổ Đà có khiêm tốn hơn về số lượng nhưng lại có nhiều bản có niên đại sớm hơn.
Theo tài liệu ghi chép thì bộ kinh tại chùa Bổ Đà được hình thành từ ý tưởng của các vị tổ sư tại chùa muốn khắc kinh Phật trên gỗ nhằm lưu truyền cho đời sau, đồng thời làm phương tiện truyền dạy Phật pháp cho các môn đồ.
Kho Mộc bản này được khắc từ năm 1740, đời Vua Lê Cảnh Hưng, một số được khắc bổ sung về sau chưa xác định rõ năm. Bộ kinh mang tư tưởng của hai dòng Phật giáo lớn nhất đó là Ấn Độ và Trung Quốc. Trong đó có hơn 2.000 mộc bản của các bộ kinh như: Lăng Nghiêm Chính Mạch, Yết Ma Hội Bản, Nam Hải Ký Quy…
Kinh được khắc nổi trên mặt gỗ bằng chữ Hán, nét tinh xảo, đến nay vẫn còn rất rõ nét. Giá trị tôn giáo lớn của bộ kinh nằm ở chỗ, bộ kinh gỗ này có nội dung đề cập đến nét đặc trưng của Phật giáo Trung Quốc khi truyền vào Việt Nam kết hợp với văn hóa bản địa đã có những sự thay đổi để thích nghi. Trọng tâm của bộ kinh nói đến nỗi khổ của con người và sự giải thoát. Phần nội dung trong kinh Tứ Diệu Đế có nêu rõ 4 chân lý kỳ diệu của đạo Phật gồm: Khổ đế, Nhân đế, Diết đế và Đạo đế… Trên các mộc bản không chỉ có văn tự mà còn có nhiều hình ảnh chạm khắc rất tinh xảo như hình ảnh Đức Phật Thích Ca tọa trên đài sen, Quán Thế Âm Bồ Tát, Các vị La Hán…
![]() |
Nếu so với kho Mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm thì kho Mộc bản của Bổ Đà có khiêm tốn hơn về số lượng nhưng lại có nhiều bản có niên đại sớm hơn. |
Tuy xuất hiện cùng một thời kỳ nhưng bộ kinh ở chùa Vĩnh Nghiêm thuộc trường phái Đại thừa và một số bản mang tư tưởng của thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, còn bộ kinh ở chùa Bổ Đà chủ yếu nói về Quan Thế Âm Bồ Tát và các giới. Trong đó có nội dung nằm ở các bản khắc thuộc ba bộ kinh: Lăng Nghiêm Chính Mạch, Yết Ma Hội Bản, Nam Hải Ký Quy…
Mỗi tấm gỗ dùng để khắc kinh (được gọi là mộc bản) dài khoảng 50 cm, rộng 25 cm. Một số bản đặc biệt có chiều dài 150 cm và rộng 30,40 cm. Nếu xếp tất cả những mộc bản này trên một mặt phẳng thì cần diện tích rộng hơn 250 m2. Loại gỗ được sử dụng để khắc mộc bản là gỗ thị - loại gỗ dễ kiếm lại ít chịu tác động của mối mọt, thời tiết. Gỗ thị không chỉ bền mà còn nhẹ, điều này cũng khiến cho việc cất giữ bảo quản hàng nghìn tấm gỗ đỡ vất vả hơn.
Tính từ khi mới được hình thành đến nay đã gần 3 thế kỷ, vậy nhưng kho mộc bản chùa Bổ Đà vẫn còn khá nguyên vẹn cả về số lượng cũng như hình hài. Những hoa văn, chữ nổi trên mặt gỗ còn sắc nét và không bị mối mọt. Hiện, toàn bộ kho mộc bản này đang được lưu giữ tại chùa Bổ Đà, tỉnh Bắc Giang.
![]() |
Nhà chùa giới thiệu với du khách về kho Mộc bản Kinh phật. |
Đại lễ Phật đản Vesak Liên Hợp Quốc là dịp gặp gỡ, giao lưu và trao đổi giữa các nhà lãnh đạo Phật giáo, đồng thời truyền bá thông điệp của Đức Phật về hòa bình, hòa hợp, tiến bộ và phát triển.
Đây là lần thứ 4 Việt Nam vinh dự tổ chức sự kiện trọng đại này. Đại lễ sẽ có sự tham gia của 80 quốc gia và diễn ra từ ngày 6-8/5/2025 tại Học viện Phật giáo Việt Nam ở TPHCM.
Chủ đề chính của sự kiện lần này là Hòa hợp và bao hàm vì nhân phẩm con người: Tuệ giác Phật giáo vì hòa bình thế giới và phát triển bền vững. Bên cạnh đó, 5 chủ đề phụ của đại lễ gồm: Nuôi dưỡng hòa bình nội tâm vì hòa bình thế giới; Tha thứ và chữa lành bằng chánh niệm: Con đường hòa giải; Từ bi Phật giáo bằng hành động: Trách nhiệm chung vì sự phát triển con người; Chánh niệm trong giáo dục vì tương lai từ bi và bền vững; Thúc đẩy đoàn kết: Nỗ lực hợp tác vì hòa hợp toàn cầu.
Thượng tọa Thích Đức Thiện, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam, cho biết ngoài ý nghĩa chính của đại lễ, đây còn là dịp để Việt Nam giới thiệu và quảng bá văn hóa, con người đến bạn bè quốc tế.
Ban tổ chức chú trọng đón tiếp các đại biểu tham dự đại lễ ở tất cả các khâu, thể hiện tinh thần hiếu khách và trọng thị. Qua đó, mọi người sẽ hiểu rõ hơn về Việt Nam, TPHCM với đời sống và ẩm thực sôi động...
“Chúng tôi mong muốn qua sự kiện, cộng đồng Phật tử khắp nơi trên thế giới sẽ có sự ca ngợi, tự hào về đất nước, con người Việt.
Các đoàn khách cũng được tham quan Trung tâm Văn hóa Phật giáo, để thấy bên cạnh các chùa cổ truyền thống, chúng ta cũng có những ngôi chùa xứng tầm quốc tế. Đó là sự tiếp nối, giao thoa giữa nét truyền thống và hiện đại, khẳng định được thành quả sau nhiều năm thống nhất và xây dựng đất nước”, ông nói.
Đại lễ Vesak 2025 và Hội thảo khoa học quốc tế tại TPHCM dự kiến sẽ đón 2.000 đại biểu chính thức, bao gồm 1.000 đại biểu khách mời quốc tế, trong đó có một số nguyên thủ quốc gia, lãnh đạo các cơ quan Liên Hợp Quốc, lãnh đạo các giáo hội và hệ phái Phật giáo, học giả và các nhà nghiên cứu.
Đại biểu khách mời trong nước là 1.000 đại biểu Tăng Ni GHPGVN Việt Nam; Lãnh đạo, nguyên Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, MTTQVN; Các Ban, Bộ ngành Trung ương… cùng hàng nghìn Phật tử và người dân Việt Nam sẽ tham dự các sự kiện của đại lễ.
Hòa thượng Phra Brahmapundit, Chủ tịch ICDV, đánh giá cao tính chuyên nghiệp của Giáo hội Phật giáo Việt Nam qua 3 lần tổ chức đại lễ. Ông kỳ vọng cộng đồng Phật giáo thế giới sẽ đến Việt Nam để ủng hộ và tham khảo về công tác tổ chức Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc, đồng thời học hỏi cách phát triển nhanh chóng Phật giáo tại Việt Nam trong vòng hai thập niên qua.
Đại lễ Vesak 2019 tại Việt Nam từng lập nhiều kỷ lục, bao gồm lễ hội thắp đèn hoa đăng cầu nguyện hòa bình thế giới với số lượng người tham gia đông nhất, lễ tắm Phật có số lượng người tham gia đông nhất, với khoảng 50.000 người trong 3 ngày...
Ảnh, clip: HK