您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Nhận định, soi kèo BG Pathum vs Sukhothai, 19h ngày 9/11
Công nghệ571人已围观
简介ậnđịnhsoikèoBGPathumvsSukhothaihngàhang anh Pha lê - 09/11/2022 04:35 ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Mohun Bagan Super Giant vs Punjab, 21h00 ngày 5/2: Niềm vui đứt đoạn
Công nghệPha lê - 05/02/2025 08:24 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Gia đình 10 người rời TP.HCM lên Đà Lạt, thuê đồi trọc mở trang trại
Công nghệCách đây 10 năm, chị Hoàng Việt Anh và anh Trần Việt Anh (cùng 34 tuổi, ở TP.HCM) lên Đà Lạt kỷ niệm 7 năm yêu nhau. Khi đó, đi ngang qua ngọn đồi có căn nhà gỗ bỏ hoang, hai người nắm tay nhau, nói rằng cố làm việc vài năm nữa, có tiền sẽ lên thành phố sương mù kiếm mảnh vườn. Từ đó, nơi đây giống như chốn bình yên, năm nào họ cũng cùng cả nhà lên chơi, nhưng chưa từng nghĩ sẽ sống ở đó.
Cách đây hơn một năm, chị Hoàng Việt Anh cùng gia đình quyết định rời TP.HCM lên Đà Lạt mở trang trại. Khi dịch Covid-19 bùng phát vào năm ngoái, các cửa hàng thời trang ở TP.HCM của vợ chồng chị Việt Anh tạm nghỉ. Họ lên Đà Lạt ghé thăm khu du lịch của bạn thân.
Vì nhiều biến cố xảy đến đột ngột, mong muốn bỏ hết tất cả để lên Đà Lạt sống bỗng trỗi dậy trong lòng cặp vợ chồng trẻ.
“Chúng tôi không còn muốn bị bó buộc cuộc sống trong 4 bức tường ở thành phố, đồng thời mong tạo môi trường sống xanh, khỏe cho ba mẹ đã lớn tuổi và con trai. Khi chúng tôi đề xuất, cả gia đình đều lập tức ủng hộ”, chị kể.
Từ mảnh đất đồi cằn cỗi, chị Việt Anh cùng gia đình cải tạo thành trang trại với hàng trăm loại hoa, rau, củ tươi tốt. Nghĩ là làm, cả nhà gần 10 người gồm hai vợ chồng chị Việt Anh, con trai 5 tuổi, mẹ chị, bố mẹ chồng, anh và em trai chị cùng 2 người em thân thiết khăn gói về xứ sở ngàn thông cải tạo hàng nghìn m2 đất đồi trọc thành khu vườn với gần trăm loài hoa, rau, củ xanh bạt ngàn.
“Để đạt được thành quả ngày hôm nay là cả năm trời khó khăn của những người con Sài Gòn bỏ phố về rừng. Với tôi, mọi thứ đều là trải nghiệm đáng giá”, chị Việt Anh mỉm cười nói.
Nhiều lần thất bại
Khi mới đặt chân tới Đà Lạt vào tháng 5/2020, cảm giác đầu tiên của gia đình chị Việt Anh là hoang mang.
“Nhà có người già, con nhỏ, lại ‘tay xách nách mang’ cả đại đội nên khá khó khăn để thu xếp ban đầu. Do muốn chọn môi trường sống tốt, vợ chồng tôi mất khoảng 3 tháng đi thuê nhà theo ngày, khá tốn kém”, chị kể.
Thuê 1 ha đất đồi trọc, cách trung tâm Đà Lạt 3 km, với mong muốn biến nơi này thành trang trại xanh tốt, vợ chồng chị Việt Anh bị người xung quanh nói là “điên”.
“Ban đầu, đất cằn cỗi đến nỗi cỏ mọc không nổi. Anh em chúng tôi, những con người trước kia chỉ quen ngồi làm việc với máy tính, tự mày mò lên mạng tìm hiểu, thuê xe về xới lên, phân bón toàn bộ và đem hàng trăm giống cây, hoa, lá đến rau, củ, quả về đây gieo trồng”, chị kể.
Tuy nhiên, hành trình “bỏ phố về rừng” không hề dễ dàng.
“Từng có khoảng thời gian, gia đình tôi vừa trồng cây, vừa dựng nhà mà mất trắng, hư hại rồi làm lại khoảng 4-5 lần. Tiền bạc cũng từ đó trôi đi rất nhiều. Gần Tết vừa rồi, bão lũ khiến cây nào trồng là chết, gãy, úng hết hơn nửa vườn, ai cũng nản chí. Đêm ngủ, tôi rớt nước mắt vì không biết mình đang làm đúng hay sai khi kéo cả nhà về đây chịu khổ”, chị Việt Anh nhớ lại.
Sau một năm thất bại rồi làm lại nhiều lần, khu phức hợp trang trại - quán cà phê - khu cắm trại Makakamp của gia đình chị Việt Anh đã đi vào hoạt động ổn định. Thấy “mấy đứa nhỏ ở Sài Gòn” lên mày mò kiểu gì mà trồng cây nào chết cây ấy, chưa kể còn bị người ta lừa bán cho cây thối, cây hư, bà con quanh vùng chỉ cho anh em chị Việt Anh nhiều bí quyết trồng, lựa chọn nguồn cây cho đỡ chi phí.
Bên cạnh đó, các thành viên trong gia đình chị cũng kiên trì, động viên nhau vượt qua khó khăn.
Kết quả, sau một năm rời TP.HCM lên Đà Lạt, chị Việt Anh tự hào khoe ngôi nhà màu xanh bơ, khu vườn xanh mướt tích hợp quán cà phê, khu cắm trại có tên Makakamp.
Sau một năm thất bại rồi làm lại nhiều lần, khu phức hợp trang trại - quán cà phê - khu cắm trại Makakamp của gia đình chị Việt Anh đã đi vào hoạt động ổn định.
Sau một năm thất bại rồi làm lại nhiều lần, khu phức hợp trang trại - quán cà phê - khu cắm trại Makakamp của gia đình chị Việt Anh đã đi vào hoạt động ổn định.
Sau một năm thất bại rồi làm lại nhiều lần, khu phức hợp trang trại - quán cà phê - khu cắm trại Makakamp của gia đình chị Việt Anh đã đi vào hoạt động ổn định.
Sau một năm thất bại rồi làm lại nhiều lần, khu phức hợp trang trại - quán cà phê - khu cắm trại Makakamp của gia đình chị Việt Anh đã đi vào hoạt động ổn định.
Sau một năm thất bại rồi làm lại nhiều lần, khu phức hợp trang trại - quán cà phê - khu cắm trại Makakamp của gia đình chị Việt Anh đã đi vào hoạt động ổn định.
Khu vườn của gia đình chị Việt Anh thu hút nhiều người tới tham quan, chụp ảnh. Từ không biết gì về kỹ năng làm vườn, giờ đội của chị Việt Anh có thể tự ươm, nhân giống được khá nhiều cây “xịn sò” như bông Atiso, rau mint, cải kale “khổng lồ” hay vườn cẩm tú cầu rực rỡ.
“Thành quả xanh của gia đình tôi hiện tại giống như kỳ tích vậy”, chị nói.
Cực khổ bao nhiêu cũng thấy đáng
Tết 2021, gia đình chị Việt Anh mới bắt đầu ổn định nhà cửa ở Đà Lạt và công việc kinh doanh tại TP.HCM để sống trong thành phố sương mù gần như toàn thời gian.
“Tôi vẫn còn nhà ở Sài Gòn do lo xa con trai sau này có thể sẽ về đó học và việc kinh doanh vẫn tốt. Nếu không bùng dịch, mỗi tháng chúng tôi vẫn đi giữa 2 nơi để quản lý công việc”, chị Việt Anh nói.
Hiện tại, khu phức hợp trang trại - quán cà phê - khu cắm trại Makakamp của chị Việt Anh được lòng cả khách du lịch lẫn người dân Đà Lạt.
Mỗi lần khoe hình ảnh về “đứa con tinh thần” lên mạng, chị nhận được nhiều phản hồi tích cực. Thậm chí, nhiều người còn nhắn tin nhờ vợ chồng chị tư vấn thiết kế vườn.
“Chúng tôi làm mô hình thuần tự nhiên nhất có thể, không xây dựng gì thêm vì không muốn đụng chạm đến cây cối và những gì vốn có của mảnh đất này. Chúng tôi phủ xanh nơi này hoàn toàn bằng hoa, rau, củ cùng những cụm cắm trại với các tiện ích cho gia đình như khu trẻ em, trang trại organic, vườn hoa... để mọi người ở mọi lứa tuổi có thể ghé thăm, hưởng trọn vẹn cái gọi là chất riêng Đà Lạt”, chị Việt Anh nói.
Trong thời gian tới, gia đình chị sẽ quy hoạch lại để khu vườn được sắp xếp khoa học, đạt năng suất cao hơn.
Nhìn lại chặng đường đã qua, chị Việt Anh cho hay cuộc sống của mình thay đổi rất nhiều từ khi “bỏ phố về rừng”, nhất là khoản tình cảm gia đình.
“Trước kia ở Sài Gòn, ai làm việc nấy, nhiều khi ăn một mâm cơm chung cũng khó. Giờ về đây, cả nhà quây quần mỗi ngày, san sẻ công việc, hỗ trợ nhau khi khó khăn. Kinh tế chắc chắn không bằng khi cả nhà còn ở Sài Gòn, nhưng tình cảm lại vẹn tròn chưa từng có. Đối với tôi, được ở cạnh người thân, gần gũi như thế này thì cực khổ và khó khăn bao nhiêu cũng thấy xứng đáng”, chị nói.
Rời thành phố ồn ào, chị Việt Anh hài lòng với cuộc sống yên bình, gắn liền với trang trại của mình ở Đà Lạt. Cuộc sống hiện tại với chị Việt Anh cũng chậm hẳn, không hối hả như khi còn ở TP.HCM. Chị cho rằng một phần do con người Đà Lạt hiền hòa, ung dung mà sống nên bản thân có chút ảnh hưởng.
“Chiều chiều, các bác hàng xóm lại ra tỉa dây leo hàng rào giúp nhà tôi, rồi rôm rả chào hỏi, trò chuyện. Đó là chưa kể những người anh, chị bên nhà chồng ở Sài Gòn cứ rỗi là sẽ lên phụ thêm nếu có thời gian. Cuộc sống với tôi chưa bao giờ đáng giá đến thế”, chị hạnh phúc nói.
Theo Zing
Hội bạn thân cùng bỏ phố về quê, thuê 1.000 m2 đất mở trang trại
Nhóm bạn 6 người của Liu Lurui rời Bắc Kinh về vùng ngoại ô, thuê khu đất rộng, xây trang trại để cùng tận hưởng cuộc sống mới.
">...
阅读更多Khi con dâu phải gánh 'bí mật động trời' của bố chồng
Công nghệ ">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo RANS Nusantara vs Persipal Palu BU, 15h00 ngày 5/2: Tiếp tục gieo sầu
- Cư dân mạng sốt vì 'Lời mẹ dặn con gái trước khi lấy chồng'
- 'Mong người đồng tính không phải đeo mặt nạ nữa'
- Tài xế đi ôtô hybrid sạc điện bị mắng oan
- Nhận định, soi kèo Sabail vs Qarabag, 21h30 ngày 6/2: Mất tập trung
- Chồng đi tù, vợ nhận chuyển ma túy để... có tiền nuôi con
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Kapaz vs Neftchi Baku, 19h00 ngày 5/2: Tin vào chủ nhà
-
Sau hai năm ngưng tổ chức do ảnh hưởng của dịch Covid-19, ngày hội lớn nhất ngành xe tại Việt Nam sẽ trở lại vào tuần cuối của tháng 10 tới tại TP HCM. 14 hãng xe đã xác nhận tham dự, gồm Audi, Brabus, Honda, Jeep, Lexus, Mercedes, Mitsubishi, Morgan, MG, Ram, Subaru, Toyota, Volkswagen, Volvo. Những hãng vắng bóng như Kia, Mazda, Nissan, Ford, Suzuki, VinFast, Hyundai... Trong cuộc gặp với giới truyền thông hôm 15/9, một số hãng hé lộ kế hoạch trưng bày nhiều ôtô mới:
Mercedes
EQS, mẫu xe điện cao cấp nhất của Mercedes sẽ là tâm điểm của gian hàng hãng xe Đức tại triển lãm VMS 2022. Hãng nói rằng Mercedes EQS sẽ bán thương mại vào tháng 10 tới chứ không phải sản phẩm mang tính trình diễn.
" alt="Nhiều ôtô mới sắp ra mắt tại Việt Nam tháng 10">Nhiều ôtô mới sắp ra mắt tại Việt Nam tháng 10
-
Trong khuôn khổ chiến dịch này, Vinamilk thực hiện các chương trình cộng động với tổng ngân sách dự kiến cho chiến dịch là hơn 20 tỷ đồng. Cụ thể như đóng góp 10 tỷ đồng mua vắc xin phòng Covid-19 cho trẻ em từ 12 - 18 tuổi; dành quỹ 1 triệu sản phẩm để chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn; tặng 3.000 phần quà là các sản phẩm dinh dưỡng đến các con, em, người thân của các y bác sĩ, cán bộ y tế đang tạm xa gia đình để “chiến đấu” nơi tuyến đầu; tiếp sức dinh dưỡng cho hơn 10.000 cán bộ y tế tuyến đầu tại hơn 50 bệnh viện trên cả nước,… cùng với nhiều hoạt động đồng hành khác. Với hoạt động đầu tiên của chiến dịch, Vinamilk sẽ góp 10 tỷ đồng để mua Vaccine phòng Covid-19 cho trẻ em Việt Nam. Với ý nghĩa “mỗi người khỏe mạnh thì Việt Nam sẽ khỏe mạnh và vững vàng vượt qua đại dịch”, chiến dịch cộng đồng “BẠN KHỎE MẠNH, VIỆT NAM KHỎE MẠNH” được Vinamilk thực hiện với mong muốn khích lệ mọi người cùng chia sẻ và thực hành những thói quen tốt cho sức khỏe, duy trì tinh thần lạc quan, năng lượng tích cực để cùng nhau tạo nên một cộng đồng khỏe mạnh. Chiến dịch hướng tới tiếp cận khoảng 20 triệu người dân, lan tỏa thông điệp về lối sống khỏe mạnh, đặc biệt trong bối cảnh cả nước đang nỗ lực để vượt qua đại dịch Covid-19.
Thông điệp “Bạn khỏe mạnh, Việt Nam khỏe mạnh” được hưởng ứng bởi các nhân viên Vinamilk trên cả nước trong ngày khởi động chiến dịch Chiến dịch “Bạn khỏe mạnh, Việt Nam khỏe mạnh” cũng là chương trình đặc biệt đánh dấu cột mốc 45 năm thành lập Vinamilk. Hoạt động đầu tiên của chiến dịch sẽ bắt đầu với thông điệp “Bạn khỏe mạnh. Việt Nam khỏe mạnh - Cùng Vinamilk góp vắc xin phòng Covid-19 cho trẻ em Việt Nam”.
Cụ thể, với mỗi bài đăng của cộng đồng trên các trang mạng xã hội (Facebook, Tiktok, Instagram) ở chế độ công khai có nội dung chia sẻ về lối sống hoặc thói quen tốt cho sức khỏe và truyền tải tinh thần tích cực, kèm 02 hashtag #VinamilkcungVietNamkhoemanh #VaccineCovid19chotreem, Vinamilk sẽ đóng góp 50.000 đồng để ủng hộ mua vắc xin phòng Covid-19 cho trẻ em từ 12 - 18 tuổi.
Tính đến nay, Vinamilk đã dành ra hơn 85 tỷ đồng gồm tiền mặt và sản phẩm để hỗ trợ cộng đồng, tiếp sức tiếp đầu và đồng hành cùng Chính phủ chống dịch Vinamilk cam kết tặng 10 tỷ đồng thông qua Bộ Lao động Thương Binh & Xã hội để điều phối và sử dụng khi có cơ chế và điều kiện cho phép về vắc xin phòng Covid-19 cho trẻ em từ 12 - 18 tuổi. Đồng thời, nguồn quỹ này cũng sẽ được Bộ Lao động Thương Binh & Xã hội cân đối để hỗ trợ kịp thời cho trẻ em hiện đang là các trường hợp F0, F1 cần được chữa trị và chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng.
Trẻ em là đối tượng được Vinamilk dành sự quan tâm đặc biệt, với nhiều hoạt động để chăm sóc và bảo vệ các em trong đại dịch Bà Mai Kiều Liên - Tổng Giám đốc Công ty Vinamilk chia sẻ, “Qua chiến dịch này, Vinamilk mong muốn lan tỏa thông điệp về lối sống khỏe mạnh, dinh dưỡng lành mạnh, tinh thần tích cực và cùng nhau chia sẻ các giá trị tốt đẹp cho xã hội. Chúng tôi tin rằng, khi mỗi chúng ta khỏe mạnh thì Việt Nam sẽ khỏe mạnh, vững vàng chiến đấu và chiến thắng đại dịch”.
Từ khi dịch Covid-19 bùng phát, Vinamilk luôn tích cực trong các hoạt động cộng đồng, chăm sóc trẻ em, tiếp sức tuyến đầu và chung tay cùng Chính phủ chống dịch với tổng ngân sách lên đến hơn 85 tỷ đồng.
Facebook Vinamilk chung tay vì cộng đồng: https://www.facebook.com/332696143761027/posts/1431407463889884/?d=n
Tuyết Nhung
" alt="Vinamilk khởi động chiến dịch ‘Việt Nam khỏe mạnh’, góp vắc xin Covid">Vinamilk khởi động chiến dịch ‘Việt Nam khỏe mạnh’, góp vắc xin Covid
-
Khi gặp anh, tôi biết anh góa vợ và có một cậu con trai nhỏ. Điều này cũng khiến tôi có phần lo lắng. Sau buổi gặp đầu tiên, tôi đến chơi nhà anh thường xuyên hơn. Ban đầu, con trai anh hơi e dè và thường đưa ánh mắt nhìn tôi nhiều lần.
Bề ngoài, thằng bé tỏ ra khó gần với hầu hết người lạ. Tôi băn khoăn không biết con trai anh sẽ "cảnh giác" với mình đến bao giờ? Nhưng dần dần, thằng bé chấp nhận để người phụ nữ lạ là tôi ở cạnh bên nói chuyện và chơi các trò chơi cùng mình. Tuy nhiên, tôi vẫn cố gắng để bố con anh có "khoảng trời riêng" dành cho nhau chứ không "xâm phạm" hoàn toàn thời gian ngày cuối tuần của họ.
Có nhiều thời gian quan tâm đến con trai anh, tôi càng muốn dành thêm nhiều sự yêu thương cho thằng bé. Tôi đã quen với sự có mặt của một đứa trẻ trong mối quan hệ của tôi và anh. Tôi bắt đầu tự hỏi liệu việc nuôi dạy một bé trai có thực sự đáng lo như tôi vẫn nghĩ trước giờ hay không?
Bơi lội và bóng đá là hai môn thể thao mà con anh rất thích. Đó cũng là "thế giới" mà ở đó thằng bé luôn quyết liệt và muốn thể hiện mình. Bình thường, con trai anh không chút ồn ào, nghịch ngợm mà có phần trầm tính, tình cảm và sâu sắc.
Tôi vẫn nhớ mình đã hạnh phúc nhường nào khi lần đầu con trai anh tặng tôi một tấm thiệp tự tay làm vào "Ngày của Mẹ". Trái tim tôi như tan chảy khi đọc được dòng chữ "Con yêu mẹ!" mà thằng bé viết lên đó. Tôi đã không biết phải làm mẹ của một bé trai như thế nào cho đến khi gặp con anh. Và có lẽ thằng bé cũng không biết tình yêu của một người mẹ như thế nào cho đến khi cảm nhận được sự yêu thương từ tôi.
Một ngày đẹp trời, tôi và anh quyết định về chung một nhà. Trước đó, tôi có hỏi con trai anh: "Nếu cô và bố con làm đám cưới, cô sẽ là mẹ của con. Con có muốn điều đó không?". Vừa dứt câu hỏi, thằng bé ngay lập tức gật đầu đồng ý, còn tôi vui mừng đón nhận hạnh phúc...
Tôi đang ngồi bên hiên nhà vừa nhâm nhi cốc trà vừa cổ vũ bố con anh chơi đá bóng trước sân. Thỉnh thoảng thằng bé lại chạy đến gần bên tôi, vòng tay ôm quanh cổ tôi rồi thì thầm: "Mẹ cổ vũ con chiến thắng bố nhé!".
Rồi mẹ con tôi cùng nhìn nhau cười khúc khích. Không cần con "lôi kéo", tôi cũng luôn tình nguyện trở thành "đồng minh" của con bất cứ khi nào con cần. Giống như cách con đã đón nhận tôi tự nhiên nhất, bằng nụ cười rạng rỡ nhất.
Theo Phụ nữ Việt Nam
Chồng tôi muốn sinh con phải ‘xin phép’ người tình
Chồng tôi nói với cô gái đó, việc chúng tôi có thêm con là do gia đình ép buộc. Từ lâu, anh đã hết tình cảm với tôi…
" alt="Phát khóc khi con trai anh gật đầu tôi làm mẹ">Phát khóc khi con trai anh gật đầu tôi làm mẹ
-
Nhận định, soi kèo Caykur Rizespor vs MKE Ankaragucu, 22h00 ngày 5/2: Đẳng cấp lên tiếng
-
"Các bạn biết đấy, Đài Loan đã đánh cắp hoạt động kinh doanh chip của chúng ta, và giờ họ lại muốn được bảo vệ", ông Trump nói trong podcast The Joe Rogan Experiencephát sóng cuối tuần qua. Theo CNBC, dù không đề cập trực tiếp đến doanh nghiệp Đài Loan cụ thể, ông có vẻ nhắm vào TSMC, hãng hiện gia công chip cho hầu hết công ty Mỹ như Apple, Nvidia.
Công ty phân tích UBS ước tính TSMC đảm nhiệm sản xuất hơn 90% chip tiên tiến trên thế giới. Trong Đạo luật CHIPS và Khoa học do Tổng thống Mỹ Joe Biden ký ban hành năm 2022, TSMC nằm trong số các công ty nhận ưu đãi nếu chuyển một phần năng lực sản xuất sang Mỹ, với số tiền khoảng 7 tỷ USD để xây nhà máy ở bang Arizona.
Trong podcast, ông Trump chỉ trích Đạo luật CHIPS và Khoa học, cho biết sẽ áp dụng thuế quan với chip sản xuất từ Đài Loan nếu được bầu làm tổng thống. Ông nhấn mạnh các công ty nước ngoài không nên được phép vào Mỹ để sử dụng tiền của chính phủ.
"Thỏa thuận bán dẫn đó quá tệ", ông nói. "Chúng ta bỏ ra hàng tỷ USD để những công ty giàu có vào mượn tiền và xây dựng công ty chip tại đây".
" alt="Ông Trump: 'Đài Loan đánh cắp hoạt động kinh doanh chip của Mỹ'">Ông Trump: 'Đài Loan đánh cắp hoạt động kinh doanh chip của Mỹ'