当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Farense, 1h00 ngày 3/2: Đẳng cấp chênh lệch 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo PSIS vs Dewa United, 19h00 ngày 3/2: Khó cho cửa dưới
Theo TS Đặng Minh Tuấn, các loại mã độc mã hóa dữ liệu tống tiền được gọi chung là ransomware. Đại diện tiêu biểu của ransomware là mã độc WannaCry. Đây từng là thủ phạm gây ra nhiều vụ tấn công mạng vào năm 2017.
“Thế giới từng ghi nhận trường hợp hack ngược trở lại máy chủ của hacker để tìm khóa. Nhưng đây chỉ là những trường hợp rất hãn hữu. Một khi dữ liệu đã bị mã hóa rồi thì rất khó có thể khôi phục”, TS Đặng Minh Tuấn nói.
Vị chuyên gia này cũng cho hay, các dạng mã hóa, như là AES 256, có độ dài khóa 256 bits, với máy tính khỏe nhất cũng phải mất hàng nghìn tỷ năm mới giải mã được. Thông thường, các vụ tấn công mã hóa dữ liệu sử dụng mã khối.
Với năng lực tính toán hiện nay, việc cố gắng giải mã để cứu dữ liệu là bất khả thi, kể cả khi sở hữu máy tính lượng tử. Nếu không có khóa, nạn nhân sẽ không thể giải mã được.
“Máy tính lượng tử chỉ có tác dụng với một số trường hợp, không phải thuật toán nào cũng tăng được tốc độ tính toán. Ví dụ như thuật toán về ký số, máy tính lượng tử sẽ giải rất nhanh. Nhưng mã hóa kiểu dạng mã khối thì máy tính lượng tử chỉ giúp tăng tốc độ gấp đôi nên không ăn thua, hoàn toàn bó tay ở thời điểm này”, ông Tuấn nói.
Trước sự nguy hiểm của ransomware, để đối phó với các cuộc tấn công mạng đang leo thang gần đây, Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) vừa có văn bản, yêu cầu các tổ chức, doanh nghiệp trên cả nước tăng cường bảo đảm an toàn cho các hệ thống thông tin.
Cục An toàn thông tin khuyến cáo, các doanh nghiệp, tổ chức cần rà soát, tăng cường bảo đảm an toàn thông tin mạng, ưu tiên các giải pháp giám sát, cảnh báo sớm, triển khai bảo đảm an toàn thông tin theo cấp độ.
Các cơ quan, doanh nghiệp cũng phải kiểm tra, cập nhật bản vá cho các hệ thống quan trọng theo cảnh báo của Cục An toàn thông tin và các cơ quan, tổ chức liên quan. Định kỳ kiểm tra, đánh giá, rà soát để phát hiện kịp thời các lỗ hổng an toàn thông tin, các điểm yếu đang tồn tại trên hệ thống, xây dựng kế hoạch ứng phó sự cố.
Cục An toàn thông tin đã phát triển, cung cấp một số nền tảng để hỗ trợ các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp như Nền tảng Điều phối xử lý sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia (IRLab, Nền tảng Hỗ trợ điều tra số (DFLab).
Tổ chức, doanh nghiệp cần thường xuyên, liên tục sử dụng các nền tảng này để nhận được hướng dẫn, cảnh báo sớm, từ đó nhận được sự hỗ trợ từ cơ quan nhà nước, các chuyên gia đầu ngành về an toàn thông tin.
Sự cố tấn công ransomware vào hệ thống VNDIRECT đã được khắc phục nhanhTheo chuyên gia Vũ Ngọc Sơn, việc hệ thống VNDIRECT khôi phục hoạt động giao dịch trở lại từ ngày 1/4, khoảng 8 ngày từ thời điểm phát hiện bị tấn công ransomware, cho thấy sự cố này đã được khắc phục nhanh." alt="Máy tính lượng tử cũng “bó tay” với mã độc tống tiền"/>(Nguồn: bleepingcomputer)
Công ty công nghệ Checkpoint Technologies của Israel vừa có báo cáo cho biết, trong bối cảnh đại dịch COVID-19 đang hoành hành, đã xuất hiện một làn sóng tin tặc tấn công nhằm vào hệ thống máy chủ của các cơ quan y tế và các bệnh viện trên khắp thế giới.
Phóng viên TTXVN tại Israel dẫn báo cáo của Checkpoint cho biết các cuộc tấn công chủ yếu sử dụng mã độc tống tiền Ryuk - một hình thức chiếm quyền máy tính hoặc hệ thống và đưa ra các yêu cầu đòi tiền chuộc.
Các virus tống tiền thường xâm nhập qua một đường link ẩn trong các thư điện tử, tin nhắn hoặc trang web nào đó. Làn sóng tấn công này bắt đầu từ cuối tháng 10/2020 và gia tăng mạnh mẽ trong 2 tháng gần đây.
Cụ thể, từ đầu tháng 11/2020, số lượng các vụ tấn công nhằm vào các cơ sở y tế trên toàn thế giới tăng tới 45%, cao gấp 2 lần so với mức tăng của các vụ tin tặc trên mọi lĩnh vực trong cùng thời gian.
Tin tặc sử dụng tất cả các hình thức tấn công cơ bản, từ mã độc tống tiền, botnet (xâm nhập vào máy tính, nằm đợi lệnh tấn công), tới hình thức cổ điển DdoS (ngăn chặn sử dụng tài nguyên máy tính). Tuy nhiên, số vụ tấn công dùng mã độc tống tiền tăng mạnh nhất và chủ yếu nhằm vào các bệnh viện.
Việc này có thể gây hậu quả rất lớn, bởi gián đoạn hoạt động máy tính có thể gây nguy hiểm cho tính mạng bệnh nhân. Đây chính là chủ ý của giới tin tặc. Chúng cho rằng trong những tình huống như vậy, các cơ sở y tế có thể dễ dàng trả tiền chuộc nhanh hơn. Rất có thể, các yêu cầu này của chúng đã được đáp ứng trên thực tế, dẫn đến tình trạng gia tăng như trên.
Theo báo cáo của Checkpoint, các nước Trung Âu đứng đầu danh sách nạn nhân của các vụ tấn công, tăng tới 145% trong tháng 11/2020; tiếp đến là khu vực Đông Á với mức tăng 137%. Số vụ ở Mỹ Latinh, châu Âu và Bắc Mỹ tăng lần lượt ở các mức 112%, 67% và 37%./.
(Theo Vietnam+)
IBM cho biết tin tặc giả mạo một đơn vị uy tín và hợp pháp để lừa người dùng cung cấp thông tin cá nhân, trong đó tập trung vào các tổ chức có liên quan đến chuỗi cung ứng lạnh.
" alt="Gia tăng các vụ tấn công mạng nhằm vào bệnh viện trên khắp thế giới"/>Gia tăng các vụ tấn công mạng nhằm vào bệnh viện trên khắp thế giới
Trước áp lực của dư luận, Thích Kha từ bỏ công việc phát tờ rơi, không dám ra ngoài tìm việc. Sau 6 năm tốt nghiệp ĐH, bạn bè đều thành đạt chỉ có Thích Kha không có việc làm. Điều này lại càng khiến anh phải suy nghĩ.
Sau cú sốc lớn về tinh thần, Thích Kha tự nhốt mình trong nhà, không giao lưu với mọi người. Anh được bác sĩ chẩn đoán mắc bệnh trầm cảm. Gia đình đưa Thích Kha đi chạy chữa khắp nơi, nhưng bệnh tình không cải thiện.
Kể từ khi Thích Kha bị bệnh, bố mẹ hối hận vì phương pháp giáo dục con không đúng cách để dẫn tới bi kịch như hiện tại. Họ đã nuôi dạy con trai như cỗ máy chỉ biết học, không kết bạn, không giao tiếp với người khác. Hơn 20 năm trôi qua, ở tuổi 47, Thích Kha chỉ có thể dựa dẫm vào bố mẹ. Anh không kiếm được tiền, không lao động, cuộc sống hoàn toàn phụ thuộc vào gia đình.
Câu chuyện này là bài học cảnh tỉnh phụ huynh về việc bao bọc con thái quá. Việc đứa trẻ thiếu kỹ năng sống và trải nghiệm, khi bước vào xã hội sẽ gặp nhiều khó khăn, thậm chí là thất bại. Trường hợp của Thích Kha là ví dụ điển hình cho phương pháp giáo dục con sai cách của phụ huynh, dẫn đến hậu quả đáng tiếc.
Theo 163
Thủ khoa ĐH không thể tốt nghiệp, nhiều năm sống trong cảnh nợ nầnTrung Quốc - Dương Nhân Vinh là thủ khoa ĐH năm 2003. Trượt nhiều môn, anh không thể tốt nghiệp, chỉ làm việc chân tay qua ngày. Sống trong cảnh nợ nần, không có sự nghiệp, anh quyết định cắt đứt liên lạc với gia đình suốt 9 năm." alt="Bi kịch chàng trai tốt nghiệp ĐH top đầu: Thất nghiệp, nhiều năm sống phụ thuộc"/>Bi kịch chàng trai tốt nghiệp ĐH top đầu: Thất nghiệp, nhiều năm sống phụ thuộc
Nhận định, soi kèo Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Pháo nổ rộn ràng
Phát biểu tại lễ khai giảng, ông Ngô Tuấn Anh, Phó Chủ tịch phụ trách An ninh mạng của Bkav, Chủ nhiệm Câu lạc bộ VCDC cho biết: “Hoàn thiện hạ tầng số được xem là điều kiện tiên quyết trong kế hoạch đẩy mạnh chuyển đổi số, phát triển chính phủ số, kinh tế số và xã hội số của Việt Nam. Ở đó, chữ ký số đóng một vai trò quan trọng và sự ra đời của chữ ký số từ xa Remote Signing chính là giải pháp hữu hiệu để hiện thực hóa mục tiêu phổ biến chữ ký số. Chúng tôi tin rằng, giải pháp Remote Signing sẽ tạo ra một cú huých cho phát triển giao dịch điện tử”.
Qua hơn 10 năm phát triển, chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số đóng một vai trò quan trọng, góp phần thúc đẩy ứng dụng CNTT, xây dựng chính phủ điện tử… tại Việt Nam. Trái ngược với thị trường chữ ký số cho tổ chức, doanh nghiệp tại Việt Nam về cơ bản đã bão hòa, thị trường chữ ký số cho cá nhân vẫn bị bỏ ngỏ, chỉ chiếm 5% thị phần.
Việc Bộ TT&TT cuối năm 2019 ban hành Thông tư 16/2019/TT-BTTTT quy định hạng mục tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng về ký số trên thiết bị di động và ký số từ xa Remote Signing đã tạo hành lang pháp lý để thúc đẩy phát triển chữ ký số cho cá nhân.
Ông Vũ Văn Xứng, Chuyên gia VCDC, nguyên Cục trưởng Cục Kiểm định sản phẩm mật mã dân sự, Ban Cơ yếu Chính Phủ là một trong những giảng viên của khóa đào tạo. |
Là một hoạt động nằm trong kế hoạch thúc đẩy triển khai chữ ký số cho cá nhân tại Việt Nam, khóa đào tạo triển khai chữ ký số từ xa Remote Signing có sự góp mặt của các học viên đến từ 10 đơn vị CA công cộng, bao gồm: VNPT, Viettel, BKAV, CMC, FPT, EFY Việt Nam, Nacencomm, Vina CA, MISA, SoftDreams.
Tham gia khóa đào tạo với giảng viên là những chuyên gia trong lĩnh vực chứng thực điện tử, các CA nắm được quy mô thị trường chữ ký số cá nhân và hướng tiếp cận khai thác, yêu cầu triển khai Remote Signing và cách tiếp cận xây dựng bộ tiêu chí đáp ứng và kiểm định giải pháp ký số từ xa.
Ông Phùng Huy Tâm, Giám đốc điều hành CA2, Phó Chủ nhiệm VCDC đồng thời là giảng viên của khóa đào tạo chia sẻ: “Chương trình đào tạo này thể hiện mong muốn của tất cả các đơn vị CA đồng hành cùng Trung tâm chứng thực điện tử quốc gia thúc đẩy nhanh chóng việc triển khai cung cấp dịch vụ chữ ký số từ xa ra thị trường. Chúng tôi đặt kế hoạch dịch vụ Remote Signing sẽ chính thức được cung cấp cho khách hàng vào quý II/2021”.
Trước đó, vào đầu tháng 11/2020, VCDC đã ký kết hợp tác với Công ty HPID và Công ty HPSI - 2 đơn vị đại diện của các hãng phần cứng bảo mật lớn trên thế giới để cùng phát triển giải pháp ký số di động “Make in Vietnam”.
Tại thời điểm đó, đại diện VCDC cho biết, nhắm tới đối tượng người dùng cá nhân, giải pháp ký số di động “Make in Vietnam” sẽ được phát triển dựa trên cơ sở hợp tác 3 bên. Giải pháp được kỳ vọng góp phần đẩy nhanh hơn quá trình triển khai chữ ký số cá nhân với giá thành hợp lý, giúp việc áp dụng chữ ký số cho các cá nhân, hộ kinh doanh tại Việt Nam được khả thi và sớm đưa vào thực tế.
Được thành lập từ cuối năm 2017, Câu lạc bộ Chữ ký số và giao dịch điện tử Việt Nam – VDCA là tổ chức đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng và giao dịch điện tử, với tôn chỉ và mục đích góp phần thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa ứng dụng chữ ký số tại Việt Nam, góp phần đảm bảo an toàn, an ninh thông tin cho các giao dịch điện tử. Tính đến nay, Câu lạc bộ VDCA đã tập hợp được 14 thành viên gồm VNPT, Viettel, FPT, Bkav, EFY Việt Nam, Nacencomm, NewCA, Vina CA, Thái Sơn, HPID, SafeCA, MK Group, CMC và SoftDreams." alt="Đào tạo triển khai chữ ký số từ xa cho các CA công cộng"/>Liên cầu khuẩn lợn là bệnh lây truyền từ động vật sang người, chưa có bằng chứng bệnh lây từ người sang người. Hầu hết các ca bệnh đều có liên quan đến giết mổ, ăn tiết canh hoặc các món đồ chưa nấu chín như nem chạo, nem chua…
Tuy nhiên, cũng có một số trường hợp bệnh nhân không ăn tiết canh, không giết mổ lợn vẫn mắc bệnh. Nguyên nhân là do ăn thịt lợn nhiễm bệnh nhưng chế biến còn tái sống, tiếp xúc với lợn nhiễm bệnh thông qua các tổn thương, trầy xước trên da khi chế biến thực phẩm.
Theo thống kê, đặc biệt từ Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương, đa số bệnh nhân mắc liên cầu lợn có ăn tiết canh lợn. Các ca mắc còn lại do ăn nem chạo sống, tiếp xúc, giết mổ lợn bệnh. Nhiều bệnh nhân cho biết "chỉ mổ lợn thôi cũng nhiễm bệnh".
Vi khuẩn gây bệnh liên cầu lợn hoàn toàn bị tiêu diệt khi thực phẩm được nấu chín kỹ. Vì thế, để phòng bệnh, người dân không nên giết mổ lợn ốm chết, không xử lý thịt lợn sống bằng tay trần, nhất là khi có vết thương ở tay, nên đeo găng tay khi tiếp xúc với thịt lợn tái hoặc sống; rửa tay sạch sau khi chế biến thịt.
Mắc liên cầu lợn, bệnh nhân có thể gặp biểu hiện, bệnh cảnh viêm màng não như: Sốt cao, đau đầu, buồn nôn, nôn, ù tai, điếc, cứng gáy, rối loạn tri giác, xuất huyết đa dạng ở một số nơi trên cơ thể.
Một số trường hợp xuất hiện các triệu chứng nhiễm khuẩn, nhiễm độc tiêu hoá: sốt, đi cầu nhiều lần, phân lỏng, cơ thể lạnh, run... trước khi có biểu hiệu của viêm màng não.
Trường hợp nặng, bệnh nhân bị sốc nhiễm độc, trụy mạch, cơ thể lạnh, tụt huyết áp, nhiễm khuẩn huyết cấp tính, rối loạn đông máu nặng, suy hô hấp, suy đa phủ tạng... hôn mê và tử vong.
Người đàn ông hôn mê, nguy kịch sau 2 ngày cùng hàng xóm mổ lợn
Lái xe máy đi làm thêm, thiếu niên 13 tuổi ở TP.HCM bị tai nạn nguy kịch