Gia đình nghệ thuật: Tình bạn hiếm thấy của danh hài Hồng Tơ và Vũ Thanh
- Tình anh em của Hồng Tơ - Vũ Thanh là một minh chứng về tình bạn thật sự tồn tại trong giới nghệ sĩ.
当前位置:首页 > Kinh doanh > Gia đình nghệ thuật: Tình bạn hiếm thấy của danh hài Hồng Tơ và Vũ Thanh 正文
- Tình anh em của Hồng Tơ - Vũ Thanh là một minh chứng về tình bạn thật sự tồn tại trong giới nghệ sĩ.
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Naft Misan vs Al Karma SC, 18h30 ngày 20/2: Bất phân thắng bại
Khi nhà được xây xong, người vợ hạ sinh đứa con thứ 2. Niềm hân hoan, vui mừng chưa được bao lâu thì cha mẹ bé đau lòng khi biết con trai mình có khiếm khuyết cơ thể: trên người em không có hậu môn.
Con sinh ra với cơ thể không được hoàn hảo |
Chỉ sau 2 ngày chào đời, bé Y Ja Phước Liêng (8 tháng tuổi ở buôn Liêng Ông, xã Đăk Phơi, huyện Lăk, tỉnh Đăk Lăk) được đưa xuống Bệnh viện Nhi Đồng 2, TP.HCM để phẫu thuật mở hậu môn tạm. Kể từ lúc đó, không chỉ việc chăm sóc con gặp khó khăn mà gia đình phải thường xuyên đưa bé đi tái khám, có khi 1 tuần/lần, có khi 1 tháng/lần.
Sau 4 tháng mở hậu môn tạm, bé tiếp tục được bác sĩ tạo hình hậu môn. Khó khăn vẫn còn đó, việc chăm sóc hậu môn tạm và hậu môn mới tạo hình rất cần sự tỉ mỉ và cẩn thận. Nhiều khi bé phải quay trở lại bệnh viện bất thường do bị tiêu hóa kém vì nhiễm trùng.
Lần này, bé Y Ja Phước Liêng nhập viện để tiếp tục điều trị, khi đủ điều kiện bác sĩ sẽ đóng hậu môn tạm. Tuy nhiên, do thời gian chữa bệnh kéo dài, cha mẹ bé đối diện với nhiều nguy cơ. Các khoản nợ cũ cứ chồng lên nhau chưa biết khi nào mới trả được. Đưa con nhập viện, chưa đóng tiền tạm ứng viện phí nhưng chị Hiên Liêng cũng chỉ còn chưa tới 2 triệu đồng.
Cha mẹ nghèo không đủ tiền chữa bệnh
Được biết, dù sống ở vùng quê có đất làm rẫy nhưng thu nhập chủ yếu phụ thuộc vào tiền công làm hồ của chồng chị Hiên Liêng. Hai vợ chồng có 5 sào đất trồng cà phê. Lúc Y Ja Phước Liêng đi bệnh viện không có tiền, anh chị đã bán 2 sào đất được 30 triệu đồng để lo cho con.
Sau một thời gian, tiền bạc không còn, vợ chồng chị đành thế chấp căn nhà đang ở lấy 30 triệu đồng. Một phần để chữa bệnh cho con còn một phần, chị mua con bò với hy vọng ít lâu nữa bán bò đi kiếm lời. Không ngờ, bò nuôi được ít bữa thì chết. Số nợ vẫn còn đó, dồn gia đình vào cảnh khó xoay sở.
Sau thời gian chữa bệnh cho con, gia đình chị H Hiên Liêng đã gặp khó khăn |
Mới đây, địa phương giúp gia đình chị phát triển kinh tế bằng cách tặng 5 con lợn giống, nặng 9kg/con. Gia đình cố gắng nuôi 5 tháng trời nhưng mỗi con cũng chỉ được 20kg. Hiện tại chỉ còn có 3 con, chị cũng muốn gọi người bán nhưng vẫn chưa có ai mua.
Vay nóng được 5 triệu đồng đưa con đi chữa bệnh, sau 5 ngày viện, chị H Hiên Liêng còn chưa tới 2 triệu đồng. Chị gọi điện về nhà nhờ người thân vay tiền nhưng vẫn chưa được.
Chia sẻ với chúng tôi, chị H Hiên Liêng nói: “Ở quê ai cũng khó khăn như ai chẳng giúp nhau được tiền bạc đâu, chỉ hỏi thăm nhau thôi. Khi đi vay tiền nóng người ta cũng nhìn hoàn cảnh mới cho vay, họ sợ mình vay không trả được. Mấy tháng nay con bệnh đi lại suốt hao tiền bạc quá, vay rồi không trả được nên nợ còn đầy đó.
Căn nhà cấp 4 mới xây xong là đã làm từ 3 năm trước. Chồng cứ đi làm hồ kiếm tiền nhà người ta về mua bao xi, trăm gạch rồi lại xây nhà mình. Xây xong căn nhà cũng mừng, giờ lại lo cho con bệnh. Nhà nghèo lợn cũng đói ăn, có cám ăn cám không có cám nó toàn tự kiếm ăn và ăn rau lang. Nuôi 5 tháng trời mỗi con cũng chỉ được vài chục kg. Muốn bán lấy tiền chữa bệnh cho con mà chưa bán được”.
Đức Toàn
Mọi đóng góp xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp: Anh Y Ly Ja, buôn Liêng Ông, xã Đăk Phơi, huyện Lawk, tỉnh Đắk Lắk. ĐT: 036 673 4098 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.082 (bé Y Ja Phước Liêng) Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Viettinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamnet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436 |
Tai nạn cách đây gần 1 năm khiến anh Đào Xuân Nhạ (SN 1985) phải nằm liệt giường. Những vết lở loét đang thối rữa trên cơ thể do nằm một chỗ lâu ngày đang có nguy cơ cướp đi tính mạng anh bất cứ lúc nào.
" alt="Nhà bán lợn không ai mua, bé trai khuyết hậu môn khó lòng điều trị"/>Nhà bán lợn không ai mua, bé trai khuyết hậu môn khó lòng điều trị
Ngoài hình thức này, việc xét học bạ dành cho thí sinh có tổng điểm trung bình năm lớp 12 theo tổ hợp 3 môn đạt từ 18 điểm trở lên vẫn giữ nguyên. Riêng ngành Dược, thí sinh đăng ký xét tuyển học bạ cần đạt học lực giỏi năm lớp 12.
Thời gian nhận hồ sơ được chia thành nhiều đợt kéo dài từ tháng 3 tới tháng 7. Thí sinh chưa dự thi và có kết quả thi THPT quốc gia vẫn có thể nộp hồ sơ.
Ngoài xét tuyển bằng học bạ, các phương thức khác như xét tuyển theo kết quả thi THPT quốc gia, theo kết quả kỳ thi đánh giá năng lực do ĐH Quốc gia TP.HCM và kỳ thi do trường này tổ chức vẫn giữ nguyên.
![]() |
Năm nay, nhiều trường ĐH sẽ xét tuyển học bạ không tính điểm học kỳ II lớp 12 |
Trường ĐH Kinh tế Tài chính TP.HCM cũng bổ sung phương thức xét học bạ bằng tổng điểm trung bình 5 học kỳ (năm 10, 11 và học kỳ I lớp 12) nếu đạt từ 30 điểm trở lên. Ngoài ra, việc xét học bạ lớp 12 theo tổ hợp 3 môn, xét tuyển từ kỳ thi THPT quốc gia, xét kết quả kỳ thi đánh giá năng lực do ĐH Quốc gia TP.HCM tổ chức vẫn giữ nguyên.
Trường ĐH Nguyễn Tất Thành cũng xét tuyển học bạ 5 học kỳ (năm 10, 11 và học kỳ I năm 12) đạt từ 18 điểm trở lên. Sau khi thí sinh kết thúc và có kết quả học tập học kỳ I năm lớp 12 có thể đăng ký xét tuyển. Tuy nhiên, điều kiện để trúng tuyển là sau khi hết năm học điểm trung bình lớp 12 đạt từ 6 trở lên. Việc xét tuyển chia thành nhiều đợt tháng từ tháng 4 tới tháng 10.
Song song đó, các phương thức xét tuyển kết quả thi THPT quốc gia, kết quả thi đánh giá năng lực ĐH Quốc gia TP.HCM tổ chức, thi tuyển đầu vào do trường tổ chức; xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển, cử tuyển vẫn được tiến hành.
Trường ĐH Văn Lang cũng xét tuyển học bạ, trong đó học sinh có thể lựa chọn một trong hai cách thức tính điểm để nộp hồ sơ xét tuyển. Cụ thể thí sinh có thể xét tuyển điểm trung bình năm học lớp 12 hoặc chỉ xét điểm trung bình năm học lớp 11 và I lớp 12.
Riêng ngành Dược học tổng điểm của tổ hợp môn xét tuyển đạt từ 24 điểm trở lên, đồng thời xếp loại học lực lớp 12 đạt loại giỏi. Ngành Điều dưỡng và Kỹ thuật Xét nghiệm Y học tổng điểm tổ hợp môn xét tuyển đạt từ 19,5 điểm trở lên, đồng thời xếp loại học lực lớp 12 đạt loại khá trở lên. Các ngành còn lại chỉ yêu cầu tổng điểm của tổ hợp môn xét tuyển đạt từ 18 điểm trở lên. Riêng ngành Ngôn ngữ Anh, điểm trung bình chung môn Tiếng Anh đạt từ 6 điểm trở lên….
Học xét điểm học kỳ II lớp 12 có ảnh hưởng chất lượng
Ở góc độ phổ thông, ông Đỗ Minh Hoàng, giám đốc TTGDTX Chu Văn An (TP.HCM) cho rằng hiện tại chưa biết được phần nào của học kỳ II sẽ được giảm tải. Tuy nhiên, rất nhiều trường đại học trên thế giới đã không dùng kiến thức phổ thông hàn lâm để xét tuyển. Ở Việt Nam, ĐH Quốc gia TP.HCM cũng đã từng bước thực hiện việc này bằng cách tổ chức kỳ thi đánh giá năng lực.
Theo ông Hoàng, chất lượng đầu vào đại học không phụ thuộc việc học sinh đã học hết chương trình học kỳ II lớp 12 mà phụ thuộc chất lượng giáo dục của cả giai đoạn trước đó (bao gồm học trong trường, tự học...).
Còn theo ông Phạm Thái Sơn, Phó trưởng phòng đào tạo, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM, nhận định dù thiếu kết quả một học kỳ nhưng cũng vẫn đánh giá được chất lượng đầu vào. Bên cạnh đó, với việc các trường quyết định xét tuyển chỉ bằng kết quả của 5 học kỳ, những thí sinh cân nhắc nộp hồ sơ xét tuyển sớm trước khi kết thúc năm học sẽ đỡ lo lắng hơn. Đây cũng là cơ hội để các trường đại học sớm có một lượng hồ sơ đăng ký xét tuyển, đỡ lo hơn trong tình thế như năm nay.
![]() |
Thí sinh dự thi THPT quốc gia năm 2019 (Ảnh: Thanh Tùng) |
Trong khi đó, ông Trần Đình Lý, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Nông lâm TP.HCM, cho rằng xét học bạ có ưu điểm lớn là đánh giá cả một quá trình học khi mà thi cử đôi khi có yếu tố may mắn - rủi ro.
"Việc xét như vậy sẽ không vấn đề gì và vẫn đạt chất lượng với điều kiện các trường phải dạy học và đánh giá nghiêm túc, lấy uy tín và thương hiệu nhà trường làm đầu" - ông Lý nói.
Tuy nhiên, theo ông Lý đây là giải pháp tình thế của các trường trong tình hình dịch bệnh Covid-19 khiến học sinh phải nghỉ học dài ngày. Còn nếu xét về kiến thức thì lớp 12 vẫn rất quan trọng, xét tuyển bằng học bạ mà bỏ qua điểm học kỳ II lớp 12 chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến kết quả toàn diện. Tuy nhiên, việc này có thể chấp nhận được vì 5/6 học kỳ là tỷ lệ khá cao để đánh giá năng lực của học sinh.
Ông Tô Văn Phương, Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Nha Trang, cũng nhìn nhận việc dùng kết quả 5 học kỳ ở lớp 10, lớp 11 và học kỳ I lớp 12 để xét tuyển là "không có vấn đề gì".
"Nhưng có một điều cần xem xét là việc học sinh chưa hoàn thành chương trình và tốt nghiệp THPT mà vẫn trúng tuyển ĐH, cho dù có điều kiện. Do vậy, nên có sự thống nhất để tránh tình trạng trường nhập học trước, trường nhập học sau” - ông Phương lưu ý.
Lê Huyền
- Đây là chỉ đạo của Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đối với các đơn vị chuyên môn, để làm cơ sở cho thầy trò lớp 12 yên tâm học tập và ôn luyện.
" alt="Dịch Covid"/>Huỳnh Như đang là chân sút số 1 bóng đá nữ Việt Nam với 58 pha lập công, hơn cựu danh thủ Lưu Ngọc Mai một bàn.
Ngoài 4 Quả bóng vàng, tiền đạo sinh năm 1991 đã giành 3 HCV SEA Games các năm 2017, 2019 và 2021 cùng tuyển nữ Việt Nam. Bên cạnh đó, Huỳnh Như cũng đã giành chức vô địch Đông Nam Á 2019 cùng ĐT nữ Việt Nam.
Trong màu áo CLB TP.HCM, Huỳnh Như từng 7 lần vô địch quốc gia các năm 2010, 2015, 2016, 2017, 2019, 2020 và 2021.
Việc Huỳnh Như sang châu Âu chơi bóng không chỉ mở ra chương mới trong sự nghiệp mà còn là bước chuẩn bị quan trọng cho VCK World Cup 2023.
" alt="Lý do khiến CLB Bồ Đào Nha chiêu mộ Huỳnh Như tuyển nữ Việt Nam"/>Lý do khiến CLB Bồ Đào Nha chiêu mộ Huỳnh Như tuyển nữ Việt Nam
Nhận định, soi kèo Quảng Nam vs Thanh Hóa, 17h00 ngày 19/2: Nỗi đau kéo dài
Bé Trần Lê Vĩnh Khang, con trai chị Lê Thị Bé Tâm bị ung thư máu hiện đang điều trị tại Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM. Mặc dù bé còn trong độ tuổi hưởng bảo hiểm dành cho trẻ dưới 6 tuổi nhưng khi cần mua thuốc ngoài danh mục, chị Tâm hết sức khó khăn để xoay sở.
Đại diện Báo VietNamNet (bên trái) trao tiền cho mẹ con bé Khang. |
Một thân một mình nuôi con với thu nhập thấp đã vất vả, đến khi con đổ bệnh, chị lại không thể đi làm dẫn đến khó khăn chồng chất. Người thân dù cũng ra sức hỗ trợ nhưng vẫn không thể đủ.
Hai mẹ con chị Tâm sống trong khu trọ rẻ mạt nhất nằm nép bên mương nước đen ngòm, bốc mùi hôi thối nồng nặc. Chồng rời bỏ đi, chị lấy đứa con làm niềm vui cuộc sống. Vậy nhưng số phận trớ trêu, không cho mẹ con chị được sống yên ổn. Căn bệnh ung thư máu hành hạ khiến con đau đớn, mẹ khổ sở, tưởng chừng lâm vào bế tắc không thể giải quyết.
Khi trường hợp của mẹ con chị được đăng tải trên báo VietNamNet, nhiều bạn đọc đã bày tỏ sự quan tâm. Ngoài những mạnh thường quân đến tận nơi hỏi thăm, giúp đỡ, bé Khang còn nhận được số tiền 15.205.000 đồng do bạn đọc gửi tặng qua báo. Số tiền này được chúng tôi trao tận tay đến chị Tâm.
Chia sẻ với chúng tôi, chị nói: "Em chỉ mong sao bé Khang mau khỏi bệnh. Công việc cực khổ cỡ nào em cũng cố gắng được. Chỉ cần khỏe mạnh là mừng rồi, ăn uống thế nào không quan trọng nữa. Số tiền này, em sẽ dành dụm để lo cho cháu”.
Đức Toàn
Khi nghe bác sĩ thông báo cho gia đình biết cháu Khang bị căn bệnh về máu, chị muốn khuỵu cả hai chân, nước mắt giàn giụa bởi biết chẳng thể làm cách nào có tiền mà cứu con.
" alt="Nghe có nhiều người giúp con, mẹ rưng rưng nước mắt"/>Bé Phạm Thị Thu Thủy không chỉ mắc căn bệnh não úng thủy mà còn bị đa dị tật vì hội chứng Apert. Hội chứng này khiến các ngón tay, chân dính chặt thành một khối.
![]() |
Cô bé mắc nhiều bệnh từ lúc mới sinh |
Mẹ bé, chị Nguyễn Thị Phương chưa từng nghe thấy căn bệnh lạ này, chỉ biết rằng khi nhìn thấy hình hài của con lúc ra đời, chị sốc nặng. Vợ chồng chị chỉ mong một ngày nào đó, con được tách ngón tay, ngón chân, vận động bình thường như những đứa trẻ khác.
Càng lớn, đầu bé Thủy càng to một cách bất thường. Bác sĩ cho biết, bệnh của con có thể chữa được nhưng phải phẫu thuật nhiều lần. Dù muốn chữa trị cho con nhưng vợ chồng chị Thương không biết lấy tiền đâu ra, khi mà gia đình chị thuộc diện khó khăn. Ngoài hai đứa con nhỏ, chị còn chăm nom bố mẹ đã cao tuổi, sức yếu.
![]() |
Chị Phương vui mừng cho biết nhờ bạn đọc giúp đỡ mà con được phẫu thuật |
Sau khi hoàn cảnh của bé Thủy được Báo VietNamNet chia sẻ, gia đình đã nhận được nhiều sự quan tâm giúp đỡ của bạn đọc trong và ngoài nước. Số tiền 15.750.000 đồng do bạn đọc ủng hộ được báo gửi về địa chỉ của gia đình.
Việc tách ngón tay, ngón chân cho bé Thủy vẫn cần rất nhiều thời gian, tiền bạc. Bé sẽ phải phẫu thuật liên tục từ nhỏ đến lớn, mỗi lần phẫu thuật chỉ tách được 1-2 ngón. Mong rằng con sẽ tiếp tục nhận được sự hỗ trợ của bạn đọc gần xa.
Phạm Bắc
Sau khi được mổ lấy u não, em Nguyễn Trung Hiếu đã có thể tự đi lại, bụng đỡ chướng hơn nhiều.
" alt="Tin vui từ gia đình bé Phạm Thị Thu Thủy"/>Đến nay, đã có 11 học giả được giải thưởng Nobel về ứng dụng LTTC trong khoa học kinh tế. Ngày nay LTTC được sử dụng trong nhiều ngành khoa học như: khoa học quân sự, khoa học nghiên cứu hành vi, khoa học đối ngoại, nghiên cứu giải quyết xung đột… ở nhiều trường đại học trên thế giới.
Trong đời sống hàng ngày, chúng ta gặp LTTT khá thường xuyên. Những kinh nghiệm dân gian như “ăn cỗ đi trước, lội nước đi sau”… đều có hàm ý sử dụng LTTC. Trong sách giáo khoa học sinh tiểu học, có nhiều bài học có yếu tố LTTC như “Hai con dê qua cầu”, “Hai người bạn”, “Hai chú gấu tham ăn”… Có điều khi dạy những bài này, giáo viên chúng ta chưa đặt nó dưới góc độ LTTC để dạy học sinh cách tư duy theo bộ môn khoa học này.
![]() |
Bây giờ chúng ta hãy xem xét bài học “Hai con dê qua cầu” dưới góc độ LTTC. Nội dung của truyện ngụ ngôn này như sau: “Dê đen và dê trắng cùng lúc đi ngược chiều nhau để qua một chiếc cầu hẹp: dê đen đi từ đầu này lại, dê trắng đi từ kia sang. Không con nào chịu nhường con nào. Chúng ra sức húc nhau, cuối cùng cả hai đều rơi tõm xuống nước…”.
Chắc rằng khi dạy câu truyện này theo cách truyền thống, các thầy cô giáo sẽ khuyên học sinh là các em làm việc gì cũng phải biết nhường nhịn nhau; không tranh giành nhau kẻo kết cục sẽ như hai chú dê tội nghiệp kia.
Rõ ràng rằng, với cách dạy truyền thống như trên thì bài học này được đặt trong một tư duy tĩnh. Học sinh sẽ không có nhiều lựa chọn ngoài việc nghe theo lời khuyên là phải biết nhường nhịn nhau. Điều gì sẽ xảy ra nếu như học sinh lớn lên sẽ là những người luôn luôn nhường nhịn người khác? Nếu chỉ biết nhường nhịn mà không biết nắm lấy cơ hội thì sẽ là người chịu nhiều thua thiệt trong cuộc sống.
Tương tự trong bài này, điều gì sẽ xảy ra nếu hai con dê kia không phải là hai chú dê “hung hăng” mà thay vào đó là hai chú dê “nhu nhược”? Khi đó hai con dê sẽ đứng hai đầu cầu nhường cho nhau sang trước. Kết cục rồi cũng sẽ chẳng có con dê nào qua được cầu.
Dưới góc độ LTTC, tôi xin đưa ra bốn khả năng phân tích tình huống có thể xảy ra (kèm theo thang điểm minh họa) ở bảng ở dưới đây:
![]() |
1. Hai con dê sẽ nhường nhau triệt để (chỉ đứng chờ nhau, không con nào chịu sang trước): Lúc đó mỗi con dê chỉ được 0 điểm vì không con nào qua được cầu.
2. Dê đen sẽ nhường cho dê trắng sang: Dê đen sẽ chịu thiệt về mặt tinh thần (sang sau) như vậy dê đen được -1 điểm và dê trắng thắng thế (sang trước) sẽ được +1 điểm.
3. Dê trắng sẽ nhường cho dê đen sang: Tương tự như ở 3, dê trắng được -1 điểm và dê đen +1 điểm.
4. Hai con dê cùng tiến lên, chúng húc nhau và rơi xuống suối (cả hai bên đều thua cuộc và được -2 điểm).
Như vậy, để có phương án tối ưu thì một trong hai con dê trong bài phải biết khai thác hành động của đối phương để chớp thời cơ qua cầu. Nếu như đối phương nhường bước, mình phải ngay lập tức qua cầu (đạt điểm tối ưu Nash). Ngược lại, nếu như đối phương quá hung hăng đòi qua trước thì mình phải biết nhường đường. Mặc dù có thiệt thòi (được -1 điểm) nhưng lại tránh được va chạm và có thể bị rơi xuống suối, nguy hiểm về tính mạng (-2 điểm).
Bằng cách phân tích như trên, bài học đã được đặt trong phương pháp tư duy động (có 4 tình huống có thể xảy ra) nên chúng ta thấy cách giải quyết thú vị hơn rất nhiều. Học sinh sẽ có nhiều lựa chọn để trao đổi, tranh luận với nhau. Trong cuộc sống không phải khi nào nhường nhịn cũng tốt; lấn lướt cũng xấu. Cái chính là phải biết xem xét tình thế như thế nào để mình có giải pháp tối ưu. Bằng cách vận dụng LTTC vào giải quyết bài học như trên, chúng ta đã cung cấp cho học sinh tư duy toàn diện hơn về tình huống, đối phương, hành động qua đó giúp các em có cách giải quyết phù hợp và thu về kết quả tốt nhất.
Một điều đáng tiếc là cho tới bây giờ LTTC chưa được đón nhận và giảng dạy, nghiên cứu đúng mực trong các trường đại học sư phạm ở nước ta. Thiết nghĩ ngành giáo dục và đào tạo nên khuyến khích vận dụng các bài học có yếu tố LTTC vào dạy kĩ năng sống cho học sinh phổ thông ở lần thay đổi chương trình giáo dục phổ thông sắp tới. Nếu được như vậy, học sinh chúng ta chắc chắn sẽ trưởng thành hơn rất nhiều. LTTC đã được chứng minh ở các nước tiên tiến là có ảnh hưởng rất lớn trong giáo dục kĩ năng phối kết hợp, kĩ năng phán đoán, kĩ năng giải quyết xung đột… trong cuộc sống hàng ngày.
Trần Giang Nam
- Bộ GD-ĐT vừa chính thức lên tiếng về công trình "Chữ Việt Nam song song 4.0" của hai tác giả Trần Tư Bình và Kiều Trường Lâm gây xôn xao dư luận trong thời gian vừa qua.
" alt="lý thuyết trò chơi"/>