当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Al Khaldiya vs Tractor, 21h00 ngày 11/2: Khách hoan ca 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Apple đã chính thức giới thiệu iOS 11 tại hội nghị dành cho các nhà phát triển của hãng (WWDC 2017) tại Mỹ hồi tháng 6. Hiện tại, phiên bản thử nghiệm của hệ điều hành mới nhất dành cho iPhone, iPad này mới chỉ được phát hành cho các nhà phát triển và những người sẵn sàng chấp nhận rủi ro để dùng nó. Người dùng bình thường dự kiến sẽ phải chờ đến tháng sau mới có thể nâng cấp và sử dụng hệ điều hành này.
iOS 11 được cải tiến về giao diện cũng như được bổ sung nhiều tính năng mới, kể cả khả năng tự động kích hoạt các cuộc gọi cầu cứu đường dây nóng của cảnh sát, cho phép người dùng iPhone chạm nhanh 5 lần vào nút nguồn để kết nối tổng đài 911. Tính năng này không được cài mặc định trước trong máy, nhưng người dùng có thể tùy chọn nó, đồng nghĩa với việc khóa tạm thời cảm biến vân tay Touch ID cho tới khi họ nhập mật khẩu của máy.
Một số người dùng Twitter đã vô tình khám phá ra tính năng mới trên trong bản thử nghiệm công khai của iOS 11. Các chuyên gia của trang The Vergeđã kiểm tra và xác thực phát hiện này.
Trước đây, nếu muốn tạm thời vô hiệu hóa Touch ID, bạn sẽ phải khởi động lại iPhone, chờ vài ngày khi thiết bị tự động đòi nhập mật khẩu, sử dụng một ngón tay khác vài lần để buộc máy mở khóa hoặc đơn giản là vào ứng dụng Cài đặt để tắt tính năng này. Tính năng mới bổ sung của Apple sẽ mang tới một cách bảo mật iPhone kín đáo hơn, đặc biệt nếu bạn đang lo lắng có người sẽ gấy sức ép bắt mình phải mở khóa dế cưng.
Dư luận hiện rất quan tâm tới việc mở khóa điện thoại bằng cảm biến vân tay, nhất là sau nhiều yêu cầu gần đây của các cơ quan hành pháp. Cảnh sát tại Michigan, Mỹ thậm chí đã dùng máy in 3D để tái tạo dấu vân tay của nạn nhân một vụ giết người nhằm mở khóa tang vật. Trước những lo ngại về việc xâm nhập iPhone, iPad tại các trạm kiểm soát biên giới, tính năng sẽ giúp ngăn chặn việc dùng Touch ID ít nhất cho tới khi chủ nhân nhập mật khẩu cho máy.
Bạn có thể thấy tính năng mới trên của iOS 11 hữu dụng hơn khi xét đến việc Apple dự kiến giới thiệu công nghệ mở khóa bằng nhận diện mặt ở iPhone thế hệ mới. Khả năng khóa nhanh Touch ID hoặc tính năng nhận diện mặt ở iOS 11 cũng vô cùng hữu ích trong trường hợp người dùng không muốn bị ép buộc sử dụng các đặc điểm sinh trắc học cá nhân để mở khóa dế cưng.
Tuấn Anh(Theo The Verge)
" alt="iOS 11 bổ sung tính năng khóa nhanh Touch ID"/>Elon Musk và 115 chuyên gia công nghệ viết tâm thư yêu cầu LHQ cấm sử dụng Robot sát thủ
Trả lời câu hỏi của ICTnews về việc nhà nước nên quản lý các dịch vụ CNTT xuyên biên giới (OTT) như thế nào để đảm bảo quyền lợi của các bên có liên quan và hội nhập quốc tế? Ông Phan Thanh Giản, CEO Clip TV cho rằng, ở mỗi quốc gia đều có luật pháp riêng của mình, các công ty xuyên biên giới cung cấp dịch vụ tại Việt Nam mục tiêu cũng là kinh doanh. Muốn kinh doanh và hoạt động tại Việt Nam cần tuân thủ, hoặc ít nhất là họ cũng chịu sự quản lý như các doanh nghiệp trong nước. Việc quản lý xuyên biên giới cũng gặp phải khó khăn khi các công ty này không có pháp nhân tại Việt Nam. Để đảm bảo quyền lợi các bên, đòi hỏi các cơ quan cũng thay đổi và cập nhật nhanh hơn nhằm theo sát cách thức vận hành của các dịch vụ CNTT trên thế giới và trong nước. Mục đích là đề ra các cơ chế, chính sách phù hợp trách rập khuôn.
“Nhà nước cần có những chính sách ưu tiên hơn cho các doanh nghiệp trong nước đặc biệt về thuế, thủ tục hành chính và vốn”, ông Giản nói.
Bên lề tọa đàm "Luật CNTT và định hướng phát triển trong thời gian tới" do Bộ TT&TT tổ chức mới đây, liên quan đến đề xuất để hỗ trợ cho dịch vụ nội dung trên OTT phát triển, ông Phan Thanh Giản cho rằng, OTT là dịch vụ chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ nhất từ các dịch vụ xuyên biên giới từ tin nhắn như Viber, Facebook Messenger, WhatsApp… cho tới các dịch vụ truyền hình Internet như Netflix, Facebook watch, YouTube… Những dịch vụ này đòi hỏi rất lớn về vốn và trình độ công nghệ - điều mà các doanh nghiệp trong nước rất yếu. Chưa kể về vấn để giấy phép, khi mà các công ty quốc tế không gặp rào cản thì các doanh nghiệp trong nước lại gặp vướng mắc. Kế nữa ngành công nghiệp nội dung dành riêng cho OTT của nước nhà vẫn phụ thuộc rất lớn và nội dung nhập từ cả phim điện ảnh, gameshow, thiếu nhi lẫn phim truyền hình… Như vậy, để các doanh nghiệp trong nước có thể cạnh tranh được, cần sự hỗ trợ lớn từ các cơ quan nhà nước và sự hợp lực của các doanh nghiệp nội địa. Đặc biệt là các đơn vị sản xuất nội dung lâu năm, tránh việc mỗi đơn vị cứ tự đi mua nội dung riêng và vô tình đẩy giá nội dung lên rất cao, nguy cơ “bong bóng” giá bản quyền đã xảy ra và tiếp tục tái diễn nếu các đơn vị làm nội dung trong nước không có sự thay đổi.
" alt="CEO Clip TV: “Dịch vụ OTT rất cần có chính sách ưu tiên”"/>Cô gái trong hình có tên Mademoiselle Blanche Monnier. Hình ảnh kinh dị này được chụp vào ngày 23/5/1901 tại Paris, Pháp khi cảnh sát giải cứu Mademoiselle ra khỏi căn phòng nơi mà cô bị chính mẹ ruột nhốt suốt 25 năm trời.
Hình ảnh nụ cười man rợ và ánh mắt quái đản của người lính trong trận đánh Courcelette, Pháp, được chụp vào năm 1916, thời kì chiến tranh thế giới thứ nhất khiến người xem không khỏi “rùng mình”.
Đầu máy hơi nước R’lyehian của Đức trông như cỗ máy kì dị trong phim khoa học viễn tưởng.
Thiếu tướng Horatio Gordon Robley bên bộ sưu tập mokomokai (những chiếc đầu xăm hình của người Maori).
Năm 1930, khi tại Mỹ vẫn tồn tại tình trạng phân biệt đối xử, kì thị người da đen, Thomas Shipp vàAbram Smith – hai người Mỹ gốc Phi đã bị người dân treo cổ do bị nghi ngờ là kẻ ăn trộm, giết người.
Hình ảnh thật trong một bữa tiệc của hội kín Illuminati năm 1972, một tổ chức được cho rằng có liên quan tới việc tác động tiêu cực tới hoạt động kinh tế, tôn giáo đến chính trị, quân sự trên thế giới.
Hình ảnh cô gái trẻ Shari Miller tạo dáng ngay trước khi chết. Được biết, cô bị William Richard Bradford – một tên sát nhân máu lạnh lừa đến sa mạc tại Los Angeles. Tên này hứa hẹn sẽ chụp ảnh để Shari có thể trở thành người mẫu. Tuy nhiên, ngay sau khi những bức hình được chụp xong, hắn đã bóp cổ Shari tới chết và vứt xác cô gái ngay trên hiện trường.
'Nổi da gà' với những câu chuyện đằng sau những bức ảnh có thật