Soi kèo góc Celta Vigo vs Rayo Vallecano, 19h00 ngày 31/3


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs RB Leipzig, 01h30 ngày 12/4: Đánh chiếm Top 4 -
Các em học sinh phải hoàn thành bài kiểm tra đánh giá năng lực gồm Khoa học tự nhiên và Toán; Khoa học xã hội và Tiếng Việt; Tiếng Anh. Đội nắng chờ con trong cuộc đua 1 chọi 20 giành suất vào lớp 6Đây là năm thứ 2 Trường THCS Ngoại Ngữ (Trường ĐH Ngoại ngữ - ĐH Quốc gia Hà Nội) tổ chức thi vào lớp 6. Mặc dù tỉ lệ chọi đã giảm hơn so với năm ngoái nhưng độ cạnh tranh năm nay vẫn ở mức cao - “1 chọi 20”.
Tỉ lệ chọi vào Trường THCS Ngoại ngữ năm nay là 1/20. Có mặt tại khu vực thi số 1, chị Hoàng Lê Mai (Cầu Giấy, Hà Nội) cho biết, chị bắt đầu “nhắm” cho con thi vào Trường THCS Ngoại Ngữ từ năm ngoái, khi được giới thiệu về trường thông qua bài phát biểu của thầy hiệu trưởng. “Điều đó khiến mình hình dung ra ngôi trường này giống như trường học của Totochan thứ 2 vậy. Không áp lực bài vở, các con được tự do bộc lộ cá tính và khả năng”.
“Bình thường con chỉ đi học thêm Văn, Toán, mẹ sẽ phụ trợ tiếng Anh cho con ở nhà. Cũng đã cùng con đi qua nhiều kỳ thi lớn nhỏ, mặc dù hai mẹ con đã chuẩn bị sẵn tâm lý không đỗ sẽ về học trường gần nhà, nhưng thực sự đây là lần đầu tiên mình cảm thấy áp lực.
Đêm hôm qua, trước ngày đi thi, mình hỏi: “Con có cảm thấy lo lắng không?”, con bình tĩnh trả lời rằng: “Con sẵn sàng mẹ ạ”. Điều ấy làm mình thở phào vì thấy con bản lĩnh hơn, dù tỉ lệ 1 chọi 20 cũng là khốc liệt vô cùng”.
Nhiều phụ huynh "đội nắng" chờ con ngoài phòng thi Đưa con đi thi với mục đích “chỉ để cọ xát”, chị Thái Tăng Hà (Cầu Giấy, Hà Nội) cho biết, với số lượng thí sinh đông như năm nay, khả năng để con có một suất vào trường là rất khó.
“2.000 thí sinh chỉ chọn lấy 100, điều đó có nghĩa trung bình một phòng thi chỉ lấy khoảng 1 người. Tất nhiên không loại trừ khả năng nhiều phụ huynh cho con đi chỉ để “thử sức”, nhưng 100 bạn được lựa chọn chắc chắn phải cực kỳ xuất sắc”, chị Hà nhẩm tính.
Trước đó, từ đầu năm học, vợ chồng chị đã lên kế hoạch cho con đăng ký vào 3 ngôi trường là Trường THCS Ngoại Ngữ, Trường THCS-THPT Nguyễn Tất Thành và Trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam. Tuy nhiên, điều chị cảm thấy tiếc nuối nhất là con không đủ tiêu chuẩn để qua vòng dự tuyển vào trường Ams.
“Từ khi biết tiêu chuẩn thi vào trường Ams hầu hết toàn điểm 10 và các môn phải hoàn thành xuất sắc, con không dám lơ là. Nhưng thật tiếc là con không qua được vòng dự tuyển. Cả nhà phải động viên con thôi cố gắng thi đỗ vào 1 trong 2 trường còn lại”.
Một học sinh dự thi năm nay Với mục tiêu cấp 3 con sẽ thi đỗ vào Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ, từ đầu năm, chị Lê Hải Thanh (Đống Đa) đã tham khảo khắp các diễn đàn để xin kinh nghiệm chọn trường cấp 2 cho con. Sau khi suy đi tính lại, tham khảo nhiều người, cuối cùng gia đình chị quyết định cho con thi THCS Ngoại ngữ.
“Mình chỉ để con học thêm 4 buổi/ tuần. Cứ 5 giờ chiều mẹ tan làm lại vội vã đến trường đón con tới chỗ học thêm. Có khi con chỉ ăn tạm bánh mì, hộp sữa ngay trên xe, nhưng vẫn chưa thấm gì so với nhiều bạn khác trong lớp” - chị Thanh nói.
Không giống như nhiều phụ huynh khác thấp thỏm chờ con ngoài cổng trường thi, chị Quỳnh Chi cảm thấy không mấy lo lắng vì mục tiêu ban đầu chỉ mong con “học một ngôi trường bình thường gần nhà”.
“Thấy cô bạn thân thi vào THCS Ngoại ngữ, con cũng nhất định đòi mẹ đăng ký cho thi. Trước giờ mình không muốn tạo áp lực cho con, càng không muốn con phải chật vật với chuyện thi cử. Nhưng vì con thích nên mình mới đăng ký cho con thi duy nhất vào ngôi trường này”.
Chị Chi cho rằng, điều chị mong muốn là con có một tuổi thơ hồn nhiên, hạnh phúc thay vì bị áp lực chuyện thi cử.
“Trước giờ con luôn tự đặt ra mục tiêu cho bản thân để cố gắng. Mình chỉ là người đồng hành cùng con, kịp thời động viên, chia sẻ mọi vui buồn và thấu hiểu những thành quả mà con có được. Cho nên, kỳ thi này với mình chỉ như một “phép thử”. Con được thử sự bản lĩnh, tự tin và qua đó mình cũng muốn con hiểu rằng, dù thế nào, con vẫn luôn có người bạn đồng hành là mẹ”.
Thúy Nga
1 'chọi' 20 để vào lớp 6 THCS Ngoại ngữ năm 2020
Tỉ lệ "chọi" vào lớp 6 THCS Ngoại ngữ giảm mạnh so với năm ngoái. Mặc dù vậy, vẫn ở mức 1 "chọi" 20.
"> -
Bé An Bình bị dính khớp sọ, dị dạng hộp sọ ngay lúc vừa sinh ra khiến ba mẹ con vô cùng đau lòng. Sau đó một ngày, bác sĩ lại phát hiện con bị nhiễm trùng máu rồi lây qua nhiều bệnh khác. Sau những lần đi khám, vợ chồng anh Thảo, chị Tuyết đếm được con mắc tới 10 căn bệnh, trong đó có nhiều bệnh nặng. Bạn đọc ủng hộ hơn 24 triệu đồng đến bé trai kiệt sức vì 10 căn bệnhDị dạng hộp sọ, dính khớp sọ, nhiễm trùng máu, viêm phổi, trào ngược dạ dày – thực quản, viêm thực quản, mềm sụn thanh quản, thoát vị bẹn 2 bên, tật đầu nhỏ và suy dinh dưỡng là những căn bệnh đang ngày đêm hành hạ bé An Bình.
Anh Thảo chia sẻ, sự giúp đỡ của Báo VietNamNet và các mạnh thường quân khiến gia đình anh cảm thấy vô cùng ấm áp. Trước khi bé An Bình chào đời và mắc nhiều căn bệnh, chị Tuyết làm nhân viên kế toán, anh Thảo làm nhân viên tiếp thị các mặt hàng tiêu dùng. Mỗi tháng thu nhập của hai vợ chồng gần 10 triệu đồng, cuộc sống tạm ổn định. Từ giây phút con được sinh ra đến sau đó cả 4 tháng ròng, ba mẹ túc trực ở bệnh viện cùng con chiến đấu với bệnh tật. Đến khi cạn kiệt sức lực lẫn kinh phí, họ chỉ còn cách đưa con về nhà. Đến nay, bệnh của An Bình vẫn chưa thuyên giảm, anh Thảo đi làm từ sáng sớm đến tối mịt, mong kiếm tiền cho con chữa bệnh. Một mình vợ ở nhà chăm con, dù vất vả nhưng cũng chẳng còn cách nào khác.
Sau khi Báo VietNamNet đăng tải bài viết “Bé trai 5 tháng tuổi khổ sở, kiệt sức vì 10 căn bệnh”, có rất nhiều mạnh thường quân đã chia sẻ, giúp đỡ, động viên ba mẹ con tiếp tục điều trị bệnh cho con. Tổng số tiền bạn đọc thông qua Báo gửi tới gia đình bé An Bình là 24.125.000 đồng.
Thông qua Báo VietNamNet, gia đình anh Thảo gửi lời cảm ơn chân thành đến bạn đọc Báo VietNamNet đã ủng hộ gia đình anh vượt qua giai đoạn khó khăn. Anh Thảo khẳng định, gia đình anh sẽ dùng số tiền bạn đọc ủng hộ để đưa bé An Bình đi khám lại, nếu bác sĩ nói bệnh của con không thể chữa, gia đình sẽ chuyển số tiền lại để Báo VietNamNet giúp đỡ những hoàn cảnh khác cần thiết hơn.
Khánh Hòa
Bé trai 5 tháng tuổi khổ sở, kiệt sức vì mắc 10 căn bệnh
Chào đời được 5 tháng thì cả 5 tháng đó bé An Bình phải đeo ống truyền sữa tới tận dạ dày. Giấc ngủ của con chẳng no tròn, cứ hễ thức dậy là con lại khóc vì đau đớn.
"> -
Trường CĐ Bách khoa Sài Gòn được thành lập trên cơ sở nâng cấp Trường TC Công nghệ Bách khoa. Thành lập Trường CĐ Bách khoa Sài GònTrường chịu sự quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp của Bộ Lao động Thương binh Xã hội; hoạt động theo Điều lệ trường cao đẳng và quy định của pháp luật về giáo dục nghề nghiệp.
Sinh viên ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô học thực hành Bộ trưởng Bộ lao động Thương binh và Xã hội giao Trường CĐ Bách khoa Sài Gòn thực hiện đào tạo 3 trình độ: Cao đẳng, Trung cấp, Sơ cấp. Ngoài ra, trường có nhiệm vụ bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề cho người lao động theo yêu cầu của cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ…
Trao đổi với VietNamNet, ông Hoàng Văn Phúc, Hiệu trưởng cho hay, Trường CĐ Bách khoa Sài Gòn đào tạo các nhóm ngành mũi nhọn như công nghệ thông tin, công nghệ kỹ thuật ô tô...
Nhà trường đã chuẩn bị đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị, đội ngũ giảng viên, cán bộ đáp ứng nhu cầu đào tạo CĐ, hướng tới trở thành trường đào tạo nghề chất lượng cao cho TP.HCM nói riêng và cả nước nói chung, tiến tới thị trường quốc tế.
Lê Huyền
Trường ĐH Khoa học Tự nhiên có 2 hiệu phó mới
GS.TS Lê Thanh Sơn - Trưởng khoa Hóa học và PGS.TS Ngạc An Bang - Trưởng khoa Vật lý vừa được bổ nhiệm chức vụ Phó hiệu trưởng của Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội).
">