Nhận định, soi kèo MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1: Quỷ đỏ mất nanh
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Soi kèo phạt góc Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01
Hội nghị Bộ trưởng và Triển lãm Thế giới số trực tuyến 2021 sẽ tiếp tục là cơ hội để Việt Nam giới thiệu, quảng bá và mở rộng thị trường cho các doanh nghiệp Việt. Từ ngày 12/10 - 14/10/2021, được phép của Thủ tướng Chính phủ, Bộ TT&TT Việt Nam đã thống nhất với Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU) tiếp tục tổ chức Hội nghị và Triển lãm Thế giới số (ITU Digital World 2021) trực tuyến, trên nền tảng số do Việt Nam nghiên cứu và xây dựng.
ITU Digital World là sự kiện toàn cầu thường niên của ITU, nơi các doanh nghiệp viễn thông và CNTT trên thế giới tập trung giới thiệu sản phẩm, dịch vụ, các giải pháp công nghệ tiên tiến nhất. Diễn đàn Bộ trưởng, các hội thảo chuyên đề trong khuôn khổ sự kiện sẽ thảo luận những xu thế phát triển, chính sách quản lý, giải pháp công nghệ để thúc đẩy kinh tế số và xã hội số.
Tiền thân là Triển lãm Viễn thông Thế giới (ITU Telecom World), sự kiện này chính thức được đổi tên thành Triển lãm số Thế giới (ITU Digital World) từ năm 2020 theo sáng kiến của Bộ trưởng Bộ TT&TT Việt Nam Nguyễn Mạnh Hùng. Năm nay, nền tảng triển lãm trực tuyến đã được các doanh nghiệp Việt Nam tiếp tục hoàn thiện, với nhiều tính năng mới.
Tương tự như một triển lãm thực tế, Hội nghị và Triển lãm Thế giới số 2021 sẽ bao gồm các hoạt động triển lãm trực tuyến và diễn đàn trực tuyến. Cụ thể tại triển lãm trực tuyến, các tổ chức, doanh nghiệp sẽ trình diễn những gian hàng trực tuyến 2D và 3D, trưng bày sản phẩm, dịch vụ, giải pháp số của doanh nghiệp, các gian hàng quốc gia. Các gian hàng sẽ được duy trì trong một tháng từ ngày 12/10 đến 12/11/2021. Triển lãm trực tuyến là cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam quảng bá thương hiệu, mở rộng thị trường, tiếp cận khách hàng và đối tác từ 193 nước thành viên của ITU.
Diễn đàn trực tuyến diễn ra từ tháng 9 đến tháng 11/2021 và Hội nghị Bộ trưởng từ ngày 12 - 14/10 hướng tới chủ đề chung “Cùng nhau xây dựng thế giới số”, theo 3 trụ cột: Hạ tầng cần thiết để chuyển đổi số; Đầu tư và tạo điều kiện chuyển đổi số thông qua chính sách; Các tác nhân chính cho chuyển đổi số.
Hội nghị chuyên đề trong tháng 9/2021 đã thảo luận về “Hạ tầng cần thiết để chuyển đổi số” tập trung vào mạng thế hệ tiếp theo, thay đổi không gian cho chuyển đổi số, quản lý tăng trưởng và quản lý tần số, 5G – nhiên liệu cho chuyển đổi số.
Hội nghị Bộ trưởng trực tuyến được tổ chức trong 3 ngày từ 12-14/10/2021 với sự tham gia của các bộ trưởng trên khắp thế giới theo các chủ đề: Cắt giảm chi phí mạng truy nhập nhằm tăng tốc chuyển đổi số; Đẩy mạnh phát triển hạ tầng: vai trò của Chính phủ trong chuyển đổi số; Số hóa cuộc sống thường nhật: các dịch vụ công và nội dung định hướng chuyển đổi số.
Hội nghị chuyên đề diễn ra vào tháng 11/2021 sẽ thảo luận về “Các tác nhân cho chuyển đổi số”: kỹ năng số - công nghệ giáo dục, an ninh mạng và quyền riêng tư, ICT xanh, AI, hiệu quả năng lượng và phát triển bền vững.
Trong khuôn khổ sự kiện, các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn có cơ hội tham gia giải thưởng ITU SME Virtual Awards: hiện thực hóa mục tiêu “Nền tảng hỗ trợ doanh nghiệp cất cánh” và tập trung vào 5 lĩnh vực: Kết nối, Thành phố thông minh, Y tế điện tử, Tài chính số và Đào tạo công nghệ. ITU tổ chức lễ trao giải cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên phạm vi toàn cầu vào tháng 12/2021.
Hội nghị Bộ trưởng và Triển lãm Thế giới số trực tuyến 2021 tiếp tục là cơ hội để Việt Nam giới thiệu và mở rộng thị trường cho các doanh nghiệp Việt tới lãnh đạo các nước, các cơ quan quản lý, nhà khai thác và đối tác trên thế giới.
Đồng thời, quảng bá hình ảnh đất nước năng động và tích cực hội nhập quốc tế; giúp Việt Nam khẳng định vị thế, thể hiện khả năng triển khai các sáng kiến về hợp tác quốc tế trong lĩnh vực viễn thông và CNTT theo đúng tinh thần chuyển đổi số toàn diện.
Năm 2020, Hội nghị Bộ trưởng và Triển lãm trực tuyến Thế giới số lần đầu tiên được tổ chức theo hình thức trực tuyến theo sáng kiến của Việt Nam, đã có sự tham gia của đại biểu từ 149 nước trên thế giới. Thành công của sự kiện góp phần củng cố và nâng cao vị thế của Việt Nam đối với quốc tế và khẳng định năng lực công nghệ của doanh nghiệp Việt.
Thái Khang
Hội nghị Bộ trưởng và Triển lãm thế giới số 2021 sẽ được tổ chức trực tuyến
Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh vừa đồng ý việc Bộ TT&TT chủ trì, phối hợp tổ chức với các cơ quan liên quan tổ chức Hội nghị Bộ trưởng và Triển lãm thế giới số 2021 theo hình thức trực tuyến.
" alt="Việt Nam đăng cai tổ chức Hội nghị và Triển lãm Thế giới số toàn cầu" />eFootball 2022 là tựa game bóng đá tiếp theo của Konami. Ảnh: Konami.
Không chỉ Steam, lượng đánh giá tiêu cực về tựa game mới của Konami cũng xuất hiện ngày một nhiều trên các mạng xã hội. Phổ biến trong số này là hình ảnh liên quan đến ngoại hình cầu thủ, thắc mắc về các tác động vật lý trong trò chơi.
Nhiều game thủ thắc mắc vì sao trò chơi có thể ra mắt với chất lượng như vậy, nhất là sau khi Konami đã mất thêm một năm so với dự kiến để hoàn thiện. So sánh eFootball 2022 với FIFA 22 của EA Sports, có vẻ như game bóng đá của Konami đang nhận phải nhiều bất lợi.
Tạo hình của Cristiano Ronaldo trong eFootball 2022. Ảnh: Twitter.
Ngoài ra, với gameplay chưa đủ hấp dẫn, ngoại hình kém đặc sắc, eFootball 2022 còn bị so sánh là một game được thiết kế cho người chơi trên điện thoại. Là một chủ đề được quan tâm, nhưng những trục trặc khó hiểu mới là nguyên nhân mang lại danh tiếng xấu xí cho eFootball 2022.
Tuy nhiên, cũng giống như khởi đầu chậm chạp của Arsenal ở mùa giải Premier League 21/22, Konami vẫn có thể xoay chuyển tình thế.
Những hình kỳ lạ trong trò chơi eFootball 2022 được người dùng đăng tải. Ảnh: Twitter.
Nhà phát hành thừa nhận về cơ bản trò chơi vẫn chỉ là một bản demo. Sau đây, nhiều bản cập nhật và thay đổi sẽ được phát hành trong tương lai khi trò chơi tiếp tục phát triển.
eFootball 2022 là game bóng đá miễn phí mới được phát triển bởi Konami. Đây là phiên bản thay thế cho tựa game Pro Evolution Soccer (viết tắt là PES) nổi tiếng toàn cầu.
Hiện eFootball 2022 đã có thể được tải xuống trên PS4, PS5, Xbox One, Xbox Series X/S và PC. Dự kiến, Konami sẽ phát hành bản eFootball 2022 tốt hơn vào ngày 11/11.
(Theo Zing)
Quét mã QR để truy xuất nguồn gốc sản phẩm dần trở thành thói quen của người tiêu dùng vGift - Giải pháp QR code marketing cho phép doanh nghiệp thực hiện các chương trình chăm sóc khách hàng thông qua hình thức voucher giảm giá, tích điểm đổi quà, trúng quà may mắn.
vMenu - Giải pháp menu online kết hợp phần mềm quản lý bán hàng chuyên dụng được dùng cho các cửa hàng ăn uống giúp tiết kiệm chi phí in thực đơn, thay đổi thực đơn 1 cách nhanh chóng, linh hoạt, đồng thời giúp quản lý nhà hàng khoa học, tối ưu và hiệu quả nhất.
Nhân dịp ra mắt, Viettel giảm giá 10% phí đăng ký cả 3 sản phẩm vMark, vMenu và vGift (áp dụng với khách hàng đang sử dụng dịch vụ Internet Viettel).
Ngoài ra, khách hàng sẽ được dùng thử miễn phí 10 mã QR trong 1 tháng với sản phẩm vMenu (ưu đãi áp dụng từ ngày 12/10/2021).
Hiện tại trên thị trường có nhiều nhà cung cấp sản phẩm ứng dụng công nghệ QRCode… Tuy nhiên, bộ sản phẩm QRCode của Viettel Telecom có nhiều khác biệt. Cụ thể, Viettel Telecom cung cấp trọn bộ sản phẩm toàn diện cho 3 lĩnh vực trọng tâm: F&B- Ẩm thực và đồ uống (vMenu), Retail- Bán lẻ (vGift) và Nông nghiệp, Công thương (vMark).
vMark- Với tính năng cảnh báo nguy cơ hàng giả, tràn hàng, bảo hành, truy xuất nguồn gốc sản phẩm… Mặt khác, bộ giải pháp QRCode của Viettel Telecom có ứng dụng những giải pháp bổ sung để làm gia tăng giá trị cho sản phẩm. Ví dụ với sản phẩm vMenu, Viettel Telecom thực hiện tích hợp với phần mềm quản lý bán hàng và phương tiện thanh toán ViettelPay giúp cho các doanh nghiệp F&B thực hiện chuyển đổi số toàn trình hay với sản phẩm vMark truy xuất nguồn gốc có kết hợp với quản trị kênh phân phối giúp doanh nghiệp nhanh chóng nhận biết được sản phẩm bị bán tràn tuyến nếu sản phẩm được quét mã không trùng với khu vực mã được phân phối. Sắp tới, Viettel Telecom dự kiến ứng dụng công nghệ Blockchain cho bộ giải pháp QRCode này.
Theo quy hoạch sản phẩm dịch vụ SME năm 2021 của Viettel Telecom, bộ sản phẩm QRCode cho đối tượng khách hàng F&B và Retails là sản phẩm lõi. Với công nghệ QRCode này, trong thời gian tới, Viettel Telecom có thể mở rộng các ứng dụng khác, ví dụ như vé điện tử, quản lý tài sản, quản lý kho, hay dịch vụ khảo sát, truyền thông quảng cáo online dùng công nghệ QRCode này.
Mặt khác, bộ sản phẩm QRCode cũng góp phần làm giàu hệ sinh thái các sản phẩm số của Viettel Telecom, có thể thực hiện giao dịch hoàn toàn trên không gian số từ việc trải nghiệm, thử nghiệm sản phẩm đến giao dịch sẽ đóng vai trò lớn trong công cuộc chuyển đổi số của Viettel nói chung.
Ông Cao Anh Sơn, Tổng Giám đốc Viettel Telecom nhấn mạnh: “Đặt mục tiêu là doanh nghiệp chủ đạo kiến tạo xã hội số, Viettel Telecom ra mắt bộ sản phẩm QRCode này nhằm mục đích hỗ trợ chuyển đổi số cho đối tượng khách hàng F&B, Retails. Đặc biệt, trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn còn diễn biến phức tạp, xã hội chuyển sang trạng thái bình thường mới mà ở đó phương thức giao dịch “không chạm”, thương mại điện tử được ứng dụng mạnh mẽ dự báo sẽ là xu thế chung sẽ còn phát triển trong thời gian tới”.
Trên thế giới, đã có nhiều nước ứng dụng rộng rãi QRCode như tại Mỹ số lượng hộ gia đình quét QRCode tăng bình quân 6,2% năm (năm 2020 là 11 triệu hộ), và có 30% số người dân dùng QRCode một cách thường xuyên. Lĩnh vực ứng dụng QRCode trên thế giới cũng rất phổ biến từ sản xuất, thực phẩm đến bất động sản, khách sạn du lịch, y tế, giáo dục, chuyển phát và bán lẻ. Việc truy xuất nguồn gốc bằng QRCode trên các gói sản phẩm tăng 83% trong giai đoạn 2014-2018, tại các thị trường Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản. Tại Việt Nam, số lượng người dùng QRCode có tăng lên gần đây theo xu thế chung của toàn thị trường dù số lượng người dùng QRCode thường xuyên vẫn còn thấp so với các nước phát triển trên thế giới (bình quân 14% số người khảo sát dùng QRCode thường xuyên).
Thông tin chi tiết về bộ sản phẩm QRCode (vMenu, vGift và vMark), mời khách hàng truy cập ứng dụng MyViettel, fanpage ViettelTelecom, website http:// viettel.vn/smehoặc tổng đài miễn phí 18008168./." alt="Viettel ra mắt hàng loạt sản phẩm ứng dụng công nghệ QR Code" />- -Người Philippines ở TP.HCM là một đối thủ đáng gờm cho "ô sin" Việt. Tuy nhiên, họ thường làm việc trông trẻ là chủ yếu vì mức lương cao mới giúp họ gửi về quê nhà nuôi gia đình, trả tiền thuê nhà, trong khi người Việt thường chỉ dọn dẹp nhà cửa, cá biệt là nấu ăn và trông trẻ em lớn.
Bài 1: Đi làm ô sin cho Tây
" alt="Đối thủ đáng gờm của 'osin' Việt" /> - Danh ca 75 tuổi nói vợ ông không bao giờ ghen tuông và cũng không bao giờ giận chồng vì quên những ngày quan trọng.
Quán quân Giọng hát Việt bị tai nạn
'Sống chung với mẹ chồng' tập 30: Vân đồng ý yêu cầu của người đàn ông mới" alt="Chế Linh chia sẻ về người vợ thứ 4" />
- ·Nhận định, soi kèo Cartagines vs San Carlos, 09h00 ngày 24/1: Điểm tựa sân nhà
- ·Chuyển đổi số cho phép Thái Nguyên “nối dài những giấc mơ”
- ·Hình ảnh ngọt ngào của Hoàng Yến bên chồng thứ 4
- ·Tin tức Sao Việt ngày 23/6: Hoa hậu Ngọc Hân là fan Sống chung với mẹ chồng
- ·Soi kèo góc Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1
- ·Chí Trung, Hiền Mai đau đớn vì bị lừa tiền tỷ
- ·'Mẹ chồng quốc dân' của màn ảnh Nhật qua đời vì ung thư
- ·Trộm mang mặt nạ 'Joker' phá cây ATM
- ·Soi kèo phạt góc Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01
- ·Giáo sư người Nga nói giọng xứ Nghệ
" alt="“Con cũng cần được mẹ yêu thương”" />Mẹ có biết rằng mẹ đã làm tổn thương con nhiều lắm không?
Binance đang phải đối mặt với áp lực ngày càng tăng trong hoạt động ở nhiều quốc gia. Trong vài tháng qua, Trung Quốc đã cấm mọi giao dịch tiền ảo, cấm hoạt động đào tiền ảo dẫn tới hàng loạt sàn giao dịch nước ngoài ngừng mọi giao dịch với các khách hàng ở đại lục.
Sự quyết liệt của Trung Quốc còn khiến các công cụ tìm kiếm như Baidu xóa bỏ kết quả tìm kiếm về các sàn tiền ảo như Binance hoặc Huobi. Trước đó nữa, Weibo cũng bị áp lực tương tự trong việc xóa vĩnh viễn tài khoản của các chuyên gia tiền ảo.
Binance ban đầu được khai sinh ở Trung Quốc nhưng đã rời đi sau những quy định khắt khe được ban hành vào năm 2017. Một sàn giao dịch nguồn gốc Trung Quốc khác là OKEx cũng đã chuyển hoạt động ra nước ngoài kể từ năm 2017 và đã dừng mọi hoạt động quảng bá và cung cấp dịch vụ cho thị trường đại lục.
Phản ứng trước động thái này, thị trường tiền ảo đã có đợt sụt giảm nhẹ với Bitcoin hiện nằm trong khoảng 56.000 USD và vốn hóa toàn thị trường đạt mức 2.300 tỷ USD.
Phương Nguyễn (Theo SCMP)
Người Việt nuối tiếc khi Binance Coin liên tục lập đỉnh
Binance Coin liên tục lập đỉnh mới trong những ngày qua khiến người Việt hào hứng, đồng thời không ít nhà đầu tư cảm thấy nuối tiếc vì để vuột mất thời cơ.
" alt="Sàn tiền ảo lớn nhất thế giới ngừng giao dịch bằng đồng Nhân dân tệ" />Hôm 3/10, Frances Haugen, cựu quản lý sản phẩm của Facebook quyết định xuất hiện công khai trong chương trình truyền hình 60 Minutes trên kênh CBS.
Đây không phải lần đầu tiên một cựu nhân viên đứng lên tố cáo Facebook. Tuy nhiên, điểm khác biệt của Frances Haugen là bà từng quản lý những sản phẩm dùng thuật toán của Facebook, và ngay trước khi nghỉ đã làm việc ở bộ phận chống tin giả cho nền tảng này.
Tối 5/10 theo giờ Việt Nam, bà đứng trước Thượng viện Mỹ, tố cáo sự hời hợt của Facebook trong việc kiểm duyệt nội dung độc hại cho trẻ em, vào thời điểm cơ quan lập pháp này chuẩn bị chỉnh sửa đạo luật bảo vệ trẻ em trên Internet sau hơn 20 năm.
Frances Haugen công khai mặt tối của Facebook với truyền thông. Ảnh: CBS.
Chuyên gia lâu năm trong ngành công nghệ
Theo giới thiệu trên trang web cá nhân, từ nhỏ, Haugen thường xuyên dự các cuộc họp ở bang Iowa (Mỹ) cùng với bố mẹ. Trải nghiệm đó đã truyền cho bà "cảm giác tự hào về nền dân chủ và trách nhiệm tham gia vào vấn đề chung của người dân".
Sau khi tốt nghiệp ngành kỹ thuật điện và máy tính tại Đại học Olin và lấy bằng MBA của Harvard, Haugen bắt đầu làm việc cho một số công ty công nghệ từ năm 2006, bao gồm Google, Pinterest và Yelp.
Bà chuyên về "quản lý sản phẩm theo thuật toán" và đã làm việc với một số thuật toán xếp hạng tương tự như công cụ tổ chức thông tin trên News Feed của Facebook.
"Làm việc tại 4 công ty công nghệ lớn, vận hành các loại mạng xã hội khác nhau, tôi có thể so sánh, đối chiếu cách mỗi nơi tiếp cận và đối phó với những thách thức riêng biệt", bà viết trong bảng ghi chú chuẩn bị cho phiên điều trần trước Thượng viện Mỹ.
Biên tập viên Will Oremus của Washington Post nhận định sự xuất hiện của Haugen chống lại Facebook là một bước ngoặt trong những nỗ lực kiểm soát big tech. Haugen từng trực tiếp làm việc và hiểu rõ những thuật toán của Facebook, nên bà có thể gợi ý những giải pháp hiệu quả hơn.
Vỡ mộng với Facebook
Haugen, 37 tuổi, gia nhập Facebook vào năm 2019 và phụ trách giải quyết các vấn đề liên quan đến dân chủ và thông tin sai lệch. Đây là nội dung mà Facebook cùng các mạng xã hội khác bị chỉ trích rất nhiều trong thời gian qua, đặc biệt xung quanh dịch Covid-19 và bầu cử Tổng thống Mỹ năm 2020.
Haugen điều trần trước Thượng viện Mỹ hôm 5/10. Ảnh: Reuters.
Ban đầu, bà làm việc tại nhóm Civic Integrity, với nhiệm vụ chính là thực hiện các nghiên cứu và đưa ra giải pháp để cải thiện Facebook. Tuy nhiên, sau khi cuộc bầu cử tổng thống Mỹ kết thúc, bộ phận này bị giải tán. Theo chia sẻ của Haugen trên 60 Minutes, quyết định đó phần nào đã khiến cho Facebook bị sử dụng để tổ chức cuộc bạo loạn tại Đồi Capitol hôm 6/1.
"Tôi tham gia Facebook bởi vì có ai đó xung quanh tôi bị cực đoan hóa trên mạng. Tôi cảm thấy cần đóng vai trò tích cực trong việc tạo ra một Facebook tốt hơn, ít độc hại hơn", Haugen viết trong lời khai chuẩn bị trước.
Nhưng trong khoảng thời gian hơn 2 năm, bà bắt đầu cảm thấy Facebook không thực hiện cam kết về việc các sản phẩm của họ về phục vụ lợi ích công cộng.
"Điều tôi thấy ở Facebook nhiều lần là xung đột lợi ích giữa những gì tốt cho công chúng và những gì tốt cho nền tảng. Hết lần này đến lần khác, công ty chọn cách tối ưu hóa lợi ích của chính mình, chẳng hạn như kiếm nhiều tiền hơn", bà chia sẻ trên 60 Minutes.
Trong tuyên bố trước Thượng viện Mỹ hôm 5/10, Haugen chỉ trích việc Facebook tạo ra một "hệ thống khuếch đại sự chia rẽ, chủ nghĩa cực đoan và phân cực" trên toàn thế giới.
"Facebook đã trở thành công ty trị giá 1 nghìn tỷ USD bằng cách đánh đổi sự an toàn của chúng ta, bao gồm cả sự an toàn của con cái chúng ta. Điều đó không thể chấp nhận được".
Haugen hành động
Bà từ chức quản lý tại Facebook vào tháng 4. Sau khi bàn giao lại một số dự án, Haugen chính thức nghỉ việc từ tháng 5. "Nếu mọi người ghét Facebook hơn vì những gì tôi làm, thì tôi đã thất bại", bà nói với WSJ.
Haugen quyết định rời bỏ Facebook và vạch trần chính sách kinh doanh của tập đoàn này. Ảnh: Reuters.
Khoảng một tháng trước, Haugen nộp ít nhất 8 đơn khiếu nại lên Ủy ban Chứng khoán và Giao dịch Mỹ, cáo buộc Facebook che giấu những thiếu sót của họ trước các nhà đầu tư và công chúng.
Bà cũng chia sẻ các tài liệu với WSJ. Hãng thông tấn này đã công bố kết quả một cuộc điều tra gồm nhiều phần, cho thấy Facebook biết rõ vấn đề với các ứng dụng của mình, bao gồm ảnh hưởng xấu của thông tin sai lệch, đặc biệt là tác hại của Instagram đối với các cô gái trẻ.
Sau khi chương trình 60 Minutes lên sóng hôm 3/10, người phát ngôn Facebook, Lena Pietsch đã bác bỏ cáo buộc của Haugen.
"Mỗi ngày, các nhóm của chúng tôi phải cân bằng giữa việc bảo vệ quyền tự do thể hiện bản thân của hàng tỷ người với nhu cầu giữ cho nền tảng an toàn và tích cực. Chúng tôi liên tục cải tiến khả năng xử lý việc lan truyền thông tin sai lệch và nội dung độc hại", đại diện tập đoàn này cho biết.
Lena Pietsch cũng cho rằng cáo buộc "Facebook khuyến khích và làm ngơ trước nội dung xấu" là không đúng sự thật.
Ngoài nội dung liên quan đến Instagram, Haugen còn công bố tài liệu nói về quy tắc kiểm duyệt thiên vị giới tinh hoa trên Facebook, cách thuật toán thúc đẩy sự thù địch, bên cạnh việc các băng đảng ma túy, nhóm buôn người có thể sử dụng nền tảng công khai.
(Theo Zing)
Chúng ta đã quá lệ thuộc vào Facebook!
Hơn 6 tiếng Facebook, Instagram và WhatsApp bị lỗi không thể truy cập, nhiều người chợt nhận ra họ đã phụ thuộc vào các dịch vụ này như thế nào hàng ngày.
" alt="Người phụ nữ khiến Facebook đối mặt với cơn đại địa chấn" />Trong năm nay, chưa game nào phát hành trên Steam đạt tới con số ấn tượng đó, và chúng ta chưa thấy lượng người chơi đổ về khám phá Tân Thế Giới có dấu hiệu dừng lại. Dù con số “người online” có thể chỉ ra những người đang phải xếp hàng chờ để được vào New World (server của Amazon quá tải từ sớm), nhưng nó vẫn là chỉ số tương đối chính xác để đánh giá sức hấp dẫn của một game mới.
Amazon, nổi tiếng với chuỗi cửa hàng bán lẻ hàng đầu thế giới, mới quyết định bước chân vào ngành công nghiệp trò chơi điện tử cách đây không lâu. Sau hàng loạt sản phẩm thất bại, Amazon có vẻ đã học được bài học về cách phát triển game. Trên Twitter, Jeff Bezos ca ngợi sự kiên trì của đội ngũ phát triển game cho tập đoàn Amazon trứ danh.
"Sau nhiều thất bại và tụt hậu trong mảng game, chúng tôi đã đạt được thành công. Tôi tự hào với tính bền bỉ nơi đội phát triển. Họ nhìn những bước lùi là chướng ngại vật hậu thuẫn tinh thần học hỏi. Dù mục tiêu của bạn có là gì, đừng bỏ cuộc dù có gặp khó khăn nhường nào @playnewworld", Jeff Bezos viết trên Twitter.
New World mang tới một hơi thở mới cho dòng game MMO, mảnh đất màu mỡ nhưng nằm dưới cái bóng mang tên World of WarCraft (WoW) do Blizzard phát triển và phát hành. Tuy nhiên, game thủ chơi WoW thời gian gần đây bất mãn với cách Blizzard đang chèo lái con thuyền MMO. Hơn nữa, vụ kiện tụng liên quan tới quấy rối tình dục trong nội bộ công ty cũng khiến danh tiếng Blizzard ngày một sứt mẻ.
Việc Amazon ra mắt New World vào đúng thời điểm ông lớn của mảng MMO đang sảy chân cũng phần nào khiến con số người chơi đạt kỷ lục.
Thất bại là mẹ thành công
Trước khi có được thành công ngày hôm nay, hãy điểm lại một số dự án đã bị Amazon khai tử.
Crucible
Ra mắt: tháng 5/2020
Khai tử: tháng 11/2020
Game bắn súng góc nhìn thứ ba được ra mắt rồi mới diễn ra close beta, có thể thấy kế hoạch ra mắt Crucible lỏng lẻo cỡ nào. Game được đánh giá là lạm dụng hiệu ứng cháy nổ, súng không tạo cảm giác “lực”, cả người chơi và NPC đều không phản ứng khi nhận sát thương. Những điểm trừ này khiến Crucible không thể cạnh tranh trong mảng game bắn súng đã bão hòa.
Một game MMO bối cảnh Lord of the Rings
Dự án bị hủy trước khi công bố ngày ra mắt.
Amazon đang phát triển một series mới về tiền truyện của Lord of the Rings, bộ tiểu thuyết nổi tiếng đã được chuyển thể thành bộ ba phần phim điện ảnh thành công. Nhân tiện đang có trong tay tác quyền phát triển nội dung liên quan tới LotR, Amazon dự tính phát triển game mang bối cảnh Trung Địa.
Amazon bắt tay với Athlon Game để phát triển dự án này hồi 2019, thế nhưng Athlon được Tencent mua lại không lâu sau đó và quá trình phát triển dừng vô thời hạn. Tháng Tư năm nay, Amazon đăng thông báo chính thức: họ sẽ không phát hành game MMO LotR nữa.
Theo lời quảng cáo, đây sẽ là tựa game đưa người chơi tới một thế giới màu nhiệm, trải nghiệm những sự kiện xảy ra rất lâu trước những diễn biến trong Lord of the Rings. Game thủ đáng lẽ đã được “diện kiến những vùng đất, nhân vật và sinh vật chưa một ai trọng cộng đồng fan của tác giả Tolkien từng chứng kiến”.
The Grand Tour
Ra mắt: tháng 1/2019 trên các hệ console
Khai tử: tháng 7/2020
Đây là dự án mà Amazon mong muốn có thể phối kết hợp với những dịch vụ khác của hãng. The Grand Tour là một game đua xe theo tập kết hợp cả nội dung phim ảnh, tuy nhiên định hướng mông lung đã khiến game không thể thọ.
Breakaway
Ra mắt: tháng 12/2016 dưới dạng open alpha
Khai tử: tháng 3/2018
10 phút gameplay của Breakaway, game của Amazon đã bị khai tử.
Breakaway phối hợp nhiều yếu tố thú vị từ nhiều game thịnh hành đương thời khác: nhân vật có bộ kỹ năng riêng tham chiến 4v4, một đấu trường nhỏ rải rác vật phẩm tăng sức mạnh. Amazon dự định sẽ biến Breakaway thành bom tấn esport tiếp theo, nhưng đã không thể cạnh tranh được với DOTA 2, Liên minh Huyền thoại.
Sau một loạt thất bại, Amazon đã tìm được công thức thành công
Chỉ 8 tháng trước, Bloomberg lên bài viết với tựa đề “Amazon có thể làm bất cứ thứ gì - trừ một trò chơi điện tử lôi cuốn”. Thật vậy, tập đoàn bán lẻ khổng lồ thành công trong dịch vụ stream phim ảnh trực tuyến, phát hành những series phim thành công ngoài sức tưởng tượng, thế nhưng khi động tới khía cạnh game, Jeff Bezos gặp nhiều khó khăn trong thị trường béo bở.
Thành công của New World hôm nay là tổ hợp của những bài học đắt đỏ: một loạt những dự án bị khai tử từ sớm, và quyết định trì hoãn ngày ra mắt New World tới 4 lần. Dự kiến, Amazon đã định ra mắt New World từ tháng 5/2020.
Nhưng khi những ông lớn trong mảng MMO đã có dấu hiệu xuống sức, một nhân vật mới trẻ trung hơn, được hậu thuẫn bởi nhiều tiền hơn đã xuất hiện, với mong muốn thay thế những cây cao bóng cả vốn thống trị mảng MMO. Trong thời điểm nhiều game thủ bị kẹt tại nhà, nhu cầu khám phá một “Tân Thế Giới” đang lớn hơn bao giờ hết. Hơn nữa, một game MMO sẽ là cơ hội để game thủ kết giao với bạn bè bốn phương.
Mới ra mắt được gần 1 tuần mà New World đã đạt được những thành công lớn. Chúng ta tiếp tục chờ xem Amazon sẽ cập nhật những gì cho bom tấn đầu tiên của mình, đồng thời theo dõi Amazon sẽ tung ra những dự án gì trong tương lai.
Hiện game đang được bán trên nền tảng Steam với giá từ 499.000 VNĐ.
(Theo Pháp luật & Bạn đọc)
Những con số biết nói về Amazon sau 27 năm dưới bàn tay Jeff Bezos
Từ doanh thu hơn nửa triệu USD, sau 27 năm, Jeff Bezos đã biến Amazon thành đế chế thương mại điện tử với doanh thu 386 tỷ USD.
" alt="Thành công với tựa game MMO New World, Amazon đạt mốc son sau nhiều năm thất bại trong việc làm game" />
- ·Nhận định, soi kèo Dyala vs Al Zawraa, 18h30 ngày 23/1: Củng cố ngôi đầu
- ·Tin tức Sao Việt ngày 26/8: Mỹ nhân Jennifer Phạm đẹp không tỳ vết
- ·Nhà bán lẻ đua nhau mở 'Apple Store phiên bản thu nhỏ'
- ·Mẫu nam Trung Quốc qua đời ở tuổi 25 sau khi ngã từ tầng 12
- ·Nhận định, soi kèo Dortmund vs Werder Bremen, 21h30 ngày 25/1: Rắn không đầu
- ·Chiều Xuân khoe eo 55cm 'ăn đứt' Ngọc Trinh
- ·Bảo Thanh khoe ảnh nắm tay chồng giữa scandal nhắn tin cho Việt Anh
- ·Đường dây đánh bạc hàng chục tỷ của cựu sinh viên công nghệ thông tin
- ·Nhận định, soi kèo Arema FC vs Persib Bandung, 15h30 ngày 24/1: Cứ ngỡ ngon ăn
- ·Bắc Bộ không có nữ giám đốc giáo dục