您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Hạ tầng số làm nền tảng phát triển kinh tế số
NEWS2025-02-06 05:52:27【Bóng đá】0人已围观
简介Hạ tầng số được coi là nền tảng cần phải ưu tiên để chuyển đổi số nói chung và kinh tế sốnói riêng pbóng đá quốc tếbóng đá quốc tế、、
Hạ tầng số được coi là nền tảng cần phải ưu tiên để chuyển đổi số nói chung và kinh tế số nói riêng phát triển. Đây là lĩnh vực có vai trò quan trọng trong việc cung ứng thiết bị,ạtầngsốlàmnềntảngpháttriểnkinhtếsốbóng đá quốc tế dịch vụ kết nối dữ liệu và đáp ứng phương thức quản lý thông minh.
Với hạ tầng số đã được quan tâm, Thái Nguyên hiện thuộc nhóm địa phương dẫn đầu toàn quốc về tỷ trọng kinh tế số trong GRDP địa phương.
Nhân viên Trung tâm Công nghệ thông tin (Sở Thông tin và Truyền thông) kiểm soát hệ thống bảo mật của tỉnh để bảo đảm hoạt động cho các hệ thống dịch vụ công trực tuyến trên địa bàn tỉnh. |
很赞哦!(195)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Wolfsburg, 21h30 ngày 2/2: Tận dụng lợi thế
- Ngắm siêu mẫu 82 tuổi 'đốt cháy' tạp chí Vogue
- Thầy giáo bị tố sàm sỡ nhiều nữ sinh xin được tha thứ
- Thót tim với cảnh hành động của Đồng Ánh Quỳnh trong Thanh Sói
- Nhận định, soi kèo Rio Ave vs Porto, 03h45 ngày 4/2: Khách thắng chật vật
- Nữ hiệu trưởng “selfie” bên rìa vách đá gây bức xúc
- Những kiểu tóc cho tiền cũng không dám ra đường
- Microsoft muốn làm siêu ứng dụng như WeChat
- Nhận định, soi kèo Argentinos Juniors vs Platense, 7h30 ngày 4/2: Ưu thế sân nhà
- Ra mắt cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về Quốc hội
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Dinamo Bucuresti vs Otelul Galati, 1h30 ngày 5/2: Giữ điểm ở lại
Joan Rivers sinh năm 1933 và đã mất vào tháng 9/2014. Bà từng tham gia các phim: Người sắt 3, Gia đình Simpson và lồng tiếng cho các phim: Xì trum, Shrek 2.... Căn hộ đẹp như cung điện với nội thất xa xỉ này từng bị Joan Rivers cho là có ma ám. Năm 2014, khi bà qua đời, nó đã được rao bán 28 triệu USD (khoảng 672 tỷ) nhưng không thành công và nay lại xuất hiện trên thị trường với giá 38 triệu USD.
">Nhà đẹp như cung điện của diễn viên quá cố được rao bán hơn 900 tỷ
- Sáng 13/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính đi kiểm tra tình hình triển khai tuyến cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng dài hơn 188 km trên địa bàn các tỉnh Cần Thơ và Hậu Giang. Trước đó, chiều 12/7, Thủ tướng đã đi kiểm tra công trường thi công tuyến cao tốc Cần Thơ - Cà Mau.
Cùng đi với Thủ tướng Chính phủ có Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh, Bí thư Thành ủy Cần Thơ Nguyễn Văn Hiếu, Bí thư Tỉnh ủy Hậu Giang Nghiêm Xuân Thành và lãnh đạo các bộ, ngành, địa phương.
Trong buổi sáng, Thủ tướng đã kiểm tra tình hình thi công dự án thành phần 2 tuyến cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng tại nút giao Lộ Tẻ - Rạch Sỏi, xã Thạnh Tiến, huyện Vĩnh Thạnh, Cần Thơ; dự án thành phần 3 tuyến cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng tại nút giao QL61C, xã Bình Thành, huyện Phụng Hiệp, Hậu Giang.
Tiếp đó, Thủ tướng đã có cuộc làm việc với các cơ quan liên quan tại UBND huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang.
Tuyến cao tốc 188 km với tổng mức đầu tư gần 45.000 tỷ đồng
Theo quy hoạch, khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có 6 tuyến cao tốc/1.188 km, gồm 3 tuyến cao tốc trục dọc (597 km) và 3 tuyến cao tốc trục ngang (591 km). Đến nay, toàn vùng đã đưa vào khai thác 120 km.
Trong đó, dự án cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng dài 188,2 km (bố trí 18 nút giao, trung bình 10km/nút, 133 cầu dài gần 28km); quy mô phân kỳ 4 làn xe, sơ bộ tổng mức đầu tư 44.691 tỷ đồng; tiến độ dự án cơ bản hoàn thành năm 2026, đưa vào khai thác năm 2027.
Dự án được chia thành 4 dự án thành phần và giao UBND các tỉnh An Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng và TP. Cần Thơ là cơ quan chủ quản. Dự án được áp dụng một số cơ chế đặc thù, gồm cơ chế chỉ định thầu, cơ chế khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng.
Công tác thu hồi đất đã cơ bản hoàn thành (đạt 99%), chỉ còn khoảng 1% tập trung tại 86 hộ dân và công trình hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt là 15 vị trí đường điện cao thế.
Về nguyên vật liệu, tổng nhu cầu cát đắp nền cho dự án khoảng 29 triệu m3. Với sự vào cuộc chỉ đạo quyết liệt của Thủ tướng, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, đến nay đã cơ bản giải quyết đủ nguồn cung vật liệu cát về trữ lượng. Tuy nhiên, công suất khai thác còn thấp (chỉ đáp ứng khoảng 30% nhu cầu) nên cần nâng công suất.
Về công tác thi công, giải ngân, dự án khởi công 4/14 gói thầu xây lắp đầu tiên từ tháng 6/2023. Đến tháng 12/2023, các địa phương đã khởi công toàn bộ 14/14 gói thầu. Lũy kế sản lượng thi công toàn dự án đạt khoảng 9,3% giá trị hợp đồng; trong đó, An Giang đạt 20,5%, Hậu Giang đạt 11,9%, Cần Thơ đạt 5,0%, Sóc Trăng đạt 2,3%.
Để đáp ứng yêu cầu hoàn thành dự án năm 2026 theo yêu cầu của Quốc hội và Chính phủ, Bộ Giao thông vận tải đề nghị các địa phương rà soát, khẩn trương điều chỉnh tiến độ thực hiện của từng dự án, từng gói thầu nhằm bù đắp phần chậm; trong đó lưu ý xác định cụ thể các mốc thời gian khống chế, đặc biệt là công tác thi công nền đường và các công trình trên tuyến phải hoàn thành toàn bộ trước tháng 4/2026.
Cơ bản giải quyết vấn đề giao thông cho ĐBSCL
Sau khi nghe các báo cáo, đại diện các nhà thầu trình bày các khó khăn, vướng mắc, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, tuyến đường Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng có ý nghĩa rất quan trọng, là cao tốc trục Đông - Tây kết nối với cao tốc Bắc-Nam.
Chúng ta đang phấn đấu, quyết tâm trong nhiệm kỳ này hoàn thành khoảng 600km cao tốc tại ĐBSCL và nhiệm kỳ sau tiếp tục hoàn thành khoảng 600km còn lại, để ĐBSCL có khoảng 1.200km cao tốc theo quy hoạch. Cùng với hệ thống giao thông thủy nội địa, các cảng lớn, như Cái Cui, Ô Môn, Trần Đề, các sân bay, chúng ta sẽ cơ bản giải quyết vấn đề giao thông cho ĐBSCL.
Thủ tướng nhấn mạnh, để thực hiện được mục tiêu này, các địa phương phải đồng hành, sát cánh cùng Trung ương với quyết tâm cao hơn, nỗ lực lớn hơn, hành động quyết liệt hơn nữa, có trọng tâm trọng điểm hơn nữa.
Theo Thủ tướng, hệ thống giao thông cùng với các biện pháp đồng bộ khác sẽ tạo động lực mạnh mẽ phát triển ĐBSCL, đẩy nhanh đô thị hóa, công nghiệp hóa nông nghiệp, xây dựng "phố trong làng", tạo việc làm sinh kế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân, người dân không phải ly hương tìm việc làm, sinh kế.
Thủ tướng ghi nhận, biểu dương nỗ lực, quyết tâm của các địa phương đã cùng các bộ, ngành trong khảo sát hướng tuyến, cân đối nguồn vốn cho dự án cao tốc này trong điều kiện khó khăn sau đại dịch COVID-19; tích cực giải quyết các khó khăn liên quan tới nguyên vật liệu thông thường (cát, đá, sỏi…) cho dự án. Đồng thời, Thủ tướng biểu dương các nhà thầu Trường Sơn, Trung Nam và các nhà thầu khác đã tích cực tham gia dự án.
Về một số công việc trọng tâm thời gian tới, Thủ tướng yêu cầu các địa phương tiếp tục mở rộng các mỏ nguyên vật liệu đã có và triển khai nhanh các thủ tục để mở các mỏ mới cung cấp nguyên vật liệu cho dự án. Các đơn vị điện lực tích cực di dời các công trình hạ tầng kỹ thuật.
Về thi công, với phương châm "chỉ bàn làm, không bàn lùi" để lấy lại thời gian, tiến độ bị chậm và phấn đấu vượt tiến độ, Thủ tướng yêu cầu các nhà thầu huy động nhân lực, trang thiết bị để làm việc "vượt nắng, thắng mưa", "3 ca, 4 kíp", "ăn tranh thủ, ngủ khẩn trương", "xuyên lễ, xuyên Tết, xuyên ngày nghỉ", "làm ngày không đủ tranh thủ làm đêm".
Đặc biệt, Thủ tướng lưu ý các nhà thầu lớn cần hợp tác các nhà thầu địa phương để huy động nhân lực tại chỗ, phương tiện, vật tư tại chỗ, hậu cần tại chỗ và hỗ trợ, tạo điều kiện cho các nhà thầu địa phương cùng trưởng thành, cùng phát triển, đủ năng lực đảm nhận các công trình khác.
Chỉ rõ đây là nhiệm vụ chính trị quan trọng, Thủ tướng yêu cầu lãnh đạo các địa phương huy động cả hệ thống chính trị từ tỉnh, huyện, xã và nhân dân, doanh nghiệp vào cuộc, thường xuyên quan tâm, kiểm tra, động viên các lực lượng thi công, hỗ trợ về ăn ở, nhân công…
Thủ tướng nhấn mạnh yêu cầu bảo đảm tiến độ, chất lượng dự án, bảo đảm kỹ thuật, mỹ thuật, an toàn, vệ sinh môi trường, phòng, phòng chống tham nhũng, tiêu cực và bảo đảm người dân đến nơi ở mới có cuộc sống tốt hơn nơi ở cũ.
(Nguồn: Báo Chính phủ)Link: https://baochinhphu.vn/thu-tuong-quyet-tam-hoan-thanh-khoang-1200-km-cao-toc-cho-dbscl-102240713123625832.htm
">Thủ tướng: Quyết tâm hoàn thành 1.200km cao tốc cho Đồng bằng sông Cửu Long
Ông Nguyễn Nguyên – Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành phát biểu trong hội nghị. Đánh giá về hoạt động xuất bản năm 2022, ông Nguyễn Nguyên – Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành cho biết, hiện nay cả nước có 57 nhà xuất bản thuộc 53 cơ quan chủ quản, trong đó có 48 nhà xuất bản thuộc Trung ương và 9 nhà xuất bản thuộc địa phương. Doanh thu của các nhà xuất bản ước tính đạt 3.200 tỷ, tăng 6%.
“Tính đến hết tháng 11/2022, chúng ta đứng số 1 tại Đông Nam Á về số lượng năm 2022 với 34.496 đầu sách. Thái Lan hay Indonesia xếp nhóm thứ 2 với số lượng từ 24.000 đến 27.000 đầu sách. Con số 487.385.939 bản (chưa bao gồm sách nói và sách điện tử khác), giảm 13,1% về số cuốn, tăng 5,4% về số bản cũng là một sự bất ngờ lớn trong ngành. Những con số thống kê này cho thấy niềm tin vào văn hóa đọc hiện nay của chúng ta”, ông Nguyễn Nguyên chia sẻ.
Cũng theo Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành, một điểm nhấn nữa trong năm 2022 của hoạt động xuất bản là quá trình chuyển đổi số và phát triển xuất bản điện tử của các nhà xuất bản đang được đẩy nhanh. Nếu năm 2018 chỉ có 2 nhà xuất bản, 2019 có 4 nhà xuất bản, 2020 có 6 nhà xuất bản, 2021 có 11 nhà xuất bản thì năm 2022 có 19 nhà xuất bản. Đó là con số chưa nhiều so với khu vực nhưng là nỗ lực lớn trong điều kiện năng lực, tiềm lực, quy mô của các nhà xuất bản còn hạn chế.
Ông Nguyễn Thanh Lâm – Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông ghi nhận những ý kiến của các đại biểu chia sẻ tại hội nghị và cho biết, trong năm tới, cơ quan quản lý sẽ tiến hành sửa đổi nghị định về nhuận bút trong xuất bản. Đồng thời, Bộ Thông tin và Truyền thông cũng ban hành những quy định về việc xử lý in lậu, xuất bản, phát hành sách trái phép, mạnh tay trong việc kiểm soát nội dung. Việc xây dựng văn hóa lên án việc mua sách lậu, in ấn vi phạm bản quyền, xây dựng văn hóa mua sách, văn hóa tặng sách cũng là những điều cần lưu ý.
“Chúng ta phải dần coi xuất bản là ngành kinh tế công nghệ. Chúng ta phải xây dựng các công cụ đo, tiêu chí xếp hạng để đánh giá sách, nhà xuất bản, nhà sách, các đơn vị sinh thái trong ngành xuất bản. Chúng ta cũng cần thận trọng với những dự án chuyển đổi số, chú trọng đầu tư các giải pháp công nghệ để quản lý bản quyền, khuyến khích phát triển sách tinh gọn trong nhiều lĩnh vực”, ông Nguyễn Thanh Lâm chia sẻ.
Ông Trần Thanh Lâm - Phó Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương trong phát biểu tại hội nghị, nhấn mạnh về xuất bản điện tử, chuyển đổi số trong năm vừa qua.
“Chúng ta loay hoay về khái niệm xuất bản điện tử mấy năm qua, nhưng sự chỉ đạo của cấp trên đã truyền cảm hứng, truyền quyết tâm để các nhà xuất bản cùng thực hiện tốt nhiệm vụ. Lĩnh vực này đã có khởi sắc, có sản phẩm. Trong đại dịch, chúng ta có đổi mới, sáng tạo, bứt phá. Những sách điện tử của chúng ta có rất nhiều người đọc, đến được với mọi người, đến được các vùng miền. Đó là những thuận lợi của xuất bản điện tử, một nét chấm phá tương đối đậm của ngành”, Phó Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương phát biểu.
Ông cũng nhận định, công tác lãnh đạo của các cơ quan chủ quản thực hiện tốt, bài bản giúp các nhà xuất bản làm tốt nhiệm vụ, đồng thời cũng đã có nhiều đổi mới trong chỉ đạo, quản lý dù trong điều kiện khó khăn khi đi qua đại dịch. Ngành xuất bản có được sự phát triển như hiện tại nhờ vào lực lượng cán bộ, nguồn nhân lực chất lượng, đảm bảo yêu cầu.
Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một số hạn chế như buông lỏng, chưa quan tâm tới định hướng nội dung đề tài…. Năm 2023, ngành xuất bản cũng tiếp tục thực hiện tốt phát triển ngành theo hướng tinh gọn, xây dựng văn hóa, tạo ra nhiều sản phẩm ý nghĩa.
Ảnh: Thụy Trang
Kiến nghị Quốc hội xem xét giao Bộ TT&TT lập hồ sơ sửa đổi luật Xuất bản">Mạnh tay xử lý vi phạm bản quyền trong ngành Xuất bản
Nhận định, soi kèo Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2: 3 điểm bỏ túi
- Cụ bà Dorothy Custer đã kỷ niệm sinh nhật lần thứ 102 của mình bằng mộtmàn nhảy dù ấn tượng từ cây cầu Perrine tại Idaho, Mỹ.
TIN BÀI KHÁC:
Mỹ vô tình "phơi" kế hoạch tên lửa mật của Israel lên mạng">Bà lão hơn trăm tuổi nhảy cầu mừng sinh nhật
Sao Việt hôm nay 19/5: Don Hồ viết: "Như Quỳnh hiền lành, nhỏ nhẹ, ngọt ngào và lễ phép. Chả trách Quỳnh được bao thế hệ thần tượng suốt trong ngần ấy năm. Cho tới bây giờ Quỳnh vẫn cái tính tình y như cũ. Bị đời chất chồng vùi dập rồi mà nhiều khi vẫn còn lành quá mức tưởng tượng làm mình nhiều khi vô tình chứng kiến mà cũng đâm ra tức dùm chịu không nổi luôn".
Lệ Quyên khoe eo thon trong quán café. Dương Hoàng Yến đẹp lạ dưới ống kính của Khánh Vân "Mắt biếc".
Trà My rủ Thu Huyền đến nhà Quang Tèo chơi. Quốc Trường lại 'thả thính': Nhìn một chút thì thấy dễ thương / Nhìn thêm một chút thấy thương cả đời. Hồng Đăng mua nhà để lấy mặt bằng kinh doanh.
Bé Lisa luôn rất hào hứng được mẹ Hồ Ngọc Hà làm điệu mỗi ngày chụp hình kỷ niệm. Thêm tuổi mới, Thủy Top nghiệm lại một năm với 4.500 phút thiền, bơi 52.000 m, đạp xe 430 km, chạy 307 km... Nghệ sĩ Hoài Phương viết thư tay cam kết từ bỏ món tiết canh yêu thích theo yêu cầu của bà xã Việt Hương. Đáng lưu ý, đầu thư anh hài hước đề: "Tôi lớn hơn vợ 5 tuổi, không phải bà ấy lái máy bay". Việt Trinh chụp cận mặt khi ra vườn hái ngô.
Khánh Thi tạo dáng tại góc café nhà mình. Quốc Trung thảnh thơi bên chú mèo béo. Nhật Kim Anh selfie giữa buổi họp công ty. Thúy Vân rạng rỡ bên con trai. Cẩm Loan
Nhan sắc Phi Nhung tuổi U50
Chăm tập luyện và ăn chay trường, Phi Nhung giữ được vẻ trẻ đẹp dù đã cận kề tuổi 50.
">Sao Việt hôm nay 19/5: Don Hồ tiết lộ bất ngờ về quá khứ của Như Quỳnh
Các chủ đề được lựa chọn dựa trên tính thời điểm, tính trọng yếu, tính thú vị và sở trường của nhóm tác giả. Mỗi chủ đề được phủ các thông tin, dữ liệu, sự hài hước và ngôn ngữ đặc trưng của thế giới GenZ sống động và sắc bén, tổng hợp trong một khổ sách gọn gàng, dễ mang theo bên người. Ngoài ra, hình ảnh minh họa sống động và màu sắc cũng sẽ là điểm nhấn của cuốn sách.
GenZ là một thế hệ có suy nghĩ táo bạo, dám thực thi để tạo ra những điều kỳ diệu. Sinh ra trong thời đại công nghệ 4.0 đang phát triển như vũ bão, thế hệ GenZ đang dẫn đầu xu hướng tiêu dùng, cũng là thế hệ lao động "vàng" của thế giới.
Tuy nhiên, việc tiếp cận và bắt kịp với những ý tưởng thời đại vốn là một điều khó, nay lại còn có phần khó hơn khi công nghệ phát triển thần tốc từng ngày. Bởi vậy, GenZ đôi khi cũng cần được giải đáp những câu hỏi về mọi thứ xung quanh dễ hiểu, nhanh chóng và hiệu quả nhất. Từ điển 202Xra đời trong một hoàn cảnh như vậy.
Không chỉ vậy, đây sẽ là tác phẩm sách đầu tiên của Việt Nam được phát hành cả dưới dạng sách NFT (Non-Fungible Token) - một sản phẩm kỹ thuật số có ý nghĩa thiết thực và sáng tạo.
Từ điển 202Xdưới dạng NFT sẽ không mang tới những lo lắng về sách lậu, người sở hữu cũng sẽ luôn kiếm được tiền bản quyền mỗi lần bán lại. Đây được coi là một cuộc cách mạng về xuất bản, một cách mới để thâm nhập vào thế giới của blockchain và metaverse. VớiTừ điển 202X, nhóm tác giả mong đợi ai đọc cũng đều có thể hình dung về một thế giới đầy màu sắc trong tương lai.
">Cuốn sách đầu tiên của Việt Nam được phát hành dưới dạng sách NFT