Theo người trong nghề, cụm từ "cát-sê tiền tỷ" nghe tưởng chừng đơn giản, thực tế là kết quả của cả quá trình làm nghề gần như không tưởng của các ngôi sao.

Chuyện đằng sau cát-sê tiền tỷ

Cần làm rõ, không phải ca sĩ nào cũng có mức cát-sê lên đến hàng tỷ. Số lượng sao hạng S ở Việt Nam hiện đếm không quá một bàn tay.

Hoạt động biểu diễn chưa bao giờ đơn thuần là đến nơi hát, cầm tiền mang về là xong. Để có một chương trình biểu diễn cần sự tham gia của hàng chục người và rất nhiều khâu, tất cả đều quy ra tiền.

Mỗi buổi diễn, ê-kíp đi cùng ngôi sao tối thiểu 5-6 người gồm: quản lý, trợ lý, trang điểm (make up), trang phục (stylist), truyền thông (media) hoặc/và truyền thông xã hội (social). 

Hiện, các sao hạng S đều điều hành hoặc trực thuộc công ty quản lý. Ê-kíp của một nữ ca sĩ trực thuộc công ty, chi phí "cây nhà lá vườn" tính theo tháng trên dưới 100 triệu đồng, mỗi năm khoảng 1 tỷ đồng. 

Ê-kíp càng giỏi, chi phí càng cao. Cá biệt có trường hợp một nam ca sĩ hạng S phải "nuôi" cả tập đoàn.

"Ngay cả khi cát-sê 1 tỷ, nếu anh chỉ hát 2 show/tháng thì số còn lại chẳng còn bao nhiêu", một quản lý truyền thông xin giấu tên nói với VietNamNet.

sontungmtp.jpg
Sơn Tùng M-TP là một trong những ca sĩ nổi tiếng nhất hiện nay. Ảnh: Huyền Trang.

Cát-sê cao đồng nghĩa điều kiện nhiều. Một nam ca sĩ có mức cát-sê trung bình 1,2 tỷ đồng, thực tế hợp đồng luôn có điều khoản "cam kết viral mạng xã hội".

"Đâu phải tự nhiên mà cậu ấy luôn làm trò này, trò kia mỗi lần xuất hiện. Phải trả quyền lợi cho nhãn hàng chứ", theo chuyên gia.

Người này cũng nhận định nghề ca sĩ chỉ có thể tiến về phía trước, không được phép chững lại. Nhiều ca sĩ bán tài sản như nhà, đất làm sản phẩm được khen kính nghiệp, sự thật là không còn lựa chọn khác. 

Chuyên gia cho hay: "Nghệ sĩ Việt sống dựa vào nhãn hàng thay vì sản phẩm do khán giả không chi tiền, thực trạng bản quyền nhiêu khê. Tuy nhiên, để có show, họ bắt buộc duy trì việc làm sản phẩm mới".

Trung bình, chi phí làm MV dao động 500 triệu - 1 tỷ đồng, album "ngốn" từ 1 tỷ đồng trở lên. Với một tên tuổi hạng B, chi phí tổ chức họp báo, media khoảng 300 triệu đồng; social tùy ngân sách.

Ngược lại, hạng A và S là địa hạt của những cuộc chiến social. Việc một MV được sản xuất hết 1,5 tỷ đồng nhưng chi phí social "đội" lên 2,5 tỷ, thậm chí hơn, hiện không còn mới mẻ. 

Tiền mua bài hát mới trung bình 10.000 USD (khoảng 254 triệu đồng), chưa gồm hòa âm, phối khí và các loại phí bản quyền đi kèm. Ngoài ra, chưa kể các khoản trang phục, di chuyển, ăn uống... 

Thực trạng ca sĩ dốc hết tài sản nhưng sản phẩm vẫn thất bại rất phổ biến trong một thị trường có sức cạnh tranh ngày càng lớn.

Một ca sĩ chi hàng trăm triệu đồng cho trang phục hàng hiệu, kết quả MV thu về không tới 1 triệu lượt xem. Nữ ca sĩ L. làm chuỗi MV dạng live session, riêng khoản ban nhạc chơi live "ngốn" hơn 1 tỷ đồng để rồi sau đó như "đá ném ao bèo". 

Hai năm nay, trừ hạng A+ và S, ca sĩ các hạng dưới gần như không thể xin tài trợ. Vài trường hợp việc tài trợ không thành vì nhãn hàng đòi hỏi nhiều, ca sĩ - với cái tôi cao, yêu cầu khắt khe về chất lượng nghệ thuật - đành "cắn răng" từ chối. 

451661786_1020132612797071_2559397403030540032_n.jpg
Ca sĩ Hà Anh Tuấn là một trong những ca sĩ làm liveshow ăn khách nhất showbiz Việt. Ảnh: FBNV

Tiền nào của nấy

Từ góc nhìn của người cùng nghề, nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung thấy hiện tượng sao hạng S đạt mức cát-sê hàng tỷ "không có gì để bàn cãi".

Quy luật "tiền nào của nấy", "có cung ắt có cầu" luôn đúng. Con số "khủng" phản ánh người nghệ sĩ mang đến những giá trị tương xứng còn nhãn hàng nhận lại lợi ích tương đương, thậm chí cao hơn số tiền bỏ ra. 

"Các nhãn hàng rất thông thái trong hoạt động đầu tư, kinh doanh. Việc chi tiền tỷ mời nghệ sĩ biểu diễn có đáng hay không chỉ họ hiểu rõ nhất, chẳng ai ép hay tác động được", anh cho hay.

Nguyễn Văn Chung nhận định thu nhập cao luôn đi cùng trách nhiệm cao. Người nghệ sĩ phải đảm bảo nghĩa vụ với khách hàng, nghĩa vụ đóng thuế (trong mối quan hệ với Nhà nước và xã hội), từ đó góp phần phát triển đất nước.

"Chúng ta chỉ có thể lên án người có thu nhập cao do phạm pháp chứ sao có thể lên án những người cố gắng xây dựng tốt hình ảnh cá nhân, đạt được thứ hạng cao nhất trong lĩnh vực nghề nghiệp để xứng với số tiền khách hàng bỏ ra?", nhạc sĩ nêu quan điểm. 

Anh cũng không đồng tình từ "hét giá" vì: "Tự định giá bản thân cao hay thấp là quyền của mỗi người. Ai cũng được quyền đưa ra trị giá mong muốn, việc chấp nhận hay không lại thuộc về quyền của khách hàng - điều rất đương nhiên trong xã hội".

Bích Hợp

Cát-sê sao Việt lên đến 2 tỷ đồng/showNghệ sĩ hạng S, A, B và C trong showbiz Việt có mức cát-sê không cố định, tốc độ thay đổi ngày càng nhanh. Với hạng S, đã có ca sĩ với mức cát-sê dao động 1,2-1,6 tỷ đồng/show với nhiều điều kiện đi kèm. Anh từng có 1-2 show lập kỷ lục 2 tỷ đồng." />

Ca sĩ chỉ cần hát 3 bài đã cầm cát

Kinh doanh 2025-02-24 12:57:51 57

Bài viết Cát-sê sao Việt lên đến 2 tỷ đồng/showthu hút quan điểm đa chiều từ bạn đọc. Không ít ý kiến cho rằng ca sĩ ngày nay kiếm tiền quá dễ,ĩchỉcầnhátbàiđãcầmcávòng loại wc 2026 châu á hát một đêm đã ngang bằng sản nghiệp một người bình thường tích lũy vài năm. Có người lại đặt nghi vấn ca sĩ "nổ, ảo", tạo ra các con số không có thật.  

Theo người trong nghề, cụm từ "cát-sê tiền tỷ" nghe tưởng chừng đơn giản, thực tế là kết quả của cả quá trình làm nghề gần như không tưởng của các ngôi sao.

Chuyện đằng sau cát-sê tiền tỷ

Cần làm rõ, không phải ca sĩ nào cũng có mức cát-sê lên đến hàng tỷ. Số lượng sao hạng S ở Việt Nam hiện đếm không quá một bàn tay.

Hoạt động biểu diễn chưa bao giờ đơn thuần là đến nơi hát, cầm tiền mang về là xong. Để có một chương trình biểu diễn cần sự tham gia của hàng chục người và rất nhiều khâu, tất cả đều quy ra tiền.

Mỗi buổi diễn, ê-kíp đi cùng ngôi sao tối thiểu 5-6 người gồm: quản lý, trợ lý, trang điểm (make up), trang phục (stylist), truyền thông (media) hoặc/và truyền thông xã hội (social). 

Hiện, các sao hạng S đều điều hành hoặc trực thuộc công ty quản lý. Ê-kíp của một nữ ca sĩ trực thuộc công ty, chi phí "cây nhà lá vườn" tính theo tháng trên dưới 100 triệu đồng, mỗi năm khoảng 1 tỷ đồng. 

Ê-kíp càng giỏi, chi phí càng cao. Cá biệt có trường hợp một nam ca sĩ hạng S phải "nuôi" cả tập đoàn.

"Ngay cả khi cát-sê 1 tỷ, nếu anh chỉ hát 2 show/tháng thì số còn lại chẳng còn bao nhiêu", một quản lý truyền thông xin giấu tên nói với VietNamNet.

sontungmtp.jpg
Sơn Tùng M-TP là một trong những ca sĩ nổi tiếng nhất hiện nay. Ảnh: Huyền Trang.

Cát-sê cao đồng nghĩa điều kiện nhiều. Một nam ca sĩ có mức cát-sê trung bình 1,2 tỷ đồng, thực tế hợp đồng luôn có điều khoản "cam kết viral mạng xã hội".

"Đâu phải tự nhiên mà cậu ấy luôn làm trò này, trò kia mỗi lần xuất hiện. Phải trả quyền lợi cho nhãn hàng chứ", theo chuyên gia.

Người này cũng nhận định nghề ca sĩ chỉ có thể tiến về phía trước, không được phép chững lại. Nhiều ca sĩ bán tài sản như nhà, đất làm sản phẩm được khen kính nghiệp, sự thật là không còn lựa chọn khác. 

Chuyên gia cho hay: "Nghệ sĩ Việt sống dựa vào nhãn hàng thay vì sản phẩm do khán giả không chi tiền, thực trạng bản quyền nhiêu khê. Tuy nhiên, để có show, họ bắt buộc duy trì việc làm sản phẩm mới".

Trung bình, chi phí làm MV dao động 500 triệu - 1 tỷ đồng, album "ngốn" từ 1 tỷ đồng trở lên. Với một tên tuổi hạng B, chi phí tổ chức họp báo, media khoảng 300 triệu đồng; social tùy ngân sách.

Ngược lại, hạng A và S là địa hạt của những cuộc chiến social. Việc một MV được sản xuất hết 1,5 tỷ đồng nhưng chi phí social "đội" lên 2,5 tỷ, thậm chí hơn, hiện không còn mới mẻ. 

Tiền mua bài hát mới trung bình 10.000 USD (khoảng 254 triệu đồng), chưa gồm hòa âm, phối khí và các loại phí bản quyền đi kèm. Ngoài ra, chưa kể các khoản trang phục, di chuyển, ăn uống... 

Thực trạng ca sĩ dốc hết tài sản nhưng sản phẩm vẫn thất bại rất phổ biến trong một thị trường có sức cạnh tranh ngày càng lớn.

Một ca sĩ chi hàng trăm triệu đồng cho trang phục hàng hiệu, kết quả MV thu về không tới 1 triệu lượt xem. Nữ ca sĩ L. làm chuỗi MV dạng live session, riêng khoản ban nhạc chơi live "ngốn" hơn 1 tỷ đồng để rồi sau đó như "đá ném ao bèo". 

Hai năm nay, trừ hạng A+ và S, ca sĩ các hạng dưới gần như không thể xin tài trợ. Vài trường hợp việc tài trợ không thành vì nhãn hàng đòi hỏi nhiều, ca sĩ - với cái tôi cao, yêu cầu khắt khe về chất lượng nghệ thuật - đành "cắn răng" từ chối. 

451661786_1020132612797071_2559397403030540032_n.jpg
Ca sĩ Hà Anh Tuấn là một trong những ca sĩ làm liveshow ăn khách nhất showbiz Việt. Ảnh: FBNV

Tiền nào của nấy

Từ góc nhìn của người cùng nghề, nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung thấy hiện tượng sao hạng S đạt mức cát-sê hàng tỷ "không có gì để bàn cãi".

Quy luật "tiền nào của nấy", "có cung ắt có cầu" luôn đúng. Con số "khủng" phản ánh người nghệ sĩ mang đến những giá trị tương xứng còn nhãn hàng nhận lại lợi ích tương đương, thậm chí cao hơn số tiền bỏ ra. 

"Các nhãn hàng rất thông thái trong hoạt động đầu tư, kinh doanh. Việc chi tiền tỷ mời nghệ sĩ biểu diễn có đáng hay không chỉ họ hiểu rõ nhất, chẳng ai ép hay tác động được", anh cho hay.

Nguyễn Văn Chung nhận định thu nhập cao luôn đi cùng trách nhiệm cao. Người nghệ sĩ phải đảm bảo nghĩa vụ với khách hàng, nghĩa vụ đóng thuế (trong mối quan hệ với Nhà nước và xã hội), từ đó góp phần phát triển đất nước.

"Chúng ta chỉ có thể lên án người có thu nhập cao do phạm pháp chứ sao có thể lên án những người cố gắng xây dựng tốt hình ảnh cá nhân, đạt được thứ hạng cao nhất trong lĩnh vực nghề nghiệp để xứng với số tiền khách hàng bỏ ra?", nhạc sĩ nêu quan điểm. 

Anh cũng không đồng tình từ "hét giá" vì: "Tự định giá bản thân cao hay thấp là quyền của mỗi người. Ai cũng được quyền đưa ra trị giá mong muốn, việc chấp nhận hay không lại thuộc về quyền của khách hàng - điều rất đương nhiên trong xã hội".

Bích Hợp

Cát-sê sao Việt lên đến 2 tỷ đồng/showNghệ sĩ hạng S, A, B và C trong showbiz Việt có mức cát-sê không cố định, tốc độ thay đổi ngày càng nhanh. Với hạng S, đã có ca sĩ với mức cát-sê dao động 1,2-1,6 tỷ đồng/show với nhiều điều kiện đi kèm. Anh từng có 1-2 show lập kỷ lục 2 tỷ đồng.
本文地址:http://play.tour-time.com/news/828b398459.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Empoli vs Atalanta, 0h00 ngày 24/2: Không ngoài dự đoán

Tin tức trên được đăng trong những ngày các thành phố lớn ở Việt Nam đang trải qua đợt nắng nóng gay gắt, lên đến 41 độ C.

"Urban heat island" hay hiện tượng "Đảo nhiệt đô thị" không chỉ là vấn đề thời tiết của những ngày nắng nóng, mà còn là hậu quả của quá trình đô thị hóa ồ ạt. Các khu vực đô thị phát triển không kiểm soát thường thiếu cây xanh và có nhiều bề mặt hấp thụ nhiệt từ ánh nắng mặt trời, như đường nhựa, tường gạch và mái tôn. Mật độ xây dựng cao cũng góp phần tăng cường sự giữ nhiệt trong không khí, khiến cái nóng trở nên khắc nghiệt hơn.

Lắp điều hòa trở thành biện pháp phổ biến để giải quyết vấn đề nhiệt độ trong mùa nắng nóng. Tuy nhiên, đây là giải pháp tạm thời và không bền vững. Máy điều hòa hoạt động bằng cách hấp thụ nhiệt bên trong và thải ra bên ngoài, tạo ra một vòng lặp không khí nóng. Lắp đặt càng nhiều máy điều hòa càng làm cho không khí trở nên nóng nực hơn.

Trồng cây xanh giảm nhiệt là giải pháp ai cũng biết. Tuy nhiên, việc trồng cây thân gỗ tạo bóng mát cần mất ít nhất vài năm, thậm chí cả hàng chục năm. Phương án đào hồ hay quy hoạch thêm mặt nước, mảng xanh trong đô thị để giải nhiệt cũng không khả thi ở các khu vực trung tâm do quỹ đất đã cạn kiệt và đòi hỏi chi phí không nhỏ.

Theo tôi, có ba giải pháp thực tiễn, tiết kiệm chi phí, và quan trọng nhất, có thể nhanh chóng giúp TP HCM và các đô thị khác ở Việt Nam giảm bớt phần nào cảnh nắng nóng cực đoan cho mùa khô sang năm và về lâu dài, đảm bảo một môi trường sống dễ chịu hơn.

Thứ nhất là nhanh chóng phủ xanh các công trình hạ tầng, trạm xe bus, mái che, mặt đứng các tòa nhà... bằng các loại dây leo.

Dây leo có tốc độ mọc thần tốc, phát triển rất nhanh trong thời gian ngắn và lại cần ít diện tích đất và ít công chăm sóc. Dây leo có thể phát triển trong mùa mưa năm nay, đón đầu cho mùa nóng kế tiếp.

Theo nghiên cứu chụp bằng camera nhiệt FLIR tôi thực hiện gần đây, dây leo phủ trên bề mặt có thể giảm 10-12 độ C nhiệt độ so với bề mặt bê-tông trần. Ngoài ra, cây dây leo có thể làm dịu không khí xung quanh nhờ khả năng tăng độ ẩm tương đối.

Các loại dây leo khá thân thuộc với người Việt Nam gồm có: Hoa giấy (Bougainvillea), Dây sử quân tử (Fructus Quisqualis), Dây tigon (Antigonon leptopus), Dây đậu biếc (Clitoria ternatea), Dây thằn lằn (Ficus pumila) và Cúc tần Ấn Độ (Tarlmounia elliptica). Đây cũng là các loại dây leo được trồng chủ lực tại Singapore cho nhiều mục đích khác nhau như: tạo mảng xanh, trang trí, phủ xanh bề mặt bê-tông và che nắng trực tiếp trên mặt đứng tòa nhà.

Các loại cây này ít cần nước và không có mùi khó chịu hay gây dị ứng, được cơ quan cây trồng và công viên đô thị Singapore (NParks) chọn lựa và ứng dụng rất thành công trong chiến dịch "xanh hóa hạ tầng đô thị" từ năm 2015.

Giải pháp thứ hai là tăng cường sử dụng hệ thống hybrid cooling kết hợp các phương pháp làm mát như sử dụng quạt cỡ lớn tốc độ chậm để tạo luồng không khí lưu thông.

Hybrid cooling, nói nôm na là, thay vì đóng kín mít phòng và bật nhiệt độ 18 độ C để làm mát, bạn hãy mở hé cửa sổ một tí, bật điều hòa ở 27 độ C và bật quạt trần quay tốc độ thấp nhất cùng lúc. Cảm giác thoải mái sẽ gần như nhau, vừa có không khí đối lưu thoáng mát, vừa tiết kiệm điện hơn hẳn. Kết hợp này giúp người sử dụng cảm thấy dễ chịu hơn nhiều so với việc sử dụng điều hòa ở nhiệt độ thấp trong không gian bọc kín mít suốt thời gian dài.

Cầu mưa chống nóng?">

Cầu mưa chống nóng?

Hai nghệ sĩ biểu diễnCô Đôi Thượng Ngànngay trước pavillion bên ngoài phủ gương cực kỳ ấn tượng bao quanh đài phun nước hơn 120 năm tuổi. Đây là tiết mục mở màn cho triển lãm Top 10 Awards Pavilion 2022 nằm trong khuôn khổ giải thưởng Kiến trúc & Nội thất thường niên. 2022 là năm thứ 5 giải thưởng được tổ chức với chủ đề Kiến trúc lấy con người làm trung tâm

Một không gian hình vuông với thiết kế bọc gương độc đáo mang thông điệp Tỉnh thứcđược dựng lên tại vườn hoa Diên Hồng – không gian mang dấu ấn di sản của Thủ đô. Đây là một trong những kiến trúc hiếm hoi còn giữ được nguyên bản và là đài phun nước cổ nhất của Hà Nội.

Tại đây người xem sẽ được lạc vào không gian đậm chất văn hoá, vừa được ngắm đài phun nước cổ nhất Hà Nội, vừa được chiêm ngưỡng hình ảnh các công trình kiến trúc đoạt giải Top 10 Awards dựa trên sự thấu hiểu văn hóa, truyền thống, đồng thời thực hiện sứ mệnh mang đến giá trị sống nhân văn.

Hình ảnh ấn tượng bên trong triển lãm. Ảnh: Vương Đạo Hoàng

Cùng với sự đô thị hoá ngày càng nhanh, những di tích lịch sử văn hoá cả vật thể lẫn phi vật thể đang phải đối diện với nhiều thách thức của thời đại. Do vậy, công trình triển lãm này mang ý nghĩa về sự bảo tồn giá trị văn hoá, lịch sử chứ không còn đơn thuần là sự kiện tôn vinh ngành thiết kế. Triển lãm Top 10 Awards Pavilion 2022sẽ kéo dài tới ngày 4/6. 

Quỳnh An 

">

Xem biểu diễn chầu văn 'Cô Đôi Thượng Ngàn' trước Bắc Bộ phủ

Nhận định, soi kèo Saham vs Al Nasr, 20h30 ngày 20/2: Cửa dưới thất thế

Đang đấu giá 32 lô đất huyện Hoài Đức: Dự đoán giá dưới 100 triệu đồng/m2 - 1

Người tham gia đang xếp hàng vào khu vực đấu giá (Ảnh: Dương Tâm).

"Phiên đấu giá ngày hôm nay có thể sẽ kết thúc sớm hơn vì tôi thấy rằng lượng người tham gia cũng đã ít đi. Bên cạnh đó, mức giá trúng của các lô đất có thể thấp hơn, dưới 100 triệu đồng/m2. Bởi nhiều người trúng đấu giá đất tại phiên ngày 4/11 vẫn chưa thanh khoản hết nên tâm lý có phần thận trọng hơn khi trả giá", chị nói.

Có mặt tại phiên đấu giá đất từ rất sớm, anh Quý - nhà đầu tư tại huyện Hoài Đức - cho biết, anh tham gia đấu giá 5 lô đất, kỳ vọng sẽ trúng được 2 lô nhằm đầu tư trên 3 năm đón đầu thông tin huyện Hoài Đức lên quận.

"Phiên ngày 4/11, tôi tham gia đấu giá 4 lô nhưng không trúng lô nào. Khi giá đất được trả lên trên 90 triệu đồng/m2, tôi bỏ về vì thấy vượt khả năng tài chính. Hôm nay tôi dự đoán giá sẽ dao động khoảng 80-85 triệu đồng/m2. Nếu giá cao hơn tôi sẽ tiếp tục bỏ cuộc đi tìm mua đất trong dân bán ra", anh nói.

Đang đấu giá 32 lô đất huyện Hoài Đức: Dự đoán giá dưới 100 triệu đồng/m2 - 2

Khung cảnh bên ngoài vực đấu giá không còn đông đúc (Ảnh: Dương Tâm).

Trái lại, một số người khác có mặt tại phiên đấu giá cho rằng, giá đất phiên hôm nay có thể sẽ cao hơn phiên ngày 4/11 (giá cao nhất 103,3 triệu đồng/m2). Bởi, các lô đất lần này được mang ra đấu giá đều nhìn thẳng ra đường Vành đai 4.

Mới đây, ngày 4/11, phiên đấu giá 20 lô đất Hoài Đức kết thúc với 12 vòng đấu. Theo thông tin từ đại diện Công ty Đấu giá hợp danh Lạc Việt - đơn vị tổ chức, 2 thửa đất ở vị trí góc có giá trúng cao nhất là 103 triệu đồng/m2, tương đương 15 tỷ đồng/lô, cao gấp hơn 14 lần khởi điểm.

Lô đất có giá trúng thấp nhất trong phiên đấu giá này là trên 85,3 triệu đồng/m2, cũng gấp hơn 11,6 lần so với giá khởi điểm. Sau phiên đấu giá, nhiều lô đất đã được rao chênh với giá từ 300 đến 500 triệu đồng.

Đang đấu giá 32 lô đất huyện Hoài Đức: Dự đoán giá dưới 100 triệu đồng/m2 - 3

Toàn cảnh khu đất được mang ra đấu giá tại huyện Hoài Đức (Ảnh: Dương Tâm).

Trước đó, ngày 19/8, huyện Hoài Đức tổ chức đấu giá 19 lô đất tại khu LK03 và LK04 thôn Lòng Khúc, xã Tiền Yên. Sau 19 tiếng với 9 vòng đấu, lô đất có giá trúng cao nhất lên tới 133,3 triệu đồng/m2, gấp hơn 18 lần so với giá khởi điểm. Lô đất này có diện tích 113m2, như vậy tổng giá trị cả lô là 15 tỷ đồng.

Bên cạnh đó, 2 lô đất có giá trúng cao thứ 2 đạt 127,3 triệu đồng/m2. Các lô đất còn lại có giá trúng từ 91,3 triệu đồng/m2 đến 121,3 triệu đồng/m2.

">

Đang đấu giá 32 lô đất huyện Hoài Đức: Dự đoán giá dưới 100 triệu đồng/m2

友情链接