当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Chelsea, 00h30 ngày 23/2: Khách rơi tự do 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Ngày cuối điều chỉnh nguyện vọng xét tuyển điểm chuẩn nhiều trường giảm
Sử dụng 60.000 tỷ đồng nguồn tích lũy cho cải cách tiền lương của ngân sách Trung ương và 50.619 tỷ đồng nguồn cải cách tiền lương của ngân sách địa phương đến hết năm 2024 còn dư chuyển sang bố trí dự toán năm 2025 của các bộ, cơ quan trung ương và địa phương để thực hiện mức lương cơ sở 2,34 triệu đồng/tháng; tổng số chi ngân sách Nhà nước là 2.548.958 tỷ đồng.
Mức bội chi ngân sách Nhà nước là 471.500 tỷ đồng, tương đương 3,8% tổng sản phẩm trong nước (GDP), gồm: Bội chi ngân sách trung ương là 443.100 tỷ đồng, tương đương 3,6% GDP; bội chi ngân sách địa phương là 28.400 tỷ đồng, tương đương 0,2% GDP.
Tổng mức vay của ngân sách Nhà nước là 835.965 tỷ đồng.
Về thực hiện chính sách tiền lương, một số chính sách xã hội, Quốc hội quyết định chưa tăng tiền lương khu vực công, lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp hằng tháng, trợ cấp ưu đãi người có công trong năm 2025.
Các đại biểu nghiên cứu tài liệu tại phiên họp.
Các bộ, cơ quan trung ương, địa phương tiếp tục thực hiện các giải pháp tạo nguồn cải cách chính sách tiền lương theo quy định. Cho phép tiếp tục loại trừ một số khoản thu khi tính số tăng thu ngân sách địa phương dành để cải cách tiền lương.
Quốc hội cho phép từ ngày 1/7/2024 được mở rộng phạm vi sử dụng nguồn tích lũy cho cải cách tiền lương của ngân sách trung ương để điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp hằng tháng, trợ cấp ưu đãi người có công và tinh giản biên chế.
Bên cạnh đó, Quốc hội cho phép sử dụng nguồn cải cách tiền lương của ngân sách địa phương để thực hiện các chính sách an sinh xã hội do trung ương ban hành và tinh giản biên chế.
Các địa phương được sử dụng nguồn cải cách tiền lương còn dư để đầu tư cho các dự án kết nối vùng, kết nối quốc gia, các công trình trọng điểm quốc gia thực hiện tại địa phương theo quy định của cấp có thẩm quyền. Thực hiện trong trường hợp địa phương có nguồn dư lớn, cam kết bảo đảm nguồn kinh phí cải cách tiền lương và thực hiện các chính sách an sinh xã hội do trung ương ban hành cho cả lộ trình đến năm 2030 và không đề nghị ngân sách trung ương hỗ trợ.
Bổ sung dự toán thu ngân sách trung ương năm 2024 nguồn vốn viện trợ không hoàn lại là 21.284 triệu đồng và bổ sung tương ứng dự toán chi thường xuyên năm 2024 nguồn vốn viện trợ không hoàn lại là 21.284 triệu đồng cho các bộ, cơ quan trung ương và địa phương, gồm:
Liên hiệp các Tổ chức hữu nghị Việt Nam là 2.115 triệu đồng chi sự nghiệp quản lý hành chính; Bộ Giao thông Vận tải là 567 triệu đồng chi sự nghiệp giáo dục - đào tạo và dạy nghề; UBND tỉnh Quảng Bình là 18.602 triệu đồng chi sự nghiệp kinh tế.
Điều chỉnh dự toán chi thường xuyên nguồn vốn viện trợ không hoàn lại nước ngoài năm 2024 của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội như sau:
Giảm 54.004 triệu đồng chi sự nghiệp kinh tế; tăng 40.513 triệu đồng chi sự nghiệp giáo dục - đào tạo và dạy nghề; tăng 12.740 triệu đồng, chi sự nghiệp bảo đảm xã hội; tăng 751 triệu đồng, chi sự nghiệp khoa học công nghệ.
Điều chỉnh tăng 360.245 triệu đồng vốn vay lại nước ngoài năm 2024 cho 7 địa phương; đồng thời điều chỉnh giảm 406.035 triệu đồng dự toán vốn vay lại nước ngoài năm 2024 của 12 địa phương.
Bổ sung dự toán thu phí chứng nhận xuất xứ hàng hóa năm 2024 do Bộ Công Thương tổ chức thu là 118.591 triệu đồng, trong đó: số nộp ngân sách trung ương năm 2024 là 75.341 triệu đồng; số thu phí để lại cho Bộ Công Thương là 43.250 triệu đồng.
Minh Tuệ" alt="Quốc hội chốt chưa tăng lương hưu, trợ cấp hàng tháng trong năm 2025"/>Quốc hội chốt chưa tăng lương hưu, trợ cấp hàng tháng trong năm 2025
Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Wolverhampton, 22h00 ngày 22/2: Trái ngược hoàn toàn
Chị Phương Hoa (35 tuổi, Hà Nội) cho hay, ngay sau tập phát sóng này, mẹ chị đã gửi video cho con gái để “cảnh báo”. Mẹ chị vốn là một khán giả trung thành của “Việt Nam vui khỏe”, do vậy cứ khi nào thấy những thông tin hữu ích là bà đều chia sẻ cho mọi người trong gia đình.
“Sau khi xem chương trình, tôi cũng khá giật mình vì đôi khi cũng có những triệu chứng như: đau đầu, mắt mờ... Vốn nghĩ rằng đây chỉ là dấu hiệu do thức khuya làm việc quá nhiều nên tôi thường bỏ qua. Sau khi xem chương trình này, tôi nghĩ mình nên đi khám để phòng ngừa nguy cơ đột quỵ”, chị Hoa cho hay.
Làm trong ngành IT, Hoàng Nam (27 tuổi) cũng có thói quen sinh hoạt không lành mạnh như: ngồi nhiều, ít vận động, thường xuyên ăn thức ăn nhanh. “Trước đây, tôi cũng lên kế hoạch điều chỉnh lại lối sống như công việc bận rộn nên lại bỏ qua. Sau khi xem chương trình, tôi nghĩ rằng mình cần phải thay đổi ngay từ bây giờ trước khi quá muộn”, Nam chia sẻ.
Chương trình “Việt Nam vui khỏe” ghi nhận có trường hợp mới chỉ 30 tuổi đã bị đột quỵ, dù trước đó sức khỏe hoàn toàn bình thường. Có người thậm chí mắc đột quỵ lần hai do chủ quan mà tự sơ cứu tại nhà.
Tuy nhiên, theo BS. Trần Đăng Huân - Khoa hồi sức Tích cực - Chống độc, Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn, việc châm cứu không mang lại tác dụng gì cho người bệnh. Bác sĩ khuyến cáo, ngay khi có các triệu chứng đột quỵ thì bệnh nhân cần đến ngay các bệnh viện để được cứu chữa kịp thời.
Để phòng ngừa nguy cơ đột quỵ, ThS.BS Đoàn Thị Ngọc Hà cho hay, con người cần xây dựng chế độ sinh hoạt và dinh dưỡng lành mạnh; sử dụng cân đối giữa các nhóm thực phẩm, tăng cường rau xanh nhưng vẫn phải đảm bảo nhóm chất siêu năng lượng như protein lipit gluxit.
“Tăng cường vận động tối thiểu 30 phút mỗi ngày. Cần lưu ý khám sức khỏe định kỳ để phát hiện, sàng lọc sớm các yếu tố nguy cơ đối với sức khỏe”, ThS.BS Hà cho lời khuyên
Không chỉ tập trung vào một đối tượng là người lớn tuổi hay trẻ nhỏ - những người có nhiều nguy cơ mắc các vấn đề về sức khỏe, "Việt Nam vui khỏe" còn mang đến những thông tin hữu ích cho người trẻ - đối tượng được coi là khỏe mạnh nhất. Tuy nhiên, đây cũng là nhóm người thường xuyên chủ quan trước bệnh tật và có lối sống kém khoa học. Với những thông tin ngắn nhưng đầy đủ, cách tiếp cận trực diện và sinh động, “Việt Nam vui khỏe” hướng đến nâng cao ý thức chăm sóc sức khỏe cho các bạn trẻ.
Đón xem “Việt Nam vui khỏe”, lên sóng hàng tuần vào lúc 20h05 trên kênh VTV1.
Mọi thông tin chi tiết tham khảo thêm tại:
Fanpage: https://www.facebook.com/TVAd01
Bích Đào
" alt="Chương trình Việt Nam vui khỏe: Một căn bệnh ‘người già’ đang trẻ hóa"/>Chương trình Việt Nam vui khỏe: Một căn bệnh ‘người già’ đang trẻ hóa
Bối cảnh được cô giáo đưa ra là sắp tới cả lớp sẽ có một chuyến đi dã ngoại tại một trang trại, mỗi nhóm có thẻ 2 mua hàng với tổng trị giá 100 nghìn đồng với nhiệm vụ mua sắm các món đồ phù hợp, cần thiết để chuẩn bị cho chuyến đi.
Nhiệm vụ của mỗi nhóm học sinh là cùng nhau thảo luận về những món đồ cần mua để chuẩn bị cho chuyến dã ngoại. Sau đó dùng các thẻ mua hàng để đi mua sắm các món đồ, vật dụng... tại các gian hàng tạp hóa đủ các mặt hàng được cô giáo chuẩn bị sẵn, đặt ở các góc lớp.
Các nhóm đã quyết định mua nhiều mặt hàng như sữa, bánh mỳ, đồ chơi lego, quạt máy mini cầm tay, khẩu trang, truyện tranh, nước…
Sau đó, các nhóm sẽ thảo luận, nhận xét, nêu ý kiến về phần mua sắm của từng nhóm, qua đó đánh giá về nhóm có tính hiệu quả cao, bình chọn nhóm đưa ra hướng “tiêu dùng thông minh”.
Ví dụ, các em học sinh nhận xét rằng sữa là thực phẩm phù hợp nên mua vì trong cả ngày vui chơi cần rất nhiều năng lượng.
Có nhóm chọn mua quạt mini cầm tay với lý do “nhà có cái thì hết pin, cái thì đã cũ”, tuy nhiên có nhóm phản biện “nếu đã có quạt thì không nên mua thêm nữa, thay vào đó nên mua quạt cũ ở nhà đi và nếu hết pin, có thể thay pin”.
Hay các em cũng nêu quan điểm về quyết định chọn bộ lego của một nhóm: “vừa đẹp vừa rẻ nhưng món đồ chơi này không phù hợp để mua cho chuyến đi dã ngoại, bởi có rất nhiều hoạt động vui chơi tập thể, chứ không nhiều thời gian chơi lego”.
Tiết học của các học sinh lớp 3Q sôi động với những màn tranh luận về tính hiệu quả của các món nhưng cuối cùng cũng đã có những sự thống nhất về tính tiết kiệm và hiệu quả.
Cô Nguyễn Thị Thu Ngân (giáo viên Trường Tiểu học Lý Thái Tổ) cho hay thay vì hoạt động kể chuyện, cô thiết kế thay bằng trò chơi mua sắm để học sinh được phần nào trải nghiệm thực tiễn.
Thông qua trò chơi này, theo cô Ngân mục tiêu bài học vẫn đạt được khi giúp học sinh biết cùng người thân, bạn bè cân nhắc và xác định nên hay không nên mua một món đồ khi đi mua sắm trong các tình huống nhất định để tránh lãng phí. Cũng từ đó, vận dụng nội dung bài học để mua sắm tiết kiệm, hợp lý.
“Qua trò chơi, các học sinh cũng nhận thức, phân biệt được việc mua sắm đồ dùng theo nhu cầu và đồ dùng theo mong muốn sao cho thật phù hợp và tránh lãng phí”, cô Ngân nói.
Cô Ngân cho hay, qua việc chơi, học sinh cũng hình thành được các năng lực (ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề...) và phẩm chất (tiết kiệm, trách nhiệm...).
Sau bài học, cô giáo cũng đưa ra phần cam kết hành động. Đó là yêu cầu về nhà, các học sinh thảo luận với bố mẹ, người thân về việc mua hay không nên mua những món đồ mới để sử dụng tiết kiệm, tránh lãng phí.
Cô Huỳnh Thị Hương, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Lý Thái Tổ cho hay thực tế, trong quá trình dạy học, những tiết học áp dụng hình thức học thông qua chơi trước đây cũng đã được các giáo viên của nhà trường triển khai song chưa rõ nét, bản bản và có đánh giá sau mỗi giờ học.
Tuy nhiên giờ đây, với Chương trình Giáo dục phổ thông mới, nhà trường tổ chức triển khai nhiều hơn trong các giờ học chính khóa, thực hiện trong tất cả các môn học và ở các khối lớp một cách bài bản hơn.
Theo bà Hương, khác với phương pháp truyền thống, thầy giảng, trò nghe và viết; phương pháp này lấy học sinh làm trung tâm và người giáo viên chủ yếu chỉ là người hướng dẫn. Qua hoạt động, các học sinh sẽ là người chủ động lĩnh hội kiến thức và phát triển khả năng bản thân.
“Hoạt động ‘học thông qua chơi’ có thể tổ chức lồng ghép trong tất cả các tiết học ở các môn, chứ không riêng Hoạt động trải nghiệm. Có nghĩa là đây là một phương pháp dạy học, các thầy cô giáo có thể áp dụng trong tất cả các môn học.
Ngoài các trò chơi trong các tiết học chính khóa như thế này, nhà trường cũng có nhiều hoạt động ngoại khóa khác như hoạt động trải nghiệm ở các trang trại, vùng ngoại ô để các học sinh vừa phát triển năng lực bản thân vừa phát triển nhận thức xã hội”, bà Hương nói.
Chuyên đề “Học thông qua chơi trong dạy học tiểu học” cũng là một nội dung được Phòng GD-ĐT quận Cầu Giấy đưa ra để giáo viên các nhà trường trên địa bàn sinh hoạt chuyên môn, thảo luận và tìm hướng vận dụng phù hợp vào điều kiện lớp học, cơ sở của mình.
Tiết học lạ của học sinh lớp 3: Bàn nhau mua sắm, tính toán tiết kiệm
Ra mắt website khonggianmang.vn hỗ trợ đảm bảo an toàn khi làm từ xa