Nhận định, soi kèo Philadelphia vs New England, 6h30 ngày 4/9
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo U19 Latvia vs U19 Tây Ban Nha, 21h00 ngày 25/3: Khó có bất ngờ
Anonymous gửi lời đến Do Kwon trong video mới nhất, đăng tải ngày 27/6.
Trong video, nhóm tin tặc cho rằng nhà sáng lập Terraforms Labs cần chịu trách nhiệm trong việc lừa đảo hàng tỷ USD từ nhà đầu tư. Đồng thời, Anonymous nêu ra những lần kiêu ngạo của Do Kwon khi ông chỉ trích, chê bai các dự án, đối thủ như thể ông sẽ không bao giờ thất bại.
Trước cú sụp đổ của LUNA, trong một buổi thảo luận với cộng đồng, nhà đồng sáng lập Terraform Labs từng khẳng định 95% dự án tiền số trên thị trường sẽ “chết". Do Kwon cho rằng ông thấy vui khi được nhìn thấy một dự án thất bại.
Đồng thời, Anonymous đề cập đến vụ “rút ruột” 2,7 tỷ USD từ LUNA. Nhóm hacker khét tiếng cho rằng Do Kwon đã từ chối cáo buộc một cách vòng vo và thiếu thực tế.
Anonymous còn nhắc đến Basis Cash, dự án stablecoin thuật toán Do Kwon từng đảm nhiệm trước Terra. Dự án này thất bại chỉ sau vài tháng phát hành. Theo Anonymous, cú đổ sập của Basis Cash khiến nhiều nhà đầu tư mất trắng. Tuy vậy, Do Kwon không phải chịu trách nhiệm trước pháp luật vì ẩn danh và sử dụng tên giả là “Rick Sanchez”.
“Chúng tôi thấy rằng Do Kwon có rất nhiều bí mật và ông ấy đã che giấu chúng một cách cẩu thả. Có rất nhiều bên đã vào cuộc điều tra Do Kwon. Chúng tôi cũng sẽ xem lại toàn bộ quá trình hoạt động của Do Kwon từ khi ông mới tham gia thị trường tiền mã hoá để xem có thể đưa được gì ra ánh sáng”, Anonymous cho biết.
Chính phủ Hàn Quốc vẫn đang trong quá trình điều tra Terraform Labs. Trong động thái mới nhất, nhà chức trách nước này đã triệu tập toàn bộ nhân viên vận hành, đội ngũ lập trình của tổ chức đến đội điều tra đặc biệt để phục vụ quá trình làm rõ vụ việc.
Theo JTBC, Đội Điều tra Tài chính và Chứng khoán của Văn phòng công tố quận Nam Seoul đã mời toàn bộ nhân viên Terraform Labs đến để điều tra và thu giữ tài liệu liên quan. Những người này tham gia vào quá trình phát triển ban đầu của LUNA (giờ là LUNC), UST từ 2019.
Hôm 21/6, nhóm đặc nhiệm “Tử thần Yeoui-do”, phụ trách điều tra vụ LUNA vừa đưa ra quyết định cấm xuất cảnh và di chuyển với những người từng làm việc tại TerraForm Labs.
Một nhân viên của văn phòng công tố Seoul đã xác nhận thông tin nêu trên. Người này cho biết những cá nhân liên quan đến sự sụp đổ của UST và LUNA đã bị hạn chế đi lại. Tuy nhiên, quan chức này không tiết lộ chính xác số lượng người bị áp đặt quy định.
Theo Zing
" alt="Nhóm tin tặc khét tiếng nhất thế giới Anonymous cảnh cáo Do Kwon" />Hình ảnh cho thấy Angelababy xuất hiện tại câu lạc bộ Crazy Horse. Cộng đồng mạng Trung Quốc còn phát hiện nhân viên của Angelababy đăng ảnh chụp tại câu lạc bộ Crazy Horse cùng tấm vé tham dự đêm diễn của Lisa. Một số khán giả có mặt tại buổi diễn cũng cho biết đã bắt gặp vợ cũ Huỳnh Hiểu Minh tới hộp đêm này.
Lời nói dối bị vạch trần khiến mọi chuyện đi xa hơn. Hiện tại, những ý kiến phản đối Angelababy và yêu cầu trừng phạt nữ diễn viên xuất hiện ở khắp mọi nơi.
Theo QQ Media, show Keep Runningmà Angelababy làm thành viên thường trú đã lên lịch công bố thành viên tham gia, cũng phải hoãn lại. Nhiều khán giả tuyên bố tẩy chay các sản phẩm mà Angela Baby đại diện vì cho rằng cô không đủ tư cách, quan điểm đạo đức.
Nữ diễn viên Angelababy. Phía Angelababy hiện chưa có phản hồi nào trước thông tin trên. Bài đăng gần nhất của cô trên Instagram là đầu tháng 10. Ngày 1/10, trên trang Weibo (Trung Quốc), người đẹp gửi lời chúc mừng người hâm mộ nhân dịp lễ tại Trung Quốc. Nghi vấn nữ diễn viên 8X có mặt tại hộp đêm tiếp tục trở thành chủ đề bàn tán xôn xao trên mạng xã hội nước này.
Động thái của nữ diễn viên đang nhận được sự quan tâm lớn của cộng đồng. Nhiều ngày qua, cô không đăng tải thêm bất kỳ thông tin nào trên trang cá nhân.
Thảo Nguyên - Khánh Đoan (Theo Sohu và QQ Media)
Rộ tin Angelababy bị Đài truyền hình trung ương cấm sóng vì xem Lisa biểu biễnTRUNG QUỐC - Thông tin Angelababy bị truyền thông Trung Quốc “phong sát” do đến xem buổi biểu diễn của Lisa (BlackPink) tại câu lạc bộ Crazy Horse khiến dân tình không khỏi bất ngờ." alt="Lời nói dối của Angelababy bị vạch trần" />
Thần đồng công nghệ Thân Di Phi đỗ đại học ở tuổi 15. Ảnh: Baidu Năm 2015, tốt nghiệp đại học với tư cách là thủ khoa đầu ra, Di Phi được tuyển thẳng vào học tiến sĩ tại Viện Kỹ thuật Thông tin thuộc Đại học Đông Nam (Trung Quốc). Năm 2016, tham gia cuộc thi của Viện Kỹ sư Điện và Điện tử (IEEE), anh nhận được Giải thưởng bài nghiên cứu xuất sắc IEEE DSP(IEEE DSP Best Student Paper Award).
Trong quá trình học tiến sĩ, dưới sự hướng dẫn của GS Vưu Tiêu Hổ (nhà khoa học đi đầu về công nghệ 4G Trung Quốc), Di Phi bắt đầu phát triển và nghiên cứu công nghệ 5G. Anh dành phần lớn thời gian trong ngày để chạy dữ liệu tại Phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia trong lĩnh vực Truyền thông Di động.
Để tiến độ không bị chậm, thậm chí, Di Phi còn ăn ngủ tại phòng thí nghiệm. Suốt 2 năm, anh bị ám ảnh bởi những con số và chìm đắm trong từng dòng mã. Sau 15 lần thất bại, Di Phi mới tìm ra phương pháp mã hóa. Với phương pháp mới của anh, khả năng xử lý dữ liệu được cải thiện đáng kể.
Trước đây, để tính toán một bộ dữ liệu phải mất 2s. Tuy nhiên, chế độ mã hóa mới của Di Phi, 1s có thể tính được 200.000 bộ dữ liệu. Sự thay đổi về tốc độ truyền tải này, giúp nghiên cứu Công nghệ mã phân cực 5Gcủa anh nhận được bằng sáng chế.
Hiện tại, nghiên cứu này đã được viết thành tiêu chuẩn cho ngành công nghiệp 5G ở Trung Quốc. Thành tựu này của Di Phi đã phá vỡ rào cản kỹ thuật ở các nước phương Tây, giải quyết được vấn đề độ trễ thời gian trong quá trình truyền tải chip 5G.
Điều này đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển công nghệ 5G ở Trung Quốc. Ở tuổi 21, anh trở thành chuyên gia công nghệ và là nhà tiên phong trẻ nhất của mạng lưới 5G ở Trung Quốc. Di Phi đã góp phần đưa công nghệ 5G của Trung Quốc dẫn đầu thế giới.
Ở tuổi 21, Di Phi công bố nghiên cứu Công nghệ mã phân cực 5G. Ảnh: Baidu Thời điểm Di Phi công bố nghiên cứu đã làm dấy lên nhiều cuộc tranh luận trong giới học thuật. Trước thành tựu vĩ đại này, nhiều người không tin do chàng trai 21 tuổi sáng tạo ra.
Năm 2019, ở tuổi 22, Di Phi tốt nghiệp tiến sĩ, chính thức trở thành nhà nghiên cứu tại Viện Kỹ thuật Thông tin thuộc Đại học Đông Nam (Trung Quốc). Ở tuổi 27, anh sở hữu 6 bài nghiên cứu đăng trên tạp chí khoa học quốc tế và 3 phát minh được cấp bằng sáng chế.
Hiện tại, Di Phi còn là thành viên chính của nhóm nghiên cứu công nghệ 5G ở Trung Quốc. Không tự hào về những thành tựu bản thân đạt được, anh cho rằng cần phải cố gắng hơn. Mục tiêu sắp tới của Di Phi là nghiên cứu chip độc quyền.
Thiên tài Toán học 27 tuổi về nước trở thành giáo sưTRUNG QUỐC - Trần Cảo được biết đến là thiên tài Toán học. Ở tuổi 27, anh quyết định về nước cống hiến, được Đại học Khoa học và Công nghệ Trung Quốc bổ nhiệm làm giáo sư." alt="Thần đồng công nghệ 15 tuổi đỗ đại học, 19 tuổi tiên phong nghiên cứu mạng 5G" />Đến nay, 50% hệ thống thông tin của các bộ, ngành, địa phương khi tổ chức giám sát đã thực hiện giám sát đủ 4 lớp kỹ thuật.
Theo thống kê của Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC) thuộc Cục An toàn thông tin, hiện 50% hệ thống thông tin của các bộ, ngành, địa phương khi tổ chức giám sát đã thực hiện giám sát đủ 4 lớp kỹ thuật; 50% còn lại mới chỉ thực hiện giám sát lớp mạng. Có 7 bộ, ngành, địa phương chưa thực hiện kết nối, chia sẻ dữ liệu về NCSC.
Mặt khác, việc lựa chọn giải pháp, nhà cung cấp dịch vụ SOC đáp ứng yêu cầu đang là mối băn khoăn của nhiều Sở TT&TT, nhiều đơn vị chuyên trách an toàn thông tin các bộ, ngành.
Nhận thấy vấn đề nêu trên, Cục An toàn thông tin đã nhận trách nhiệm với Bộ TT&TT hỗ trợ, thúc đẩy các bộ, ngành, địa phương và các doanh nghiệp CNTT/an toàn thông tin trên toàn quốc triển khai Nền tảng Trung tâm SOC trong năm 2022, “đáp ứng yêu cầu kết nối, chia sẻ thông tin góp phần đảm bảo an toàn thông tin mạng cho quá trình chuyển đổi số quốc gia: Giúp các bộ, ngành, địa phương rút ngắn thời gian 90% khối lượng, thời gian triển khai mô hình “4 lớp” về bảo đảm an toàn thông tin mạng; nâng cao năng lực đảm bảo an toàn thông tin mạng cho các chủ quản hệ thống thông tin”.
Việc đầu tiên, đại diện Cục An toàn thông tin cho biết, cơ quan này đang dự thảo bộ tiêu chí đánh giá giải pháp, dịch vụ Trung tâm SOC, dự kiến sẽ sớm trình Bộ TT&TT ban hành trong thời gian tới.
Sau khi Bộ TT&TT ban hành bộ tiêu chí đánh giá SOC, Cục An toàn thông tin sẽ đánh giá và công bố các giải pháp, dịch vụ đáp ứng yêu cầu theo quy định của Bộ TTTT để các Bộ, ngành, địa phương có cơ sở lựa chọn SOC phục vụ công tác giám sát an toàn thông tin tại bộ, ngành, địa phương mình.
“Đứng trước những thách thức mới về an toàn, an ninh thông tin, việc đẩy mạnh triển khai hoạt động giám sát các hệ thống thông tin phục vụ chuyển đổi số là một trong những giải pháp cấp bách và cần thiết nhằm bảo đảm an toàn thông tin trong giai đoạn hiện nay”, đại diện Cục An toàn thông tin nhấn mạnh.
Ở góc độ của doanh nghiệp an toàn thông tin, CEO Công ty VSEC Trương Đức Lượng cho biết, việc triển khai giám sát an toàn thông tin với các hệ thống thông tin phục vụ chuyển đổi số đều đang gặp những thách thức chung, trong việc thiếu hụt nhân lực có chuyên môn cao để phát triển và vận hành.
“Ngoài ra sự thay đổi nhanh chóng của các hình thức tấn công cũng đặt ra một thách thức lớn cho đội ngũ an toàn thông tin khi cần liên tục cập nhật kiến thức và nâng cao kỹ năng xử lý”, ông Trương Đức Lượng chia sẻ thêm.
Từ thực tế triển khai hỗ trợ bảo vệ các hệ thống thông tin của các bộ, tỉnh, đại diện CyRadar cho rằng, cần có các giải pháp phòng chống tấn công từ bên ngoài cũng như bảo vệ hệ thống từ bên trong. Đặc biệt là cần chú trọng nâng cao chuyên môn, hiểu biết về an toàn thông tin thông qua việc thường xuyên diễn tập thực chiến đảm bảo an toàn thông tin mạng, tổ chức đào tạo chuyên môn an toàn thông tin cho cán bộ chuyên trách, đào tạo nhận thức an toàn thông tin cho người dùng.
Vân Anh
Mỗi tuần có hơn 265 sự cố tấn công mạng vào các hệ thống tại Việt Nam
Trong 6 tháng đầu năm nay, tổng số cuộc tấn công mạng gây ra sự cố vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam là 6.641 cuộc. Trung bình mỗi tuần, có hơn 256 sự cố tấn công vào các hệ thống trong nước.
" alt="50% hệ thống thông tin của các bộ, tỉnh mới chỉ được giám sát lớp mạng" />FPT Software mua lại mảng kinh doanh chiến lược của Intertec International để thực hiện chiến lược toàn cầu nhắm tới mục tiêu đạt doanh số 1 tỷ USD. Thương vụ này là một phần trong chiến lược mở rộng các trung tâm dịch vụ công nghệ toàn cầu của FPT Software, hướng đến mục tiêu công ty công nghệ tỷ đô đẳng cấp thế giới vào năm 2023.
Mối liên kết của hai bên khởi đầu từ khoản đầu tư của FPT Software vào Intertec năm 2021. Năm 2023, cùng với thương vụ này, FPT Software mở rộng hiện diện tại Costa Rica, Colombia và Mexico. Đây cũng là 3 nước có trung tâm sản xuất công nghệ của Intertec.
Theo đó, cùng với mạng lưới 22 trung tâm cung ứng công nghệ của FPT Software trên toàn thế giới, mảng dịch vụ công nghệ của Intertec mới sáp nhập sẽ giúp hai bên đồng hành cùng khách hàng nhanh nhất ở mọi múi giờ, mọi địa điểm và khai thác tối đa những cơ hội không giới hạn từ thị trường các nước nói tiếng Anh. Đồng thời, giúp FPT Software nâng cao hơn năng lực đáp ứng chất lượng sản phẩm, giải pháp trên mảng phần mềm linh hoạt (Agile Software) cho khách hàng.
Tổng Giám đốc Intertec International, Rickard Hedeby cho biết:“Kết hợp nguồn lực của cả hai bên, chúng tôi có thể mang lại nhiều giá trị hơn cho các khách hàng và đa dạng cơ hội nghề nghiệp cho nhân lực công nghệ”.
Giám đốc FPT Americas (chi nhánh FPT Software tại Mỹ) ông Đặng Trần Phương cho hay, thỏa thuận này là bước tiến quan trọng sau thời gian hợp tác rất thành công giữa FPT Software và Intertec International từ 2021.
“Chúng tôi đồng hành cùng các nhu cầu phát triển mạnh mẽ của khách hàng, để đối mặt với mọi khó khăn của kinh tế thế giới, qua mô hình kết hợp nhiều trung tâm sản xuất và văn phòng công nghệ toàn cầu, giúp khách hàng đẩy nhanh tốc độ đem sản phẩm, giải pháp ra thị trường và hỗ trợ 24/7”, ông Phương nói.
Năm 2021, FPT Software đã có khoản đầu tư ban đầu vào Intertec. Sau gần 2 năm hợp tác thành công, hai doanh nghiệp mang đến cho các khách hàng trải nghiệm toàn diện: từ tư vấn, thiết kế đến xây dựng hệ thống, sáng tạo giải pháp công nghệ “may đo” theo nhu cầu, cũng như cung ứng hỗ trợ công nghệ 24/7.
Mỹ là một trong hai thị trường lớn nhất của FPT Software, đóng góp mức lợi nhuận cao nhất trong số toàn bộ các thị trường, với mức độ tăng trưởng năm 2022 là 50%. Doanh số FPT Americas tăng 5 lần và 10 lần về lợi nhuận từ 2017 đến 2022. Chi nhánh Mỹ tiếp tục triển khai kế hoạch mở rộng hiện diện và đặt mục tiêu đạt quy mô 1.000 nhân sự ở khu vực Mỹ Latin trong 2 năm tới.
Từ năm 2014, FPT Software đã thực hiện mua bán sáp nhập với công ty RWE IT Slovakia để mở rộng tập khách hàng về hạ tầng công ích. Đây là thương vụ M&A đầu tiên trong lĩnh vực công nghệ thông tin của Việt Nam tại thị trường nước ngoài. Năm 2018, FPT Software mua lại 90% cổ phần của Intellinet, công ty chuyên tư vấn lộ trình chuyển đổi số có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất tại Mỹ, do Consulting Magazine đánh giá năm 2017.
Gần đây, FPT Software liên tục mở rộng hiện diện của mình tại nhiều quốc gia. Các thương vụ mua bán sáp nhập đóng vai trò quan trọng trong chiến lược toàn cầu của FPT Software nhắm tới mục tiêu đạt doanh số 1 tỷ USD vào cuối năm 2023 và trở thành Top 50 công ty công nghệ toàn cầu đến năm 2030.
Phó Thủ tướng Singapore thăm FPT Software, thúc đẩy đầu tư vào Việt Nam
Tại buổi thăm FPT Software, Phó Thủ tướng Singapore Heng Swee Keat đã nhấn mạnh rằng tận dụng tài nguyên thiên nhiên, dùng nguồn năng lượng xanh và khai thác công nghệ sẽ định hình tương lai.
" alt="FPT Software mua lại mảng kinh doanh chiến lược của một công ty Mỹ" />Theo Bộ GD&ĐT, kết quả xác minh ban đầu từ các mẫu dữ liệu (do người rao bán chia sẻ) cho thấy nguồn dữ liệu này khác với hệ thống cơ sở dữ liệu ngành Giáo dục do Bộ quản lý.
Bộ GD&ĐT cũng lưu ý các doanh nghiệp, các tổ chức cung cấp các dịch vụ ứng dụng CNTT cho ngành giáo dục như: hệ thống học trực tuyến, hệ thống thi trực tuyền, hệ thống quản lý trực tuyến chủ động rà quét, kiểm tra và khắc phục các lỗ hổng về bảo mật (nếu có) để đảm bảo an toàn cho các hệ thống dịch vụ.
Trong trường hợp phát hiện nghi vấn không đảm bảo an toàn thông tin, đề nghị liên hệ với các cơ quan chức năng của Bộ TT&TT, Bộ Công an và Bộ GD&ĐT (qua Cục CNTT) để phối hợp giải quyết.
Theo đánh giá của các chuyên gia, trong bối cảnh chuyển đổi số ngày càng mạnh mẽ, nguy cơ lộ lọt dữ liệu cá nhân ngày càng có xu hướng gia tăng.
Trong trao đổi tại 1 hội thảo trực tuyến được VNCERT/CC tổ chức hồi cuối tháng 4, chuyên gia Trần Minh Quảng, Giám đốc Trung tâm phân tích và chia sẻ nguy cơ An ninh mạng, Công ty An ninh mạng Viettel cho hay, hàng ngày, hàng giờ xảy ra tình trạng lộ lọt dữ liệu trên mạng Internet.
Thống kê trong quý 1/2022, hàng tuần có đến trên dưới 100 GB dữ liệu cá nhân bị lộ lọt trên không gian mạng. Đây là những dữ liệu được rao bán trên các cộng đồng của các nhóm hacker, tội phạm mạng chuyên mua bán dữ liệu. Trong đó, có rất nhiều thông tin như tài khoản mạng xã hội, thẻ ngân hàng, thông tin đăng nhập dịch vụ công, thương mại điện tử, giao dịch trực tuyến…
“Tốc độ và khối lượng dữ liệu bị lộ lọt ngày càng nhiều đã dẫn đến nhiều nguy cơ lớn, nhất là đối với các đơn vị cung cấp các dịch vụ trực tuyến cho người dùng, như làm người dùng mất tiền và làm ảnh hưởng đến thương hiệu của các doanh nghiệp”, chuyên gia Trần Minh Quảng nhận định.
Nhận thức rõ vấn đề trên, từ đầu năm nay, Bộ TT&TT đã có văn bản đề nghị các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tăng cường bảo đảm an toàn thông tin cá nhân trên môi trường mạng. Cụ thể, các đơn vị đã được yêu cầu rà soát, thống kê những hệ thống có xử lý thông tin cá nhân thuộc phạm vi quản lý và triển khai đảm bảo an toàn cho các hệ thống theo cấp độ.
Bộ TT&TT cũng lưu ý, các hệ thống cung cấp dịch vụ trực tuyến có xử lý thông tin riêng, thông tin cá nhân của dưới 10.000 người sử dụng được xác định hệ thống cấp độ 2. Các hệ thống cung cấp dịch vụ trực tuyến có xử lý thông tin riêng, thông tin cá nhân của từ 10.000 người sử dụng trở lên được xác định là hệ thống cấp độ 3.
Bên cạnh đó, theo Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT, để khắc phục tình trạng lộ lọt dữ liệu, các cơ quan nhà nước đã và đang triển khai nhiều giải pháp như: Trình Chính phủ ban hành Nghị định bảo vệ dữ liệu cá nhân; phát động Chương trình tìm kiếm lỗ hổng bảo mật các nền tảng chuyển đổi số quốc gia; đồng thời yêu cầu các nền tảng số công khai chính sách bảo vệ dữ liệu cá nhân và các doanh nghiệp ICT phải thực hiện quy trình phát triển phần mềm an toàn DevSecOps...
Vân Anh
Rà soát các hệ thống thông tin có xử lý dữ liệu cá nhân
Bộ TT&TT vừa đề nghị các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp rà soát, thống kê những hệ thống có xử lý thông tin cá nhân thuộc phạm vi quản lý và triển khai đảm bảo an toàn cho các hệ thống theo cấp độ.
" alt="Bộ Giáo dục thông tin về nghi vấn rao bán dữ liệu 30 triệu hồ sơ người dùng" />
- ·Nhận định, soi kèo Anh vs Latvia, 2h45 ngày 25/3: Thắng là được
- ·Đưa tỷ lệ dân số trưởng thành dùng dịch vụ công trực tuyến lên 40%
- ·Dương Mịch quý phái, đầy mê hoặc trên bìa tạp chí
- ·Nữ sinh trốn ăn trưa, sinh con ngay trong sân trường
- ·Nhận định, soi kèo Plaza Colonia vs Boston River, 5h00 ngày 27/3: Không dễ cho tân binh
- ·Học phí các trường đại học đào tạo Y Dược
- ·Nỗi thất vọng trong nhà nghỉ và tâm sự của cô gái sắp lên xe hoa
- ·Giả mạo nhân viên ngân hàng lừa người dùng để chiếm đoạt tài sản
- ·Nhận định, soi kèo Kuwait vs Oman, 1h15 ngày 26/3: Khó cho khách
- ·Ngôi trường 'hái quả ngọt' nhờ chuyển đổi số từ 20 năm trước
Sở GD-ĐT Đồng Tháp vừa có quyết định dừng tổ chức một số cuộc thi Toán, Tiếng Anh… cấp tỉnh và cấp quốc gia trong năm học 2017-2018.
- Vận động viên thể dục dụng cụ Nguyễn Hà Thanh, gương mặttrẻ trong danh sách đề cử những người trẻ tiêu biểu năm 2013 chia sẻ: Đãcó 20 năm trong nghề nhưng không bị ảnh hưởng bởi cái bóng của sự nghiệp ai đó đè lênmình. 'Bố Quốc Trung, mẹ Thanh Lam đều khó tính'" alt="20 năm trong nghề không bị...bóng đè" />
Hội thảo Phát triển kỳ lân công nghệ số Việt Nam ngày 21/12 tập trung vào 2 nội dung chính là huy động vốn và phát triển sản phẩm, thị trường. Đáng chú ý, trong Luật Doanh nghiệp nhỏ và vừa được Quốc hội thông qua năm 2017, có 8 nhóm chính sách hỗ trợ chung và 3 nhóm chính sách trọng tâm cho các nhóm doanh nghiệp cụ thể. Các chính sách hỗ trợ chung rất đầy đủ, từ hỗ trợ pháp lý, mặt bằng sản xuất, cho đến tiếp cận thị trường, tín dụng thông qua bảo lãnh tín dụng của các địa phương hay Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Về hỗ trợ tiếp cận tín dụng, bà Bùi Thu Thủy cho biết, với kênh hỗ trợ qua các tổ chức tín dụng, đến nay dư nợ tín dụng với doanh nghiệp nhỏ và vừa bao gồm cả doanh nghiệp công nghệ số đạt 2.348.125 tỷ đồng, chiếm khoảng 20% tổng dư nợ toàn nền kinh tế.
Với Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, 2 nhóm đối tượng hỗ trợ chính là startup và các doanh nghiệp tham gia liên kết ngành, chuỗi giá trị, đến nay chỉ cho vay được hơn 233 tỷ đồng. Tương tự, đối với Quỹ Bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa, cả nước có 28 quỹ nhưng tổng số bảo lãnh cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa mới đạt gần 200 tỷ đồng.
Trao đổi thêm về vấn đề khó tiếp cận hỗ trợ của Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, Phó Cục Phát triển doanh nghiệp cho biết: Chính sách của Quỹ cũng tương tự như Quỹ của các doanh nghiệp song do quy định tài chính nên sự hỗ trợ chính sách cho doanh nghiệp rất chậm.
“Đây cũng là lý do Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa mới giải ngân được 10% và cho startup còn ít hơn. Chúng tôi đã sửa Nghị định 80 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa để trao quyền cho cơ quan hỗ trợ, hy vọng từ năm sau sẽ tháo gỡ được cho Quỹ, là nguồn hỗ trợ cho startup lĩnh vực công nghệ nhiều hơn”, vị Phó Cục trưởng Cục Phát triển doanh nghiệp chia sẻ.
Đến cuối năm 2022, tổng số doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đã là 70.000 doanh nghiệp và mục tiêu đến năm 2030 con số này là 100.000 doanh nghiệp. Bàn về hiện trạng huy động vốn của doanh nghiệp công nghệ số, bà Mai Thị Thanh Bình, chuyên gia nghiên cứu Ban CNTT, Viện Chiến lược TT&TT thuộc Bộ TT&TT cho hay, phần lớn các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam là doanh nghiệp nhỏ và vừa, thậm chí là siêu nhỏ. Đa phần trong giai đoạn khởi nghiệp, các sản phẩm, dịch vụ mà họ cung cấp chưa đủ độ chín để phát triển và chiếm lĩnh thị trường 100 triệu dân.
Nhấn mạnh các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đang rất khát vốn, bà Bình chỉ ra 3 điểm nghẽn trong huy động vốn, đó là rủi ro tín dụng cao, tài sản thế chấp vô hình và không chắc chắn về tương lai.
Điểm ra 6 kênh huy động vốn chính của các doanh nghiệp công nghệ số gồm tài trợ, trợ cấp của Chính phủ, vốn chủ sở hữu, vốn huy động từ cổ phiếu, vốn tín dụng, vốn huy động từ trái phiếu và vốn từ các quỹ đầu tư, nhà đầu tư, bà Bình nhận định doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn khi tiếp cận những kênh này.
Đại diện Cục Công nghiệp ICT cho hay, trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế cùng với hiện trạng chính sách của Việt Nam, có thể tập trung vào 2 yếu tố.
Đó là, cơ chế tài chính để phát huy tiềm năng của các kênh huy động nguồn vốn đầu tư cho doanh nghiệp công nghệ số trong việc phát triển, hình thành kỳ lân, bao gồm cơ chế gọi vốn cộng đồng và quỹ đầu tư mạo hiểm để hỗ trợ doanh nghiệp kỳ lân phát triển; Cơ chế thử nghiệm sản phẩm, mô hình kinh doanh mới để hỗ trợ cho startup.
" alt="Doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đang “khát vốn”" />Sau 1 ngày ra mắt, ứng dụng phòng chống lừa đảo nTrust đã có hơn 50.000 lượt tải, tính trên cả 2 hệ điều hành Android và iOS. Ảnh: L.P Được cung cấp hoàn toàn miễn phí, ứng dụng nTrust chạy trên các thiết bị sử dụng 2 hệ điều hành phổ biến nhất hiện nay là Android và iOS. Theo thống kê, sau 1 ngày ra mắt, ứng dụng phòng chống lừa đảo nTrust đã có hơn 50.000 lượt tải, tính trên cả 2 hệ điều hành Android và iOS.
Ứng dụng nTrust hỗ trợ người dân phòng chống lừa đảo trực tuyến, thông qua việc cung cấp các chức năng chính như kiểm tra số điện thoại, kiểm tra địa chỉ website (đường dẫn), kiểm tra số tài khoản ngân hàng, quét mã độc và kiểm tra mã QR.
Màn hình đăng nhập phần mềm chống lừa đảo nTrust. Để sử dụng nTrust, sau khi tải ứng dụng, người dùng cần đăng ký/đăng nhập hệ thống bằng cách nhập số điện thoại của mình trên màn hình đăng nhập của ứng dụng và bấm ‘Tiếp tục’. Lúc này, phần mềm sẽ gửi mã xác thực OTP về số điện thoại đã nhập. Sau khi nhập xong mã OTP, người dùng sẽ đăng nhập vào phần mềm.
Kiểm tra số điện thoại có dấu hiệu lừa đảo, làm phiền
Người dùng có thể kiểm tra số điện thoại theo 2 cách. Trong đó, cách đầu tiên là người dùng nhập số điện thoại vào ô kiểm tra và bấm ‘Kiểm tra’. Khi đó, phần mềm sẽ hiển thị kết quả kiểm tra.
Giao diện màn hình cung cấp chức năng kiểm tra số điện thoại. Cách thứ 2 mà người dùng có thể sử dụng để kiểm tra số điện thoại khi nghi ngờ lừa đảo, bị làm phiền là bấm nút ‘Kiểm tra số điện thoại’ tại mục ‘Dịch vụ’ của ứng dụng. Sau đó, người dùng nhập số điện thoại vào ô kiểm tra và bấm ‘Kiểm tra’ để nhận được kết quả.
Các thao tác người dùng cần thực hiện để kiểm tra số điện thoại tại mục ‘Dịch vụ’. Kiểm tra website giả mạo, lừa đảo
Theo hướng dẫn của Ban Nghiên cứu, tư vấn, phát triển công nghệ và hợp tác quốc tế thuộc Hiệp hội An ninh mạng quốc gia, để kiểm tra đường dẫn của 1 website có dấu hiệu lừa đảo, giả mạo hoặc chứa mã độc hay không, người dùng cũng có 2 cách thực hiện.
Thao tác sử dụng chức năng kiểm tra website theo cách 1. Theo đó, cách 1 là người dùng bấm vào biểu tượng ‘Kiểm tra website’, nhập đường dẫn website vào ô kiểm tra và bấm ‘Kiểm tra’. Lúc này, ứng dụng sẽ hiển thị kết quả kiểm tra.
Người dùng ứng dụng cũng có thể dùng chắc năng kiểm tra website tại mục 'Dịch vụ'. Cách 2 là người dùng bấm nút ‘Kiểm tra website’ tại mục ‘Dịch vụ’, tiếp đó nhập đường dẫn website vào ô kiểm tra, bấm ‘Kiểm tra’ để nhận kết quả.
Kiểm tra số tài khoản ngân hàng nghi ngờ lừa đảo
Chức năng này của ứng dụng nTrust giúp người dùng kiểm tra xem số tài khoản có nằm trong danh sách số tài khoản lừa đảo hay không, trước khi họ thực hiện giao dịch.
Để kiểm tra, người dùng cần chọn biểu tượng ‘Kiểm tra tài khoản’ ngay phía trên giao diện màn hình ứng dụng; sau đó, nhập số tài khoản, tên ngân hàng vào ô kiểm tra và bấm ‘Kiểm tra’ để nhận kết quả.
Tương tự như với các chức năng kiểm tra số điện thoại và kiểm tra website, để kiểm tra số tài khoản ngân hàng, người dùng cũng có thể chọn dùng cách khác, là ấn vào nút ‘Kiểm tra số tài khoản’ ở mục ‘Dịch vụ’ của ứng dụng. Tiếp đó, người dùng nhập số tài khoản cùng tên ngân hàng vào 2 ô kiểm tra và bấm ‘Kiểm tra’. Lúc này, ứng dụng sẽ hiển thị kết quả kiểm tra tài khoản ngân hàng đó.
Các bước để kiểm tra số tài khoản ngân hàng tại mục Dịch vụ của ứng dụng nTrust. Với các trường hợp người dùng nhận được thông báo kết quả là “chưa có thông tin” từ ứng dụng nTrust sau khi dùng các chức năng kiểm tra, theo lý giải của Hiệp hội An ninh mạng quốc gia, điều đó có nghĩa là số điện thoại, số tài khoản hay website mà người dùng đang kiểm tra chưa từng được cộng đồng báo cáo cũng như chưa có trong cơ sở dữ liệu phòng chống lừa đảo của nTrust.
Thời điểm hiện tại, cơ sở dữ liệu phòng chống lừa đảo nTrust đã có hơn 1 triệu bản ghi, được xác minh, tổng hợp từ nguồn dữ liệu của Bộ Công an, Bộ TT&TT, Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức an ninh mạng thành viên của Hiệp hội An ninh mạng quốc gia.
“Hiệp hội kêu gọi sự chung tay của cộng đồng trong việc làm giàu thêm cơ sở dữ liệu về phòng chống lừa đảo, thông qua việc người dùng sử dụng tính năng tích hợp sẵn trên nTrust để gửi báo cáo số điện thoại, số tài khoản, đường link, ứng dụng nghi ngờ lừa đảo về đơn vị phát triển ứng dụng”, ông Vũ Ngọc Sơn, Trưởng ban Nghiên cứu, tư vấn, phát triển công nghệ và hợp tác quốc tế, chia sẻ với phóng viên VietNamNet.
Bên cạnh đó, ứng dụng phòng chống lừa đảo nTrust cũng hỗ trợ người dùng kiểm tra 1 mã QR có chứa số tài khoản ngân hàng, website lừa đảo hay không. Ngoài ra, người dùng thiết bị chạy hệ điều hành Android có thể dùng chức năng quét mã độc của nTrust để rà quét, phát hiện mã độc hoặc phần mềm giả mạo.
Phát động chiến dịch giúp người dùng phòng chống hiệu quả lừa đảo trực tuyếnChiến dịch ‘Nhận diện lừa đảo’ do Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) và Meta phối hợp triển khai trong năm 2024, với mục đích chia sẻ các hình thức phòng tránh lừa đảo trực tuyến hữu ích tới cộng đồng người dùng mạng xã hội." alt="Cách kiểm tra tài khoản ngân hàng, website nghi ngờ lừa đảo bằng ứng dụng nTrust" />
- ·Soi kèo góc Indonesia vs Bahrain, 20h45 ngày 25/3
- ·'Giáo dục mới: Người đi sau không thể phủ nhận người đi trước'
- ·Giáo sư Nhật bị chỉ trích vì tố Hoàng tử quấy rối tình dục Bạch Tuyết
- ·Xem chuột ninja đấu với mèo nhà xảo quyệt
- ·Nhận định, soi kèo Gibraltar vs CH Séc, 2h45 ngày 26/3: Nỗi lo hàng thủ
- ·Ngành game Việt thay vì gia công hãy chuyển sang làm chủ
- ·Học sinh Trung Quốc thích ăn 'thịt Đường Tăng'
- ·20/11 Khoa Anh Trường ĐH Ngoại ngữ hội ngộ 60 năm
- ·Nhận định, soi kèo Moldova vs Estonia, 0h00 ngày 26/3: Phá dớp
- ·Chương mới trong hợp tác thông tin truyền thông giữa Việt Nam và Hàn Quốc